KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

57 1.4K 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2 5.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 2 5.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 3 6. Đóng góp của đề tài ........................................................................................................ 3 7. Cấu trúc của đề tài ......................................................................................................... 3 CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ....... 4 1. Cơ sở lí luận ...................................................................................................................... 4 1.1. Các khái niệm cơ bản .................................................................................................. 4 1.1.1. Khái niệm trực quan .................................................................................................. 4 1.1.2. Khái niệm PTTQ ......................................................................................................... 4 1.1.3.Tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh ........................................ 4 1.1.4. Sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh ................................................................................................................................................... 4 1.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học .......................................................... 5 1.2.1. Tri giác .......................................................................................................................... 5 1.2.2. Khả năng chú ý ........................................................................................................... 5 1.2.3. Trí nhớ........................................................................................................................... 6 1.2.4. Về tưởng tượng ........................................................................................................... 6 1.2.5. Tư duy ........................................................................................................................... 7 2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................................. 7 2.1. Chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 5 ................................................... 7 2.1.1. Mục tiêu dạy học Khoa học lớp 5 .......................................................................... 7 2.1.2.Những nội dung chính của môn Khoa học lớp 5 ................................................. 8 2.2.2. Sách giáo khoa ............................................................................................................ 9 2.2. Thực trạng sử dụng PTTQ trong quá trình dạy học môn Khoa học lớp 5 ở trường Tiểu học 15/10 ...................................................................................................... 10 2.2.1. Mức độ sử dụng PTTQ của GV trong quá trình dạy học môn Khoa học .. 10 2.2.2. Cách thức sử dụng PTTQ trong dạy học môn Khoa học lớp 5 .................... 11 2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng sử phương tiện trực quan trong dạy học môn Khoa học lớp 5 ở trường Tiểu học 15/10 ............................................................. 11 2.2.4. Các giải pháp thực hiện ......................................................................................... 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG I .................................................................................................. 13 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP, QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 . 15 2.1. Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Khoa học lớp 5 ở tiểu học ........................................................................................................................... 15 2.2. Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Khoa học lớp 5 ............................. 15 2.3. Quy trình sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học môn Khoa học lớp 5 ................... 16 2.3.1. Quy trình sử dụng chung ...................................................................................... 16 2.3.2. Quy trình sử dụng cụ thể (tổ chức thực hiện các biện pháp) ................. 17 2.4. Điều kiện để thực hiện các biện pháp và quy trình có hiệu quả ............... 22 2.4.1. Đổi mới việc sử dụng các phương tiện trực quan ......................................... 22 2.4.2. Tăng cường phương tiện dạy học cho các trường tiểu học ....................... 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG II ................................................................................................ 23 CHƯƠNG III: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 25 3.1. Những vấn đề chung ................................................................................................. 25 3.1.1. Mục đích thể nghiệm ............................................................................................ 25 3.1.2. Đối tượng, thời gian, phạm vi thể nghiệm..................................................... 25 3.1.3. Tiến hành thể nghiệm ........................................................................................... 25 3.1.4. Nội dung đánh giá thể nghiệm........................................................................... 25 3.2. Thiết kế thể nghiệm (đã có trong phần phụ lục) ............................................ 27 3.3.1. Kết quả dự giờ, làm việc với GV, HS ................................................................. 27 3.3.2. Kết quả kiểm tra đánh giá .................................................................................. 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG III ............................................................................................. 30 KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 33 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Theo tinh thần của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ta đã

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ NGÂN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ NGÂN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 Chuyên ngành: Giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS. Dương Thị Thanh Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của các thầy cô trong khoa Tiểu học - Mầm non trường Đại học Tây Bắc. Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Dương Thị Thanh người trực tiếp hướng dẫn đề tài, cùng thầy cô giáo trong khoa, giáo viên và học sinh trường Tiểu học 15/10 thị trấn Nông trường Mộc Châu, bạn bè và gia đình. Mặc dù bản thân đã có sự cố gắng trong việc sưu tầm, bám sát thực tiễn để đề tài có tính khả thi cao nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện Đinh Thị Ngân DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU DIỄN GIẢI 1 ĐDDH Đồ dùng dạy học 2 ĐHSPHN Đại học phạm Hà Nội 3 HS Học sinh 4 GD Giáo dục 5 GV Giáo viên 6 NXB Nhà xuất bản 7 PTTQ Phương tiện trực quan 8 SGK Sách giáo khoa 9 SL Số lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5.1. Đối tượng nghiên cứu 2 5.2. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Đóng góp của đề tài 3 7. Cấu trúc của đề tài 3 CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1. Cơ sở lí luận 4 1.1. Các khái niệm cơ bản 4 1.1.1. Khái niệm trực quan 4 1.1.2. Khái niệm PTTQ 4 1.1.3.Tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 4 1.1.4. Sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 4 1.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 5 1.2.1. Tri giác 5 1.2.2. Khả năng chú ý 5 1.2.3. Trí nhớ 6 1.2.4. Về tưởng tượng 6 1.2.5. Tư duy 7 2. Cơ sở thực tiễn 7 2.1. Chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 5 7 2.1.1. Mục tiêu dạy học Khoa học lớp 5 7 2.1.2.Những nội dung chính của môn Khoa học lớp 5 8 2.2.2. Sách giáo khoa 9 2.2. Thực trạng sử dụng PTTQ trong quá trình dạy học môn Khoa học lớp 5 ở trường Tiểu học 15/10 10 2.2.1. Mức độ sử dụng PTTQ của GV trong quá trình dạy học môn Khoa học 10 2.2.2. Cách thức sử dụng PTTQ trong dạy học môn Khoa học lớp 5 11 2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng sử phương tiện trực quan trong dạy học môn Khoa học lớp 5 ở trường Tiểu học 15/10 11 2.2.4. Các giải pháp thực hiện 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 13 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP, QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 . 15 2.1. Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Khoa học lớp 5 ở tiểu học 15 2.2. Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Khoa học lớp 5 15 2.3. Quy trình sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học môn Khoa học lớp 5 16 2.3.1. Quy trình sử dụng chung 16 2.3.2. Quy trình sử dụng cụ thể (tổ chức thực hiện các biện pháp) 17 2.4. Điều kiện để thực hiện các biện pháp và quy trình có hiệu quả 22 2.4.1. Đổi mới việc sử dụng các phương tiện trực quan 22 2.4.2. Tăng cường phương tiện dạy học cho các trường tiểu học 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 23 CHƯƠNG III: THỂ NGHIỆM PHẠM 25 3.1. Những vấn đề chung 25 3.1.1. Mục đích thể nghiệm 25 3.1.2. Đối tượng, thời gian, phạm vi thể nghiệm 25 3.1.3. Tiến hành thể nghiệm 25 3.1.4. Nội dung đánh giá thể nghiệm 25 3.2. Thiết kế thể nghiệm (đã có trong phần phụ lục) 27 3.3.1. Kết quả dự giờ, làm việc với GV, HS 27 3.3.2. Kết quả kiểm tra đánh giá 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Theo tinh thần của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ta đã xác định: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Thông qua đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, cải cách nền giáo dục Việt Nam với các biện pháp cụ thể: Đổi mới chương trình, cơ cấu tổ chức, phương pháp dạyhọc theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học đóng vai trò là nền tảng, tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển nhân cách của người học. Cho nên việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc học này diễn ra mạnh mẽ. Phương tiện trực quan (PTTQ) là yêu cầu không thể thiếu trong quá trình dạy học tiểu học. Vì nó phù hợp với đặc điểm nhận thức của lứa tuổi này. Học sinh (HS) nhận thức được bởi dưới sự tổ chức, dẫn dắt của giáo viên (GV) có sự hỗ trợ của PTTQ. PTTQ đảm bảo cho HS lĩnh hội tốt các biểu tượng, khái niệm, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo, qua đó phát triển năng lực quan sát, tư duy và ngôn ngữ của các em. Trong quá trình dạy học ở trường tiểu học nói chung, môn Khoa học lớp 5 nói riêng, PTTQ là một yếu tố đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. PTTQ là nguồn thông tin phong phú và đa dạng giúp HS lĩnh hội tri thức một cách cụ thể, chính xác và sinh động, là con đường tốt nhất giúp HS tiếp cận hiện thực khách quan, góp phần mở rộng, củng cố tri thức, phát triển hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, năng lực tư duy. Đồng thời, việc sử dụng các PTTQ một cách hợp lí sẽ giúp GV tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức cho HS một cách chủ động, đạt hiệu quả cao. Hiện nay, môn Khoa họcmôn cần nhiều PTTQ nhất so với các môn học khác ở tiểu học về cả số lượng và chủng loại. Phần lớn các tiết học phải sử dụng các phương tiện dạy học trực quan với các mức độ, hình thức khác nhau. Để phát huy được vai trò của PTTQ trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa họclớp 5, vấn đề cơ bản nhất là trang bị và sử dụng phương tiện. Trong đó, vấn đề sử dụng có hiệu quả các phương tiện trực quan có ý nghĩa quyết định. Hiện nay, môn Khoa học lớp 5 đã được cấp rất nhiều thiết bị dạy - học. Nhưng thực tiễn cho thấy, việc sử dụng phương tiện trực quan chưa có hiệu quả. Phương tiện trực quan vẫn còn dùng minh hoạ cho lời giảng, dùng chưa đúng lúc, đúng chỗ, chưa khai thác hết nội dung. Điều đó dẫn đến hiệu quả sử dụng không cao, không phát huy được tính tích cực, chủ động nhận thức của HS. Sử dụng PTTQ như thế nào để phát huy được tính tích cực, chủ động nhận thức của 2 HS, từ đó nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học là vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho mỗi giáo viên. Vì vậy, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài "Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học môn Khoa học lớp 5". 2. Mục đích nghiên cứu Phương tiện trực quan ngày càng giữ vai trò quan trọng trong dạy học ở tiểu học nói chung và dạy học môn Khoa học lớp 5 nói riêng. Song hiện nay, việc sử dụng PTTQ chưa đạt hiệu quả cao, chưa phát huy được hết vai trò củatrong quá trình dạy học. Do đó, sau khi thực hiện đề tài này tôi hy vọng rằng sẽ xác lập được các biện pháp và quy trình sử dụng các phương tiện trực quan vào quá trình dạy học ở tiểu học nhằm phát huy tính tích cực trong nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học lớp 5. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng PTTQ ở lớp 5 trường tiểu học 15/10 thị trấn Nông trường Mộc Châu. Xây dựng được quy trình chung và quy trình sử dụng cụ thể PTTQ cho một bài dạy trên lớp theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong dạy học môn Khoa học lớp 5. 4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. Kế thừa và phát huy lí luận của các đề tài đi trước. b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tham khảo ý kiến của giáo viên về hướng nghiên cứu của đề tài. Khảo sát thực tế và thu thập các thông tin, số liệu thống kê và các vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu ở trường tiểu học. Tiến hành thực nghiệm để xem xét hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng PTTQ trong dạy học môn Khoa học lớp 5 ở tiểu học. c. Phương pháp thống kê Dùng phương pháp thống kê để phân tích và xử lý các kết quả thu được qua điều tra và thực nghiệm. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài khảo sát, nghiên cứu việc sử dụng PTTQ trong dạy học Khoa học lớp 5 nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. 3 5.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong dạy học môn Khoa học lớp 5 trường Tiểu học 15/10 thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. 6. Đóng góp của đề tài Đề tài hoàn thành sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho hoạt động nghiên cứu khoa học về việc sử dụng PTTQ trong dạy học môn Khoa học nói riêng và các môn học khác nói chung cho sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non, những độc giả quan tâm đến vấn đề này. Đồng thời là nguồn tài liệu có giá trị cho GV tiểu học trong quá trình dạy học. 7. Cấu trúc của đề tài Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 1. Cơ sở lí luận (tác giả đề cập tới một số khái niệm có liên quan, đặc điểm tâm sinhcủa học sinh tiểu học) 2. Cơ sở thực tiễn (tác giả đề cập tới đặc điểm nội dung, chương trình sách giáo khoa Khoa học lớp 5 ở tiểu học, thực trạng sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Khoa học lớp 5, mức độ sử dụng phương tiện trực quan của giáo viên trong quá trình dạy học môn Khoa học lớp 5, cách thức sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học môn Khoa học, đánh giá chung về thực trạng sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học môn Khoa họclớp 5, các giải pháp thực hiện). Chương II: Sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học môn Khoa học lớp 5. Tác giả đưa ra nguyên tắc sử dụng PTTQ trong dạy học Khoa học lớp 5 ở tiểu học. Tác giả cũng xây dựng quy trình chung và quy trình sử dụng cụ thể PTTQ trong quá trình dạy học, điều kiện để thực hiện các biện pháp và quy trình có hiệu quả. Chương 3. Thể nghiệm phạm Tiến hành thiết kế và thể nghiệm 4 bài Bài : Phòng tránh bị xâm hại Bài: Lắp mạch điện đơn giản Bài: Hỗn hợp Bài: Cây con mọc lên từ hạt 4 CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm trực quan Trong hoạt động dạy học trực quan được hiểu là khái niệm dùng để biểu thị tính chất của nhận thức, trong đó thông tin thu được từ các sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài nhờ sự cảm nhận trực tiếp bởi các cơ quan cảm giác của con người [7]. 1.1.2. Khái niệm PTTQ PTTQ là những phương tiện mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học nhằm tạo ra những biểu tượng, hình thành những khái niệm cho HS thông qua tri giác trực tiếp các sự vật hiện tượng như: cỏ, cây, mô hình, tranh ảnh [7]. 1.1.3.Tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Bản chất của dạy học tích cực là người dạy phải tính đến nhu cầu, nguyện vọng của người học, những đặc điểm tâm sinh lí và cấu trúc tư duy của người học, là chiến lược, phương pháp, thủ pháp dạy của thầy giáo sao cho phù hợp với chiến lược, phương pháp, thủ pháp của trò, việc dạy phải xuất phát từ người học, vì người học, phải đáp ứng nhu cầu của người học và nhu cầu xã hội. Dạy học tích cực là người dạy phải lấy người học là trung tâm, xuất phát từ người học, hướng học sinh vào các hoạt động học tập một cách chủ động, tự giác, tích cực và sáng tạo. Như vậy, tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh chính là việc tiếp nhận, lĩnh hội các tri thức một cách chủ động, nhiệt tình, tích cựcsự độc lập và sáng tạo của người học trong quá trình học tập [5]. 1.1.4. Sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Trong dạy học ở tiểu học nói chung và dạy học môn Khoa học nói riêng đòi hỏi phải sử dụng rất nhiều loại PTTQ khác nhau để giúp cho HS trong quá trình tiếp nhận, và lĩnh hội tri thức khoa học. Do đó, GV cần phải chú ý sử dụng các PTTQ theo hướng tích cực hoá được hoạt động nhận thức của HS. Điều này có nghĩa là, GV cần có sự lựa chọn các PTTQ và sử dụng các PTTQ một cách khoa học, phù hợp với nội dung của từng bài học trong các môn học khác nhau, phù hợp với đặc điểm nhận thức của từng đối tượng HS, kết hợp với các hình [...]... HỌC LỚP 5 2.1 Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Khoa học lớp 5 ở tiểu học Trong quá trình dạy học môn Khoa học lớp 5, để tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, để chuyển vị trí của họ từ khách thể đến chủ thể của quá trình nhận thức, việc sử dụng các phương tiện trực quan phù hợp với yêu cầu bài dạy theo một quy trình hợp lý đóng vai trò quan trọng, khi sử dụng chúng GV cần chú... đề khoa học 2.3 Quy trình sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học môn Khoa học lớp 5 2.3.1 Quy trình sử dụng chung Để đảm bảo cho quá trình dạy học ở tiểu học đạt chất lượng cao thì việc sử dụng các PTTQ trong một bài dạy lên lớp cần phải được thực hiện theo những quy trình nhất định Quy trình sử dụng PTTQ cho một bài dạy trên lớp theo hướng. .. trình bày theo vấn đề ) hoặc phương pháp sử dụng bảng số liệu thống kê ghi lại kết quả quan sát các sự vật, hiện tượng, thí nghiệm 2.2 Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Khoa học lớp 5 Như chúng ta đã biết, môn Khoa học là một môn học tích hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau như: vật lí, hoá học, sinh học Vì vậy,... cô đều nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của PTTQ trong dạy học Khoa họclớp 5 nhưng chưa biết rõ mục đích sử dụng chúng cũng như còn lúng túng trong việc sử dụng và khai thác triệt để các nguồn thông tin đựợc chứa đựng trong các PTTQ 14 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP, QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 2.1 Nguyên... tích cực nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học môn Khoa học lớp 5 - Sử dụng phối hợp các phương tiện trực quan với nhau một cách nhuần nhuyễn trong một giờ học - Sử dụng các thí nghiệm có tính chất nêu vấn đề để kích thích tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập môn Khoa học - Sử dụng các thí nghiệm có tính chất nghiên cứu của học sinh để phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh. .. cho kiến thức trong SGK thêm sinh động 2.2 Thực trạng sử dụng PTTQ trong quá trình dạy học môn Khoa học lớp 5 ở trường Tiểu học 15/ 10 2.2.1 Mức độ sử dụng PTTQ của GV trong quá trình dạy học môn Khoa học Qua tìm hiểu, quan sát và thực tế dạy học cho thấy, nếu phương tiện trực quan càng dễ tìm kiếm thì càng được nhiều GV sử dụng thường xuyên Tranh ảnh là loại phương tiện trực quan mà GV sử dụng thường... tự mình tìm ra tri thức TIỂU KẾT CHƯƠNG I Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học môn Khoa học lớp 5 ở trường Tiểu học 15/ 10 thị trấn Mộc Châu, tôi rút ra một số kết luận như sau: Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học môn Khoa học ở tiểu học nói riêng các PTTQ là một yếu tố quan trọng góp phần... Sử dụng phối hợp các phương tiện trực quan Để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong giờ học, việc sử dụng phối hợp các phương tiện trực quan là một trong những biện pháp có hiệu quả vì nó phát huy được ưu thế của từng loại phương tiện trực quan khác nhau, khai thác được khả năng của từng loại phương tiện Nếu sử dụng các phương tiện một cách đơn lẻ sẽ dẫn đến hậu quả là học sinh nhận thức. .. trực quan Để sử dụng các PTTQ một cách hiệu quả nhằm tích cực hoá được hoạt động nhận thức của HS trong dạy học môn Khoa học lớp 5 Điều kiện đầu tiên chính là việc đổi mới việc sử dụng PTTQ của GV Tiểu học hiện nay bằng cách: Nâng cao nhận thức cho GV Tiểu học về việc sử dụng phương tiện dạy học nhằm giúp họ ý thức được sự cần thiết và có nhu cầu sử dụng thường xuyên các phương tiện dạy học và phát... núi phương tiện dạy học còn thiếu rất nhiều Nên để các biện pháp và quy trình sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS có hiệu quả cao thì cần tăng cường hơn nữa các phương tiện dạy học ở các nhà trường tiểu học cụ thể: - Hoàn thiện việc xây dựng các danh mục phương tiện dạy học môn Khoa học lớp 5 - Tăng cường phương tiện trực quan, đó là phương tiện giúp GV tổ vchức cho HS hoạt

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan