KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: NÂNG CAO VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN TRUYỆN CỔ TÍCH Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN YÊN THỊNH - NINH BÌNH

57 2.6K 21
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: NÂNG CAO VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN TRUYỆN CỔ TÍCH Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN YÊN THỊNH - NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: NÂNG CAO VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN TRUYỆN CỔ TÍCH Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN YÊN THỊNH - NINH BÌNH MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2 3.Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3 5. Giới hạn nghiên cứu ....................................................................................... 3 5.1. Khách thể và địa bàn nghiên cứu ................................................................. 3 5.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 4 6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 4 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận .................................................................. 4 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................................. 4 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ............................................................. 4 7. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 4 8. Đóng góp của đề tài ........................................................................................ 4 9. Cấu trúc của khóa luận ................................................................................... 4 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................... 5 1.1. Khả năng phát triển tâm sinh lý và tư duy của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) ........ 5 1.2. Vai trò của truyện cổ tích ............................................................................ 8 1.3. Phân loại truyện cổ tích ............................................................................. 10 1.4. Đặc điểm tiếp nhận truyện cổ tích của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) ........... 11 Tiểu kết ............................................................................................................ 13 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN YÊN THỊNH – NINH BÌNH ............... 14 2.1. Khảo sát thực trạng dạy học ở trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh – Ninh Bình ................................................................................................................. 14 2.1.1.Mục đích khảo sát.................................................................................... 14 2.1.2. Thời gian khảo sát .................................................................................. 14 2.1.3. Phương pháp khảo sát ............................................................................ 14 2.1.4. Nội dung khảo sát ................................................................................... 14 2.1.4.1.Khảo sát chương trình, nội dung dạy học về truyện cổ tích của trẻ 5 - tuổi ......................................................................................................................... 14 2.1.4.2. Khảo sát hoạt động dạy học của giáo viên giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích .............................................................................................................. 15 2.1.4.3. Khảo sát hoạt động học của trẻ qua việc làm quen với truyện cổ tích .. 18 Tiểu kết ............................................................................................................ 20 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC, THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................................................... 21 3.1. Đề xuất biện pháp để nhằm nâng cao phát triển tư duy cho trẻ qua việc giúp trẻ làm quen truyện cổ tích ............................................................................... 21 3.1.1. Giúp trẻ làm quen truyện cổ tích bằng phương pháp kể diễn cảm ............. 21 3.1.2. Giúp trẻ làm quen truyện cổ tích bằng phương pháp đàm thoại .................. 23 3.1.3. Giúp trẻ làm quen truyện cổ tích bằng phương pháp trực quan................... 25 3.1.4.Giúp trẻ làm quen truyện cổ tích bằng phương pháp trao đổi, gợi mở ....... 26 3.2. Thiết kế và thực nghiệm sư phạm .............................................................. 28 3.2.1. Những vấn đề chung ............................................................................... 28 3.2.1.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................... 28 3.2.1.2. Đối tượng thực nghiệm ........................................................................ 28 3.2.1.3. Phạm vi thực nghiệm ........................................................................... 28 3.2.1.4. Điều kiện thực nghiệm ......................................................................... 28 3.2.1.5. Thời gian thực nghiệm ......................................................................... 29 3.2.1.6. Nội dung thực nghiệm ......................................................................... 29 3.2.1.7. Tổ chức thực nghiệm ........................................................................... 29 3.2.1.8. Chuẩn bị cho thực nghiệm ................................................................... 29 3.2.2. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................... 30 3.2.2.1. Tiến trình một số bài soạn thực nghiệm ............................................... 30 3.2.2.2 Gợi ý tiến trình một số bài soạn thực nghiệm........................................ 30 3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm ................................................................... 40 Tiểu kết ............................................................................................................ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 44 1. Kết luận ........................................................................................................ 44 2. Kiến nghị ...................................................................................................... 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 46

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC AN THỊ TÂM NÂNG CAO VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO TRẺ - TUỔI QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN TRUYỆN CỔ TÍCH Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN N THỊNH - NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC AN THỊ TÂM NÂNG CAO VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO TRẺ - TUỔI QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN TRUYỆN CỔ TÍCH Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN YÊN THỊNH - NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Trịnh Thị Hồng Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành dựa hướng dẫn khoa học cô giáo, Thạc sĩ Trịnh Thị Hồng Nhân dịp khóa luận cơng bố, chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ, Thạc sĩ Trịnh Thị Hồng - người trực tiếp hướng dẫn, bảo, tận tình cho chúng em trình thực đề tài Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phòng đào tạo, thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, Thư viện trường Đại học Tây Bắc, ban ngành chức tập thể lớp K50 ĐHGD Mầm non Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh - Ninh Bình tận tình giúp đỡ em q trình thực khóa luận Với nội dung khóa luận em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn! Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn Sơn La, tháng năm 2013 Người thực An Thị Tâm DANH MỤC VIẾT TẮT CĐSP : Cao đẳng sư phạm ĐC : Đối chứng ĐHGD : Đại học giáo dục SL : Số lượng TC : Tiêu chí TCSP : Trung cấp sư phạm TN : Thực nghiệm MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 5.1 Khách thể địa bàn nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khả phát triển tâm sinh lý tư trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) 1.2 Vai trị truyện cổ tích 1.3 Phân loại truyện cổ tích 10 1.4 Đặc điểm tiếp nhận truyện cổ tích trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) 11 Tiểu kết 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN YÊN THỊNH – NINH BÌNH 14 2.1 Khảo sát thực trạng dạy học trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh – Ninh Bình 14 2.1.1.Mục đích khảo sát 14 2.1.2 Thời gian khảo sát 14 2.1.3 Phương pháp khảo sát 14 2.1.4 Nội dung khảo sát 14 2.1.4.1.Khảo sát chương trình, nội dung dạy học truyện cổ tích trẻ - tuổi 14 2.1.4.2 Khảo sát hoạt động dạy học giáo viên giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích 15 2.1.4.3 Khảo sát hoạt động học trẻ qua việc làm quen với truyện cổ tích 18 Tiểu kết 20 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC, THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 21 3.1 Đề xuất biện pháp để nhằm nâng cao phát triển tư cho trẻ qua việc giúp trẻ làm quen truyện cổ tích 21 3.1.1 Giúp trẻ làm quen truyện cổ tích phương pháp kể diễn cảm 21 3.1.2 Giúp trẻ làm quen truyện cổ tích phương pháp đàm thoại 23 3.1.3 Giúp trẻ làm quen truyện cổ tích phương pháp trực quan 25 3.1.4.Giúp trẻ làm quen truyện cổ tích phương pháp trao đổi, gợi mở 26 3.2 Thiết kế thực nghiệm sư phạm 28 3.2.1 Những vấn đề chung 28 3.2.1.1 Mục đích thực nghiệm 28 3.2.1.2 Đối tượng thực nghiệm 28 3.2.1.3 Phạm vi thực nghiệm 28 3.2.1.4 Điều kiện thực nghiệm 28 3.2.1.5 Thời gian thực nghiệm 29 3.2.1.6 Nội dung thực nghiệm 29 3.2.1.7 Tổ chức thực nghiệm 29 3.2.1.8 Chuẩn bị cho thực nghiệm 29 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 30 3.2.2.1 Tiến trình số soạn thực nghiệm 30 3.2.2.2 Gợi ý tiến trình số soạn thực nghiệm 30 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 40 Tiểu kết 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Qua 60 năm hoạt động, ngành giáo dục mầm non không ngừng đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp trẻ hoàn thiện phát triển nhân cách cách toàn diện Trẻ mẫu giáo lứa tuổi đến tuổi có phát triển mặt tư duy, nhận thức, ý ghi nhớ có chủ định lứa tuổi mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ Lứa tuổi trẻ ham học hỏi, khám phá giới xung quanh Đây lứa tuổi quan trọng trẻ, giai đoạn chuẩn bị để trẻ chuyển từ môi trường hoạt động vui chơi trường mầm non sang môi trường hoạt động trường phổ thơng Chính vậy, giáo viên cần giúp trẻ hình thành phát triển nhận thức, ln có tự tin để trẻ bước vào học lớp Muốn phát triển nhận thức, trước hết trẻ phải có vốn ngơn ngữ mà ngơn ngữ yêu cầu quan trọng nhất, cơng cụ tư phương tiện giao tiếp Hay nói cách khác, cần phải nâng cao việc phát triển tư cho trẻ nhằm làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ để trẻ nhận thức tốt bước vào trường phổ thơng 1.2 Văn học loại hình nghệ thuật có vai trị to lớn quan trọng việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Dẫn dắt trẻ vào giới văn học nhiệm vụ quan trọng trường mẫu giáo Đó mở cửa cho người từ bước chập chững vào giới giá trị phong phú chứa đựng tác phẩm văn học Sự tiếp xúc thường xuyên trẻ mẫu giáo với tác phẩm văn học lựa chọn kích thích trẻ nhạy cảm thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, trí tuệ Văn học góp phần hình thành trí tuệ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo, việc hình thành phát triển hoạt động văn học hình thức quan trọng để phát triển tính cá nhân, tính độc lập sáng tạo trẻ Kể chuyện cổ tích nội dung chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Đây hoạt động giúp trẻ rèn luyện thực hành, trải nghiệm nghệ thuật Có lẽ, trẻ thơ khơng có q hấp dẫn câu chuyện kể Từ em bé nhút nhát, yếu đuối cho em bướng bỉnh nhất, truyện kể làm cho em say sưa, thích thú Chúng ta thấy rõ điều qua việc quan sát lớp mẫu giáo kể chuyện cổ tích, dễ dàng nhận thấy lơi câu chuyện trẻ thơ đến nhường nào, lớp ngồi trật tự nghe cô kể, ý nhìn giáo biến đổi nét mặt trẻ theo tình tiết câu chuyện, lúc căng thẳng, lúc buồn đăm chiêu lo lắng, lúc giọng nhẹ nhàng, to, nhỏ, trầm ấm Thông qua câu truyền cổ tích, trẻ biết yêu thương, biết mơ ước hướng tới sống tươi đẹp Có thể nói rằng, hạnh phúc trẻ em sống với tuổi thơ giới truyện cổ tích Thật thú vị em cô giáo, bố mẹ, ông bà kể cho nghe câu chuyện cổ tích có câu chuyện theo suốt đời em Như vậy, rõ ràng truyện cổ tích có nhiều yếu tố đáp ứng nhu cầu tinh thần cho người nói chung cho trẻ thơ nói riêng, ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ mẫu giáo 1.3 Trên thực tế số trường mầm non giáo viên chưa thực quan tâm tới việc làm giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích cách hiệu nhất, khơi dậy em rung động thật trước hay, đẹp thể loại Với lý mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Nâng cao việc phát triển tư cho trẻ - tuổi qua việc giúp trẻ làm quen truyện cổ tích trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh - Ninh Bình” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học loại hình nghệ thuật, phận hoạt động tinh thần làm nên phong phú nhân cách làm nảy sinh tư tưởng trẻ thơ Với bùng nổ khoa học kĩ thuật trình phát triển văn hóa tồn cầu với thành tựu tiến khoa học tâm lí học, lí luận dạy học sở số tác giả vào tìm hiểu, xây dựng số phương pháp dạy học nói chung, dạy kể chuyện cổ tích trường mẫu giáo nói riêng nhằm đạt hiệu cao Vài thập kỉ lại đây, vấn đề phương pháp kể chuyện cho trẻ mẫu giáo nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu tơi thấy có nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học, tác giả nước quan tâm nghiên cứu vấn đề Cuốn phương pháp kể chuyện sáng tạo truyện cổ tích thần kì cho trẻ mẫu giáo PGS-TS.Hà Nguyễn Kim Giang (2006) Ở tác giả nghiên cứu phương pháp kể chuyện cổ tích thần kì cho trẻ mẫu giáo Cuốn Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trẻ mẫu giáo - tuổi Lê Thị Kim Anh (2004) Khóa luận Quàng Thị Tiên, lớp k47 ĐHGD Mầm non, khoa Tiểu học Mầm non, trường Đại học Tây Bắc, Một số biện pháp rèn kĩ kể chuyện cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Công trình “Văn học phương pháp cho trẻ làm quen với TPVH” Cao Đức Tiến (1993) “Cho trẻ tiếp xúc với TPVH trường mẫu giáo” Gianh Hà (2002) Cuốn “Đặc điểm thẩm mĩ truyện cổ tích thần kì Việt Nam” Hà Châu (2004) Những cơng trình nghiên cứu dựa vào đặc điểm phát triển trẻ điều kiện sống vùng, miền mà trẻ sinh sống hoạt động Nhằm đưa phương pháp kể chuyện cổ tích cho trẻ mẫu giáo Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc đề xuất số phương pháp kể chuyện theo hướng chung chung chưa sâu vào khía cạnh cụ thể để nâng cao việc phát triển tư cho trẻ Tất cơng trình khoa học nghiên cứu tiền đề, sở lí luận vững để tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao việc phát triển tư cho trẻ - tuổi qua việc giúp trẻ làm quen truyện cổ tích trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh - Ninh Bình ” 3.Mục đích nghiên cứu Từ sở lý thuyết thực tiễn, đề tài hướng tới đề xuất biện pháp việc nâng cao việc phát triển tư cho trẻ - tuổi qua việc giúp trẻ làm quen truyện cổ tích trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh - Ninh Bình Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài triển khai hệ thống nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu số sở lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tư cho trẻ - tuổi qua việc giúp trẻ tiếp nhận truyện cổ tích trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh - Ninh Bình - Tổ chức thực nghiệm để khẳng định tính khả thi việc “Nâng cao phát triển tư cho trẻ - tuổi qua việc giúp trẻ làm quen truyện cổ tích trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh - Ninh Bình” mà đề tài đề xuất Giới hạn nghiên cứu 5.1 Khách thể địa bàn nghiên cứu - Nhóm trẻ - tuổi trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh - Ninh Bình Khi thấy buồn khơng có hoa, gà mái Mơ tặng cho mào đỏ thắm mình, sung sướng khoe chùm hoa rực rỡ hoa kể cho người nghe lòng tốt gà mái Mơ + Khi lớp thấy bạn buồn làm gì? + Khi thấy bạn khóc dỗ bạn - Con trò chuyện bạn, dỗ bạn, nhường bạn nào? + Khi chơi đồ chơi lớp phải làm gì? - Từ câu chuyện nhà - Cô mời trẻ lên kể chuyện – trẻ đạo diễn dựng lên phim hoạt hình hay bạn nhỏ u thích hướng lên hình xem phim Hoạt động 4: Cho trẻ kể chuyện - Bạn lên trổ tài kể lại đoạn truyện cho bạn nghe nào! - Các vừa nghe câu chuyện - Trẻ kể tên lịng tốt gà mái Mơ, gà vật ni đâu - Bạn giỏi kể cho cô bạn nghe - Trẻ làm tiếng kêu vật gia đình ni vật gì? - Trong gia đình có - Trẻ làm đàn gà vật đáng yêu vật có hình dáng tiếng kêu khác nhau, chơi trị chơi giả làm tiếng kêu vật nhé! Hoạt động 5: Kết thúc Chúng làm gà sân chơi 36 Giáo án 2: Truyện : “Sự tích mùa xuân” I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm diễn biến trình tự câu chuyện: Thỏ thương mẹ, biết đoàn kết để làm việc - Trẻ biết ý lắng nghe, thể thái độ cảm xúc cá nhân cách tự nhiên 1.2 Kĩ - Rèn kĩ nói câu đủ thành phần trả lời câu hỏi người khác - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng - Phát triển trí nhớ có chủ định, óc tưởng tượng sáng tạo, khả ghi nhớ 1.3 Giáo dục - Giáo dục trẻ biết hợp tác thảo luận nhóm, làm việc đồn kết - Biết giúp đỡ thương yêu người xung quanh II Chuẩn bị - Tranh, hình ảnh hình ảnh nội dung mùa: vườn hoa, hoa phượng, tranh bạn mặc áo ấm…… - Tranh minh họa nội dung câu chuyện mơ hình - Mũ nhân vật Thỏ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - giới thiệu truyện - Các có biết năm có - Trẻ trả lời có mùa ( xuân, hạ, thu, mùa khơng? đơng) - Trong mùa mùa - Mùa xuân, mùa hè… mùa đẹp nhất? - Theo con, mùa xuân lại đẹp - Vì có nhiều hoa nở, thời tiết mát mẻ, mùa xuân tết đến… người thích? 37 - Mùa xn thích - Có ạ! có ba mùa: mùa hạ, mùa thu mùa đơng mà lại khơng có mùa xn Các có muốn biết khơng? - Cô kể cho nghe câu - Trẻ ý chuyện đặt tên cho câu chuyện nhé! Hoạt động 2: Kể chuyện - Lần 1: Kể lần kết hợp với nét - Trẻ lắng nghe mặt, cử - Kể lần 2: Kể kết hợp với đồ dùng trực quan Hoạt động 3: Trò chơi “ Đàm thoại nhân vật” (Cô giả làm nhân vật thỏ) - Các bạn có biết trái - Có mùa: mùa hạ, mùa đơng mùa thu đất có mùa? - Thời tiết mùa hạ, mùa thu, mùa - Mùa hạ: Nắng, nóng… đơng nào? Mùa đơng: lạnh, gió, khơng có nắng… - Khi thời tiết thay đổi, mẹ thỏ bị - Thỏ bàn với khỉ làm cầu vồng để đón mùa xuân ốm, thỏ bàn với bác khỉ làm gì? - Thỏ rủ mng thú góp - Thỏ làm để có cầu lông đẹp để làm cầu vồng vồng? - Chim sâu khéo tay kết nối thành cầu vồng - Ai kết nối lông nhiều màu sắc thành cầu vồng? - Thỏ vượt qua thác bang qua hết khu rừng đến khu rừng khác - Thỏ vượt qua khó khăn để nhờ loài hoa nở vào mùa - Các loài hoa khoe sắc mầu rực rỡ 38 xuân? - Mùa xuân đến loài hoa - Một áo trắng tinh, mềm mại nào? lời khen… - Thỏ nàng mùa xuân tặng cho - Hiếu thảo, biết thương mẹ… gì? - Qua câu chuyện học - Trẻ đặt suy nghĩ cá nhân quan thỏ đức tính gì? sát viết - Cho trẻ đặt tên câu chuyện(Cô viết - Trẻ lắng nghe lại tên chuyện cho trẻ xem) - Cô giới thiệu tên truyện “Sự tích - Trẻ tự chia nhóm theo yêu cầu mùa xuân” Hoạt động 4: Trò chơi “Xếp tranh” - Chia trẻ thành nhóm, nhóm - Trẻ thỏa thuận chọn mùa người - Cơ có nhiều tranh vẽ - Nếu mùa xuân: Vườn hoa nở, đẹp mùa Chúng ta chơi trò người hớn hở chơi… chơi “Xếp tranh” Các bạn lấy tranh - Mùa hè: mặt trời nóng bức, thỏa thuận nhóm chọn mùa nào? người tắm biển, hoa phượng nở… - Sau nhóm chọn ảnh minh họa cho mùa mà nhóm chọn * Hoạt động chuyển tiếp: Cơ cho trẻ - Trẻ thực góc vẽ thời tiết mùa 39 3.3 Phân tích kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm ghi lại mức trẻ kể chuyện diễn cảm hai nhóm đối chứng thực nghiệm xử lí theo phương pháp thống kê - Lập bảng % phân loại trẻ mức độ (yếu, trung bình, khá, tốt) hai nhóm đối chứng thực nghiệm - Vẽ biểu đồ so sánh mức độ kể truyện cổ tích hai nhóm đối chứng thực nghiệm Căn vào kết thực nghiệm trường Mầm non Thị trấn n Thịnh chúng tơi có bảng sau: Tốt Khá Yếu Trung bình Nhóm trẻ X S SL % SL % SL % SL % Nhóm ĐC 1,9 26,9 25 61,5 9,6 13,6 3,01 Nhóm TN 11,5 14 34,6 16 53,8 0 14,2 3,50 40 Dựa vào bảng ta có biểu đồ sau: 70 60 50 40 ĐC TN 30 20 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Nhận xét: Như từ bảng tổng hợp biểu đồ nhận thấy trường khả kể lại chuyện cổ tích trẻ khác Sự phân loại trẻ mức độ (yếu, trung bình, khá, tốt) hai nhóm đối chứng thực nghiệm có chênh lệch Tỉ lệ trẻ đạt loại tốt chiếm tới 11% so với trước thực nghiệm chênh lệch tới 7,7% Số trẻ đạt điểm tăng lên (từ 25% đến 34,6%) Số trẻ đạt loại trung bình nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng giảm xuống (từ 63,5% xuống 53,8%), không cịn mức độ yếu Về điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng, nhóm thực nghiệm có điểm số lớn Điều chứng tỏ biện pháp đề vận dụng đạt hiệu định Nếu biện pháp tiến hành địa bàn rộng hơn, thời gian tác động lâu hiệu đạt cao Điều chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp mà luận văn xây dựng Đánh giá mức độ kể chuyện cổ tích trẻ - tuổi sau: Mức độ Nhóm trẻ TC1 % TC2 % TC3 % TC4 % ĐC 87,3 55 75,8 TN 91.5 63,5 81,2 Tốt Khá Trung bình Yếu 51,2 25 57,3 14 16 41 Từ số liệu ta nhận thấy số lượng % tiêu chí nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có chênh lệch đáng kể Điều nói lên kể chuyện cổ tích có vai trị quan trọng góp phần hình thành phát triển tư nhân cách trẻ Trẻ hứng thú tham gia kể chuyện diễn cảm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ từ giúp trẻ tự tin giao tiếp Điểm số thực tiêu chí (tính %) trẻ lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng tiêu chí Mức độ đạt lớp đối chứng chưa cao cịn có yếu (5 trẻ), tốt chiếm tỉ lệ (2 trẻ), trẻ chủ yếu đạt mức độ trung bình Nhưng lớp thực nghiệm có thay đổi đáng kể, trẻ đạt mức độ tốt tăng (3 trẻ), tăng (11 trẻ), trung bình giảm (9 trẻ), đặc biệt khơng cịn yếu Như tăng lên điểm số tiêu chí chứng tỏ việc xây dựng phương pháp kể chuyện cổ tích nhằm phát triển tư cho trẻ mẫu giáo – tuổi phù hợp với nhận thức hứng thú trẻ 42 Tiểu kết Ở chương xây dựng biện pháp dựa phương pháp kể chuyện cổ tích trẻ mẫu giáo - tuổi Qua trình thực nghiệm kết cho thấy nhóm trẻ thực nghiệm cao nhóm trẻ đối chứng nhóm trẻ thực nghiệm có xu hướng phát triển tốt Sau áp dụng biện pháp giúp trẻ kể chuyện cổ tích trẻ thực hứng thú dễ dàng Đối với thực nghiệm áp dụng nhiều phương pháp biện pháp khác thu kết định: Thực nghiệm 1: Dạy trẻ kể chuyện cổ tích “Dê đen Dê trắng” Các kết thực nghiệm cho phép kết luận giả thuyết khoa học đề tài hoàn toàn đắn, khả thi hiệu Tuy nhiên sau thực nghiệm số trẻ xếp mức độ tốt hạn chế trẻ (11,5%) Do phương pháp mà chúng tơi đưa chưa phù hợp với trẻ có mức độ trung bình, 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Truyện cổ tích có vai trị vơ quan trọng đời sống người Đặc biệt trẻ thơ, câu chuyện cổ tích hấp dẫn, sinh động mang tính giáo dục cao, khơng đơn làm vui cho sống mà cịn có vai trị quan trọng q trình phát triển tư cho trẻ Ở trẻ, dạy trẻ kể chuyện cổ tích nhiệm vụ quan trọng, vừa hình thành nhân cách góp phần phát triển tư duy, ngơn ngữ, đạo đức, thẩm mĩ….cho trẻ Vì để dạy trẻ kể lại câu chuyện giáo cần tiến hành đầy đủ qua bước đưa Qua q trình nghiên cứu chúng tơi rút số kết luận sau: Thứ nhất: Việc giúp trẻ kể chuyện cổ tích quan trọng vơ cần thiết, góp phần hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Các giáo viên hướng dẫn trẻ kể chuyện học thông qua cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (giờ kể chuyện) hay ngồi học: Hoạt động góc, hoạt động ngoại khóa…, việc cho trẻ làm quen với chuyện cổ tích tiến hành lúc, nơi Thứ hai: Khảo sát thực trạng việc cho trẻ làm quen với chuyện cổ tích nhằm phát triển tư trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh - Ninh Bình chúng tơi thấy mức độ kể chuyện cổ tích trẻ chưa cao, mà chúng tơi đưa biện pháp cho trẻ làm quen với truyện cổ tích nhằm phát triển tư cho trẻ Thứ ba: Trong phần đề xuất biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) làm quen với truyện cổ tích chúng tơi đưa biện pháp để giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen với truyện cổ tích: * Phương pháp kể diễn cảm truyện cổ tích * Giúp trẻ làm quen truyện cổ tích sử dụng phương pháp đàm thoại * Giúp trẻ tiếp nhận truyện cổ tích sử dụng phương pháp trực quan * Giúp trẻ tiếp nhận truyện cổ tích phương pháp trao đổi, gợi mở Các biện pháp nêu vận dụng giới thiệu thông qua giáo án cụ thể dạng tiến trình giảng, cách thức tổ chức giảng Trong phần thực nghiệm đưa biện pháp dựa biện pháp dạy trẻ mẫu giáo - tuổi kể chuyện cổ tích trường Mầm non Thị 44 trấn Yên Thịnh - Ninh Bình Việc tập kể lại chuyện phải tiến hành thường xuyên hình thức chơi, tiến hành tiết học lúc, nơi tùy thuộc vào trình độ trẻ mà giáo viên linh hoạt, khéo léo vận dụng biện pháp cho phù hợp với tất trẻ tham gia hoạt động: Kể chuyện cổ tích đạt kết cao Kết áp dụng biện pháp chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học Việc giúp trẻ kể lại truyện cổ tích đạt hiệu cao sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp phù hợp với Kiến nghị Để giúp trẻ kể lại truyện cổ tích hình thành kĩ kể nhiệm vụ quan trọng tơi có số kiến nghị sau: - Giáo viên cần ý việc dạy cho trẻ - tuổi kể truyện cổ tích, nên coi việc dạy cho trẻ kể truyện cổ tích nhiệm vụ quan trọng để phát triển tư - Giáo viên cần tích cực, động việc tìm tịi phương pháp hay, sáng tạo, gây hứng thú cho trẻ nhằm tạo điều kiện phát triển tư duy, tưởng tượng trẻ thơng qua kể chuyện cổ tích - Cần tổ chức tọa đàm trao đổi giáo viên phương pháp hình thức tổ chức dạy học, trau dồi kiến thức, kỹ để giúp trẻ đạt kết tốt - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ dạy trẻ mẫu giáo kể chuyện cổ tích - Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sở lí luận hệ thống phương pháp giúp trẻ - tuổi kể truyện cổ tích lúc, nơi Vì điều kiện thời gian có hạn, khuôn khổ đề tài lực hạn chế nên đề tài chưa giải triệt để vấn đề Thế với kết ban đầu này, em hi vọng đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào chương trình giáo dục mầm non Đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong thày cô bạn có ý kiến đóng góp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Âm, Giáo dục mầm non I, II, III Hà Nguyễn Kim Giang (2000), Phương pháp kể chuyện sáng tạo truyện cổ tích thần kì cho trẻ mẫu giáo Phạm Minh Hạc (1982), Tâm lí học – NXBGD Gianh Hà (2002), Cho trẻ tiếp xúc với TPVH trường mẫu giáo Nguyễn Xuân Khoa (1997) Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ, truyện, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Cao Đức Tiến (1993), Văn học phương pháp cho trẻ làm quen với TPVH Nguyễn Ánh Tuyết (1986), Tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non – NXBSPHN Khóa luận Quàng Thị Tiên, Một số biện pháp rèn kĩ kể chuyện cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm, Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5- tuổi trường mầm non Thảo Nguyên Mộc Châu – Sơn La kể chuyện diễn cảm 10 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục học mầm non - vấn đề lí luận thực tiễn, NXB ĐHSP Hà Nội 11 Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, (Kỷ yếu hội thảo Quốc Gia tháng 2/1992) 12 Lê Thị Ánh Tuyết ( chủ biên) – Lê Thu Hương (2009), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Mầm non mẫu giáo lớn – tuổi, NXB Giáo Dục 13 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đinh Hồng Thái (2003), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 15 MKBoogooliupxcai V.Vseptsenko, Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ 46 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho giáo viên trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh) Xin mời cô giáo tham gia trả lời câu hỏi sau: Họ tên giáo viên:  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học quy  Đại học chuyên tu  Đại học tai chức Số năm công tác : 1 Trong trình dạy học, chị ý đến việc dạy trẻ 5-6 tuổi kể chuyện cổ tích chưa? Vì sao? Trong tiết dạy tổ chức hoạt động khác cho trẻ, chị thực phương pháp, biện pháp để giúp trẻ 5- tuổi kể chuyện cổ tích nhằm phát triển tư duy? Trong thực tế, cô gặp thuận lợi khó khăn việc phát triển tư cho trẻ mẫu giáo lớn qua kể chuyện cổ tích? Theo chị cách tiến hành giúp trẻ 5-6 tuổi phát huy việc kể chuyện cổ tích nhằm phát triển tư cho trẻ học? Trẻ mẫu giáo5 - tuổi có hứng thú với loại tiết học không? Theo cô, cần đề xuất phương pháp, biện pháp để giúp trẻ mẫu giáo lớn phát triển tư qua kể chuyện cổ tích? PHỤ LỤC Danh sách lớp thực nghiệm – đối chứng B trường mầm non Thị Trấn Yên Thịnh – Ninh Bình STT Họ tên STT Họ tên Phạm Minh Anh Nguyễn Văn An Vũ Minh Anh Trần Thị Vân Anh Phạm Nguyệt Anh Lê Huy Anh Bùi Nguyễn Phương Anh Nguyễn Trúc Anh Phạm Bùi Tuấn Anh Nguyễn Linh An Vũ Việt Ý Trần Anh Anh Bùi Thị Minh Phong Nguyễn Bảo Anh Đinh Ngọc Sơn Nguyễn Minh Anh Đặng Việt Trung Nguyễn Ngọc Bích 10 Đặng Bùi Quang Huy 10 Đặng Thu Chinh 11 Đặng Việt Đức 11 Lê Minh Huy 12 Phạm Hải Nam 12 Trần Văn Hịa 13 Phùng Chí Dũng 13 Đỗ Thị Anh Hồng 14 Phạm Thị Phương Ngọc 14 Đặng Anh Hiếu 15 Mai Xuân Trường 15 Nguyễn Linh Linh 16 Phạm Anh Thư 16 Nguyễn Thị Khánh Linh 17 Phạm Thị Thùy Dương 17 Nguyễn Hoài Nam 18 Phạm Đức Trung 18 Nguyễn Phương Nam 19 Đỗ Khánh Linh 19 Trần Công Nguyên 20 Nguyễn Yến Nhi 20 Bùi Linh Quỳnh 21 Lã Phú Long 21 Nguyễn Thị Thúy 22 Nguyễn Trung Hiếu 22 Nguyễn Duy Phong 23 Nguyễn Thị Khánh Vy 23 Nguyễn Nhật Minh 25 Phạm Thị Thanh Lan 24 Trần Xuân Sơn 25 Phạm Thanh Tuấn 25 Nguyễn Khánh Trung 26 Trương Gia Huy 26 Nguyễn Phương Thuý 25 Phạm Anh Thư 27 Nguyễn Ngọc Thảo 28 Phạm Thị Quỳnh Hương 28 Trần Như Trang 29 Nguyễn Đức An 29 Nguyễn Ngọc Quyên 30 Phạm Trung Đức 30 Trương Minh Phương 31 Trần Hải Anh 31 Lê Mạnh Hùng 32 Vũ Khải Hưng 32 Trần Tố Quyên 33 Phạm Mỹ Phú 33 Trần Phương Anh 34 Phạm Thị Hồng Nhung 34 Vũ Thủy Tiên 35 Hoàng Đức Long 35 Trần Như Trang ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC AN THỊ TÂM NÂNG CAO VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO TRẺ - TUỔI QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN TRUYỆN CỔ TÍCH Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN YÊN THỊNH - NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH:... truyện cổ tích trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh - Ninh Bình - Tổ chức thực nghiệm để khẳng định tính khả thi việc ? ?Nâng cao phát triển tư cho trẻ - tuổi qua việc giúp trẻ làm quen truyện cổ tích trường. .. sở lý thuyết thực tiễn, đề tài hướng tới đề xuất biện pháp việc nâng cao việc phát triển tư cho trẻ - tuổi qua việc giúp trẻ làm quen truyện cổ tích trường Mầm non Thị trấn Yên Thịnh - Ninh Bình

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan