KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN Ở KHU VỰC HANG THẲM BÓ, XÃ MƯỜNG BÚ, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA

63 832 5
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN Ở KHU VỰC HANG THẲM BÓ, XÃ MƯỜNG BÚ, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Lược sử nghiên cứu ................................................................................................. 3 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ....................................................... 5 3.1. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... 5 3.2. Nhiệm vụ của đề tài .............................................................................................. 5 4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 5 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 6 6. Điều kiện tự nhiên và xã hôi khu vực nghiên cứu ............................................... 6 6.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................ 6 6.2. Điều kiện xã hội .................................................................................................... 8 7. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................... 10 7.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 11 7.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................... 11 8. Tư liệu nghiên cứu ................................................................................................. 11 9. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 12 9.1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu ........................................................................ 12 9.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa ........................................................ 12 9.2.1. Chuẩn bị dụng cụ: ........................................................................................... 12 9.2.2. Phương pháp thu mẫu: ................................................................................... 12 9.2.3. Phương pháp quan sát và chụp ảnh mẫu vật: ............................................ 13 9.2.4. Phương pháp điều tra, phỏng vấn: ............................................................... 14 9.3. Phương pháp ngiên cứu trong phòng thí nghiệm .......................................... 14 9.3.1. Phương pháp xử lý mẫu vật: ......................................................................... 14 9.3.2. Phương pháp phân tích mẫu vật: ................................................................. 14 10. Đóng góp của đề tài ............................................................................................ 15 11. Các đặc điểm hình thái sử dụng trong công tác định loại ............................ 15 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................... 17 CHƯƠNG 1: ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 17 1. Danh sách các loài ốc cạn ở khu vực nghiên cứu............................................. 17 2. Một số nhận định về thành phần loài ở khu vực nghiên cứu........................... 22 3. Mô tả đặc điểm hình thái ngoài các loài ốc cạn ở khu vực nghiên cứu ........ 26 4. Xây dựng khóa định loại ....................................................................................... 38 4.1. Khóa định loại cho các họ thuộc lớp Chân bụng ở cạn ở khu vực nghiên cứu ............................................................................................................................... 38 4.2. Khóa định loại cho các loài thuộc lớp Chân bụng ở cạn ở khu vực nghiên cứu ............................................................................................................................... 40 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ỐC CẠN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 44 1. Sự phân bố của các loài ốc cạn theo vị trí của hang ....................................... 44 2. Sự phân bố của các loài ốc cạn theo mùa .......................................................... 48 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 54 1. Kết luận ................................................................................................................... 54 2. Kiến nghị ................................................................................................................. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 55

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ MƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN KHU VỰC HANG THẲM BÓ, MƯỜNG BÚ, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ MƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN KHU VỰC HANG THẲM BÓ, MƯỜNG BÚ, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: TN2 Người hướng dẫn: ThS. Đỗ Đức Sáng Sơn La, năm 2013 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Th.S Đỗ Đức Sáng, giảng viên khoa Sinh- Hóa, trường Đại học Tây Bắc. Người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo cho em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô thuộc phòng quản lý khoa học và và quan hệ quốc tế trường Đại học Tây Bắc, ban chủ nhiệm khoa Sinh - Hóa, các thầy cô giáo khoa Sinh - Hóa, thư viện trường Đại học Tây Bắc đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La cùng nhân dân địa phương đã giúp đỡ em trong quá trình thu mẫu . Cuối cùng em xin gửi lời tri ân tới tất cả những người thân trong gia đình cùng toàn thể bạn bè đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Bùi Thị Mơ MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lược sử nghiên cứu 3 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 5 3.1. Mục tiêu của đề tài 5 3.2. Nhiệm vụ của đề tài 5 4. Nội dung nghiên cứu 5 5. Giả thuyết khoa học 6 6. Điều kiện tự nhiên và hôi khu vực nghiên cứu 6 6.1. Điều kiện tự nhiên 6 6.2. Điều kiện hội 8 7. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 10 7.1. Đối tượng nghiên cứu 11 7.2. Địa điểm nghiên cứu 11 8. Tư liệu nghiên cứu 11 9. Phương pháp nghiên cứu 12 9.1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu 12 9.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 12 9.2.1. Chuẩn bị dụng cụ: 12 9.2.2. Phương pháp thu mẫu: 12 9.2.3. Phương pháp quan sát và chụp ảnh mẫu vật: 13 9.2.4. Phương pháp điều tra, phỏng vấn: 14 9.3. Phương pháp ngiên cứu trong phòng thí nghiệm 14 9.3.1. Phương pháp xử lý mẫu vật: 14 9.3.2. Phương pháp phân tích mẫu vật: 14 10. Đóng góp của đề tài 15 11. Các đặc điểm hình thái sử dụng trong công tác định loại 15 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG 1: ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 1. Danh sách các loài ốc cạn khu vực nghiên cứu 17 2. Một số nhận định về thành phần loài khu vực nghiên cứu 22 3. Mô tả đặc điểm hình thái ngoài các loài ốc cạn khu vực nghiên cứu 26 4. Xây dựng khóa định loại 38 4.1. Khóa định loại cho các họ thuộc lớp Chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 38 4.2. Khóa định loại cho các loài thuộc lớp Chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 40 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ỐC CẠN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 44 1. Sự phân bố của các loài ốc cạn theo vị trí của hang 44 2. Sự phân bố của các loài ốc cạn theo mùa 48 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 1. Kết luận 54 2. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỤC LỤC CÁC BẢN ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Bản đồ hiện trạng sử dụng đất Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.10 Hình 1. Sơ đồ cấu tạo vỏ ốc 16 Hình 2. Sơ đồ mối quan hệ giữa các bậc phân loại khu vực nghiên cứu 21 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Đơn vị hành chính Mường Bú 8 Bảng 2. Thời gian và địa điểm thu mẫu 11 Bảng 3. Danh sách các loài ốc cạn gặp khu vực nghiên cứu 17 Bảng 4. Cấu trúc thành phần ốc cạn giữa các họ ốc cạn thuộc lớp Chân bụngở khu vực nghiên cứu 22 Bảng 5. Tỉ lệ các họ, giống, loài của các bộ Chân bụng cạn thuộc khu vực nghiên cứu 23 Bảng 6. Thành phần loài ốc cạn theo vị trí của hang khu vực nghiên cứu 44 Bảng 7. Số lượng cá thể, loài, giống, họ Thân mềm Chân bụng cạn theo vị trí của hang khu vực nghiên cứu 46 Bảng 8. Thành phần loài ốc cạn theo mùa khu vực nghiên cứu 49 Bảng 9. Số lượng cá thể, loài, giống, họ Thân mềm Chân bụng cạn theo mùa khu vực nghiên cứu 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Độ phong phú của các họ thuộc các phân lớp Thân mềm Chân bụng trên cạn khu vực nghiên cứu. 24 Biểu đồ 2. Cấu trúc thành phần loài giữa các bộ Thân mềm Chân bụng trên cạnở khu vực nghiên cứu 24 Biểu đồ 3. Số lượng giống và loài của các họ ốc cạn khu vực nghiên cứu 25 Biểu đồ 4. Độ phong phú về thành phần loài ốc cạn giữa trong hang và ngoài hang 47 Biểu đồ 5. Cấu trúc thành phần loài Thân mền Chân bụng trên cạn giữa trong hang và ngoài hang 48 Biểu đồ 6. Độ phong phú về thành phần loài ốc cạn giữa mùa mưa và mùa khô khu vực nghiên cứu. 52 Biểu đồ 7. Cấu trúc thành phần loài Thân mền Chân bụng trên cạn giữa mùa mưa và mùa khô khu vực nghiên cứu 53 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phong phú và đa dạng của khu hệ động vật đã góp phần tạo nên sự đa dạng của Trái Đất. Động vật không xương nói chung, Thân mềm nói riêng vô cùng đa dạng về hình thái, tập tính, sinh lý nên thích nghi với nhiều điều kiện môi trường sống khác nhau. Thân mềm (Mollusca) được biết đến với khoảng 130.000 loài, phân bố rộng khắp tất cả các môi trường. Trong ngành Thân mềm thì lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp đa dạng và phong phú nhất, có khoảng 90.000 loài, chiếm khoảng 70% tổng số loài Thân mềm. Đây lớp duy nhất của ngành Thân mềm có cả đại diện sống dưới nước và trên cạn. Thân mềm Chân bụng cạn gồm có các loài ốc và sên trần. Trong đó ốc cạn nhóm động vật có số lượng lớn hơn, phân bố các sinh cảnh trên cạn. Có cả vùng núi, đồng bằng, trên mặt đất, trong hang động và có cả trên thực vật. Về giá trị thực tiễn: Các loài ốc cạn giữ vai trò quan trọng trong nhiều hệ sinh thái. Bản thân chúng những mắt xích quan trọng trong nhiều chuỗi và lưới thức ăn. Cũng mắt xích tiêu thụ thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn thức ăn cho động vật có xương sống như chim, thú, lưỡng cư…Nếu thiếu đi mắt xích này sẽ tác động mạnh mẽ tới hệ sinh thái trên cạn. Nhóm ốc sống trong thảm mục trên mặt đất góp phần cải tạo đất trồng, phân ốc thải ra sẽ góp phần tăng độ phì nhiêu cho đất, đồng thời nó cũng thức ăn cho các vi sinh vật trong đất, giúp quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong đất diễn ra nhanh hơn. Đối với con người, ốc cạn nguồn thực phẩm dễ kiếm, có giá trị dinh dưỡng rất cao. Ví dụ như loài ốc núi Cyclophorus anamiticus núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh có thành phần dinh dưỡng là: protein 34 - 57%, acid amin 0.4 - 0.82% [11] . Ốc một loại thực phẩm rất giàu đạm. Từ xa xưa con người đã biết sử dụng chúng làm thức ăn cho tới ngày nay chúng được các đầu bếp chế biến 2 thành các món ăn đặc sản mang lại lợi ích kinh tế cao. Do đó, hiện nay chúng đang được khai thác một cách phổ biến. Hóa thạch của ốc cạn đối tượng cho các nhà khảo cổ nghiên cứu và tìm hiểu. Nhiều hài cốt, di chỉ của người xưa được phát hiện cùng với vỏ của nhiều loại ốc. Từ xa xưa con người còn sử dụng vỏ ốc làm chuỗi hạt trang trí hoặc làm tiền để trao đổi. Vỏ ốc còn nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành nghề như: hàng mỹ nghệ, làm dược liệu, chế thuốc vẽ, dùng làm vật trang trí, nung vôi… Bên cạnh những lợi ích mà thân mền mang lại, nhiều loài cũng sinh vật gây hại. Ốc sên phá hoại mùa màng vì thức ăn của chúng thực vật. Ốc sên còn vật chủ trung gian truyền bệnh cho con người. Tháng 9 năm 2009, tại bệnh viện nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh đã tiếp nhận hai ca nhập viện vì bị viêm màng não do ăn ốc sên sống. Ký sinh trùng trong ốc sên đã tấn công vào não, gây biến chứng viêm não nặng khiến hai bệnh nhân này bị hôn mê sâu. Như chúng ta đã biết hang đá vôi loại hang được hình thành do sự kiến tạo của vỏ Trái Đất, do quá trình đứt gãy đã tạo nên các hang động. Phần lớn các hang được hình thành do quá trình kiến tạo địa chất của Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Do sự biến đổi của vỏ Trái Đất kéo theo hàng loạt sự đứt gãy của các hệ thống núi. Hang Thẳm Bó nằm lưng chừng núi với độ cao khoảng 600m so với mực nước biển và có một mạch suối ngầm chảy xuyên qua lòng hang, thông với hệ thống sông suối bên ngoài. Những điều kiện tự nhiên trong hang luôn giữ mức ổn định, ít biến động với nền nhiệt độ thấp hơn và độ ẩm cao hơn những khu vục xung quanh. Ốc cạn có nguồn gốc tổ tiên từ dưới nước, chúng thích nghi cao với môi trường có độ ẩm cao. Vậy thì hang Thẳm Bó chính một khu vực lý tưởng với các loài ốc cạn. Cho đến nay, việc nghiên cứu nhóm ốc cạn nước ta còn rất ít, đặc biệt khu vực Tây Bắc. Các nghiên cứu về Chân bụng khu vực này hoặc chưa có tính hệ thống hoặc chưa được tu chỉnh lại, vì hệ thống phân loại còn nhiều thay đổi. 3 Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Xác định thành phần loài ốc cạn khu vực hang Thẳm Bó, Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La”. Để từ đó thấy được độ phong phú về thành phần loài của nhóm ốc cạn một cách có hệ thống và khoa học. 2. Lược sử nghiên cứu Trong khoảng thời gian 1848 - 1877, còn có những dẫn liệu về ốc, nhất ốc cạn vùng Nam Bộ trong các công trình của L. Pleiffer như Streptaxis ebuneus, S. sinuosus, Nanina cambojiensis, Xesta cochinchinensis Giai đoạn tiếp sau, vào nửa đầu thế kỷ XIX tới những năm 60 có những công trình nghiên cứu về ốc vùng Nam Bộ và Trung Bộ. Có thể kể đến những công trình khảo sát và công bố rất cơ bản của Crosse et Fischer (1863, 1864, 1869), Mabille et Le Mesle (1866), Crosse (1867, 1868). [11,17] Những công trình nghiên cứu về ốc vùng phía bắc Việt Nam chỉ xuất hiện nhiều trong nửa sau thế kỷ XIX. Trong những năm 60, ngoài những công trình nghiên cứu chung về ốc cạnốc nước ngọt khu vực Bắc Bộ trong những hoạt động khảo sát chung trong cả vùng Đông Dương, đã thấy có những công trình nghiên cứu riêng về ốc cạn, điều chưa thấy trong thời gian trước đó, với hàng loạt loài mới được mô tả từ vùng đất này. Có thể kể đến những công trình của các chuyên gia hàng đầu như Morlet (1886, 1891, 1892), Dautzenberg et hamonville (1887), Dautzenberg (1893), Bavay et Dautzenberg (1899, 1900, 1091, 1903), Fischer (1848), Mollendorff (1901), Dautzenberg et Fischer (1905), Ancey (1888). Danh mục thống kê của các tác giả này bao gồm 448 loàiphân loài ốc (chưa tính ốc nước). [6,11] Trong thời gian nửa đầu thế kỷ XX, đặc biệt trong thời kỳ chiến tranh thế giới và chiến tranh Việt Nam, việc nghiên cứu nhóm ốc và nhiều động vật khác Việt Nam và khu vực Đông Dương hầu như bị ngừng lại, ngoại trừ một số ít công trình khảo sát kết hợp với địa chất các đảo Hoàng Sa, Bạch Long Vĩ (1955, 1960) và một số điểm Bắc Bộ (S. Jaeckel, 1950; Varga, 1963). Đến sau chiến tranh Việt Nam, ốc mới tiếp tục được chú ý nghiên cứu, bắt đầu bằng một số công trình khảo sát đầu tiên về thành phầnphân bố ốc 4 cạn một số khu vực phía bắc Việt Nam như Pu Luông, Cúc Phương, Phủ Lý, Hạ Long, Cát Bà, Cẩm Phả của các chuyên gia nước ngoài (Vermeulen và Maassen, 2003) trong chương trình khoa học quốc tế FFI. Trong công trình này, riêng nhóm ốc cạn gồm 259 loài thuộc các họ, giống khác nhau, trong đó có 246 loài được bổ sung cho thành phần loài đã được công bố trước đây. Đáng chú ý, trong số các loài được bổ sung có 120 loài chưa xác định được vị trí phân loại, có thể các loài mới cho khoa học. [13] Trong các tác giả người Việt Nam nghiên cứu về ốc phải kể đến Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Đỗ Văn Nhượng Đặc điểm dễ nhận thấy từ các kết quả của những công trình trên chưa mang tính tổng quát, thường nghiên cứu thành phần loài hoặc tu chỉnh cho các đơn vị phân loại. Ngoài ra, địa điểm nghiên cứu mang tính lẻ tẻ, chỉ tập trung các vườn Quốc gia, các khu Bảo tồn. [13] Có thể nhận xét về kết quả nghiên cứu nhóm ốc Việt Nam cho tới nay như sau: nhóm ốc Việt Nam đã được khảo sát từ đầu thế kỷ XIX, sớm nhất vùng phía nam, trong khi phía bắc chỉ được khảo sát từ những năm 60 của nửa sau thế kỷ này. Những hoạt động khảo sát ốc đầu tiên Việt Nam cho tới những năm 50 của thế kỷ XX vẫn chỉ do các nhà khoa học nước ngoài thực hiện. Nội dung các hoạt động nghiên cứu trong giai đoạn này chủ yếu thống kê thành phần loài các vùng khác nhau. Địa bàn khảo sát và nghiên cứu ốc Việt Nam thấy chủ yếu hai vùng cảnh quan: vùng núi phía Bắc, phía Tây Nam, một số đảo ven bờ và vùng khơi. vùng núi phía Bắc, các địa điểm được nghiên cứu nhiều vùng núi Đông Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn), vùng núi Tây Bắc (Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu), vùng núi Tây Nam tỉnh Tây Ninh, Thủ Dầu Một, vùng đảo có Ba Mùn, Cát Bà, Kebao, vịnh Hạ Long, Bạch Long Vĩ, Hoàng Sa. [17] khu vực Tây Bắc và tỉnh Sơn La, dẫn liệu về ốc cạn được đề cập trong một số ít công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài như Morlet, [...]... được danh sách các loài ốc cạn khu vực hang Thẳm Bó, Mường Bú, huyện Mường la, tỉnh Sơn La - Mô tả đặc điểm hình thái ngoài các loài ốc cạn khu vực nghiên cứu - Xây dựng khóa định loại cho các loài ốc cạn khu vực nghiên cứu - Xác định đặc điểm phân bố của các loài ốc cạn khu vực nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ của đề tài Với những mục tiêu trên, chúng tôi đề ra một số nhiệm vụ sau: - Thu thập và nghiên... 1 Sơ đồ cấu tạo vỏ ốc[ 11] 16 PHẦN 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1 Danh sách các loài ốc cạn khu vực nghiên cứu Tập hợp kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy: đã phát hiện tại khu vực hang Thẳm Bó, Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La có 54 loài ốc cạn thuộc 38 giống, 18 họ, 2 bộ và 2 phân lớp khác nhau Thành phần loài ốc cạn được thể hiện qua... Pleurodiscidae 21 2 Một số nhận định về thành phần loài khu vực nghiên cứu Theo kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy thành phần loài của nhóm ốc cạn thộc khu vực hang Thẳm Bó, Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La tương đối đa dạng và phong phú Cụ thể được thể hiện trong bảng 4 và bảng 5 dưới đây Bảng 4 Cấu trúc thành phần ốc cạn giữa các họ ốc cạn thuộc lớp Chân bụngở khu vực nghiên cứu Giống TT Họ... trong khu vực hang Thẳm Bó, Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La 7.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu của đề tài l : khu vực hang Thẳm Bó, Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Phân bổ thời gian, địa điểm thu mẫu cụ thể được thể hiện qua bảng dưới đây Bảng 2 Thời gian và địa điểm thu mẫu TT Thời gian Địa điểm thu mẫu 1 02/08/2012 Chân núi, sườn núi và khu vực cửa hang 2 09/08/2012 Sườn... 1.85 100% Bảng 5 Tỉ lệ các họ, giống, loài của các bộ Chân bụng cạn thuộc khu vực nghiên cứu Bộ TT 1 2 MESOGASTROPOD A STYLOMMATOPHO RA Tổng Họ Giống n n% Loài n n% n n% 3 16.67 9 23.68 12 22.22 15 83.33 29 76.32 42 77.78 18 100 38 100 54 100 Từ bảng 4, 5 và hình 2 ta nhận thấy: Thành phần loài ốc cạn khu vực hang Thẳm Bó, Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La khá đa dạng Chúng thuộc hai phân... Sự phân bố ốc cạn khu vực nghiên cứu - Xác định khóa định loại cho các loài ốc cạn khu vực nghiên cứu 5 5 Giả thuyết khoa học Hang Thẳm Bó nằm giáp thành phố Sơn La, với địa hình đồi núi phức tạp, có độ dốc lớn Khí hậu của toàn tỉnh thuộc miền khí hậu nhiệt đới gió mùa chí tuyến Lượng mưa chủ yếu tập trung vào các tháng trong mùa mưa Phần lớn đất đai phát triển trên vùng núi đá vôi Hang động... quốc lộ 6, tuyến đường giao thông huyết mạch của vùng Tây Bắc [8] Mường La một huyện nằm phía Bắc của tỉnh Sơn La Mường La có tọa độ địa lý 21°15' - 21°42' vĩ độ Bắc; 103°45' - 104°20' kinh độ Đông Mường La giáp với huyện Quỳnh Nhai phía Tây Bắc, huyện Thuận Châu phía Tây, thành phố Sơn La phía Tây Nam, huyện Mai Sơn phía Nam, huyện Bắc Yên phía Đông Nam, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) ở. .. đối với các loài cơ thể có kích thước bé 9.3.3 Phương pháp định loại mẫu vật: Phân loại các loàiphân loài theo mô tả của Fischer, Bavay, Dauzenbeg và một số tác giả khác 10 Đóng góp của đề tài - Đề tài hoàn thành sẽ đóng góp một số dẫn liệu cho khoa học về các loài ốc cạn tại khu vực hang Thẳm Bó, huyện Mường La, tỉnh Sơn La - Đề tài hoàn thành sẽ cung cấp một lượng mẫu vật về loài ốc cạn cho phòng... Tấu (Yên Bái) phía Đông, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) và Than Uyên (Lai Châu) phía Bắc Diện tích của huyện khoảng 1.408km2, chiếm gần 10% diện tích toàn tỉnh. [31] Mường cửa ngõ của huyện Mường La Mường một trong 16 của huyện Mường La, nằm trên trục đường tỉnh lộ 106 Đèo Cao Pha 6 đèo cao nhất và cũng đèo duy nhất MườngHang Thẳm Bó nằm lưng chừng đèo Cao Pha với... điểm được nghiên cứu tỉnh Sơn La có Gia Phù (Phù Yên), Nhà tù Sơn La (thành phố Sơn La) .[13] Như vậy, cho đến nay, việc nghiên cứu về Thân mềm Chân bụng cạn tỉnh Sơn La còn rất hạn chế Nhóm Chân bụng cạn khu vực Sơn La đã được đề cập trong một vài khảo sát của các tác giả nước ngoài từ rất sớm nhưng những kết quả đó chưa được thống kê đầy đủ và xem xét lại về mặt phân loại học 3 Mục tiêu và

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan