QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1975 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

62 1.2K 6
QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1975 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu .................................................. 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.................................................................. 2 3.2. Nhiệm vụ của đề tài ..................................................................................... 2 3.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu ................................................ 3 4.1. Nguồn tài liệu .............................................................................................. 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3 5. Bố cục của khóa luận .................................................................................... 3 Chương 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ TRƯỚC NĂM 1954 ......................................................................................................... 4 1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước năm 1950 ........................ 4 1.2. Quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong những năm 1950 - 1954 ................. 11 Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1975 ...................................................................................................... 16 2.1. Quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong những năm 1954 - 1960 ................. 16 2.2. Quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong những năm 1960 - 1964 ................. 20 2.3. Quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong những năm 1964 - 1973 ................. 24 2.4. Quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong những năm 1973 - 1975 ................. 32 Chương 3: NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ TÁC DỤNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ TRONG NHỮNG NĂM 1954 – 1975 ............. 36 3.1. Những nhân tố chi phối đến quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong những năm 1954 - 1975 .............................................................................................. 36 3.2. Tác dụng của quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong những năm 1954 - 1975 ......................................................................................................................... 47 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 53 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thế kỷ XX đã ghi nhận những kỳ tích tuyệt vời của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ cứu nước, trong đó, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã đi vào lịch sử như một sự kiện hào hùng nhất của một dân tộc nhỏ bé đã vượt qua những thách thức vô cùng to lớn để chiến đấu và chiến thắng một tên đế quốc sừng sỏ nhất thế giới. Trong cuộc kháng chiến thần thánh đó, chúng ta đã nhận sự giúp đỡ to lớn của các nước anh em trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là sự giúp đỡ của Liên Xô - người anh cả trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "... Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô luôn luôn là hòn đá tảng của chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Vì lợi ích của nhân dân hai nước, từ nay về sau, chúng ta tiếp tục phát triển hơn nữa tình đoàn kết chiến đấu và sự hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên Xô. Chúng ta coi đó là một đảm bảo cho sự thắng lợi của công cuộc bảo vệ tổ quốc và xây dựng xã hội chủ nghĩa trên bán đảo Đông Dương, đồng thời đó là một đóng góp tích cực vào việc củng cố và tăng cường hệ thống xã hội chủ nghĩa, tăng cường cuộc đấu tranh vì hoà bình và dân chủ thế giới..." [18;3]. Tư tưởng đó trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn luôn tỏ ra đúng đắn, đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược của nhân dân ta. Nhân dân Việt Nam cho tới nay vẫn chưa quên sự giúp đỡ của Đảng, Chính phủ và nhân dân Liên Xô, đặc biệt trong những lúc khó khăn nhất. Tình cảm của nhân dân Liên Xô về tinh thần cũng như về vật chất thật sâu đậm, to lớn và mang ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập thống nhất của Việt Nam. Thực tế đã cho thấy, kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ Việt Nam - Liên Xô luôn ấm nồng, tin cậy và vượt qua mọi thử thách của thời gian cũng như biến động lịch sử. Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô, đặc biệt là tình hữu nghị, hợp tác, sự tương trợ, giúp đỡ của nhân dân Liên Xô đối với nhân dân Việt Nam trong trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tôi mạnh dạn chọn đề đài: "Quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong những năm 1954 - 1975" làm khoá luận tốt nghiệp. Thông qua đề tài này, tôi hi vọng rèn luyện cho mình những phương pháp, kỹ năng nghiên cứu một vấn đề lịch sử cụ thể nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập sau này. 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong những năm kháng chiến chống Mỹ đã được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân ở trong cũng như ngoài nước. Năm 1980, cuốn "Việt Nam - Liên Xô 30 năm quan hệ (1950 - 1980)" do Nhà xuất bản Ngoại giao Hà Nội và Nhà xuất bản Tiến bộ Mátxcơva đã sưu tầm những văn kiện quan trọng, tiêu biểu nhất mà hai nước đã kí kết trong 30 năm kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao. Tác phẩm "Tình hữu nghị hợp tác Việt Nam - Liên Xô đời đời bền vững" do Sở Văn hoá và Thông tin Bình Trị Thiên xuất bản năm 1983 đã đề cập đến tình hữu nghị thắm thiết và sự hợp tác toàn diện, đầy hiệu quả giữa Liên Xô và Việt Nam. Tác phẩm "Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thắng lợi và Bài học" do nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 1995, của tập thể tác giả trong Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh đã tổng kết những bài học quý báu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta, đặc biệt là bài học chiến lược đoàn kết quốc tế mà trước hết là đoàn kết với Liên Xô. Năm 2010, tác phẩm "Cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam - Tác động của những nhân tố quốc tế" của tác giả Nguyễn Khắc Huỳnh do nhà xuất bản Chính trị Quốc gia đã đề cập khái quát cuộc chiến tranh Việt Nam xung quanh vấn đề "tam giác chiến lược" giữa Liên Xô, Mỹ và Trung Quốc. Có thể nói, nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả đã đề cập đến quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong những năm 1954 - 1975, nhưng với mong muốn tiếp tục đi sâu nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên Xô, đặc biệt là tình hữu nghị, hợp tác, sự tương trợ, giúp đỡ của nhân dân Liên Xô đối với nhân dân Việt Nam trong trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nên tôi chọn đề tài này. Trong quá trình thực hiện khóa luận, tất cả những công trình trên đã góp phần định hướng và là nguồn tài liệu tham khảo quí để tôi đi vào nghiên cứu đề tài này. 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô trong những năm 1954 - 1975. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu khái quát về mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô trong lịch sử đến

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ LÝ QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ LÝ QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS. Bùi Mạnh Thắng Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Bùi Mạnh Thắng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong thời gian làm khóa luận! Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy, cô giáo trong Khoa Sử - Địa, Phòng Đào tạo, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc! Xin cảm ơn bạn bè trong lớp đã ủng hộ, động viên tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này! Khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn để khóa luận này được hoàn chỉnh hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Tác giả Đinh Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 2 3.2. Nhiệm vụ của đề tài 2 3.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Nguồn tài liệu 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục của khóa luận 3 Chương 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN TRƯỚC NĂM 1954 4 1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên trước năm 1950 4 1.2. Quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1950 - 1954 11 Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1975 16 2.1. Quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1954 - 1960 16 2.2. Quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1960 - 1964 20 2.3. Quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1964 - 1973 24 2.4. Quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1973 - 1975 32 Chương 3: NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ TÁC DỤNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN TRONG NHỮNG NĂM 19541975 36 3.1. Những nhân tố chi phối đến quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1954 - 1975 36 3.2. Tác dụng của quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1954 - 1975 47 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thế kỷ XX đã ghi nhận những kỳ tích tuyệt vời của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ cứu nước, trong đó, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã đi vào lịch sử như một sự kiện hào hùng nhất của một dân tộc nhỏ bé đã vượt qua những thách thức vô cùng to lớn để chiến đấu và chiến thắng một tên đế quốc sừng sỏ nhất thế giới. Trong cuộc kháng chiến thần thánh đó, chúng ta đã nhận sự giúp đỡ to lớn của các nước anh em trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là sự giúp đỡ của Liên - người anh cả trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: " Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên luôn luôn là hòn đá tảng của chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Vì lợi ích của nhân dân hai nước, từ nay về sau, chúng ta tiếp tục phát triển hơn nữa tình đoàn kết chiến đấu và sự hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên Xô. Chúng ta coi đó là một đảm bảo cho sự thắng lợi của công cuộc bảo vệ tổ quốc và xây dựng xã hội chủ nghĩa trên bán đảo Đông Dương, đồng thời đó là một đóng góp tích cực vào việc củng cố và tăng cường hệ thống xã hội chủ nghĩa, tăng cường cuộc đấu tranh vì hoà bình và dân chủ thế giới " [18;3]. Tư tưởng đó trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn luôn tỏ ra đúng đắn, đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược của nhân dân ta. Nhân dân Việt Nam cho tới nay vẫn chưa quên sự giúp đỡ của Đảng, Chính phủ và nhân dân Liên Xô, đặc biệt trong những lúc khó khăn nhất. Tình cảm của nhân dân Liên về tinh thần cũng như về vật chất thật sâu đậm, to lớn và mang ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập thống nhất của Việt Nam. Thực tế đã cho thấy, kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ Việt Nam - Liên luôn ấm nồng, tin cậy và vượt qua mọi thử thách của thời gian cũng như biến động lịch sử. Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô, đặc biệt là tình hữu nghị, hợp tác, sự tương trợ, giúp đỡ của nhân dân Liên đối với nhân dân Việt Nam trong trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tôi mạnh dạn chọn đề đài: "Quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1954 - 1975" làm khoá luận tốt nghiệp. Thông qua đề tài này, tôi hi vọng rèn luyện cho mình những phương pháp, kỹ năng nghiên cứu một vấn đề lịch sử cụ thể nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập sau này. 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm kháng chiến chống Mỹ đã được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân ở trong cũng như ngoài nước. Năm 1980, cuốn "Việt Nam - Liên 30 năm quan hệ (1950 - 1980)" do Nhà xuất bản Ngoại giao Hà Nội và Nhà xuất bản Tiến bộ Mátxcơva đã sưu tầm những văn kiện quan trọng, tiêu biểu nhất mà hai nước đã kí kết trong 30 năm kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao. Tác phẩm "Tình hữu nghị hợp tác Việt Nam - Liên đời đời bền vững" do Sở Văn hoá và Thông tin Bình Trị Thiên xuất bản năm 1983 đã đề cập đến tình hữu nghị thắm thiết và sự hợp tác toàn diện, đầy hiệu quả giữa Liên Việt Nam. Tác phẩm "Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thắng lợi và Bài học" do nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 1995, của tập thể tác giả trong Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh đã tổng kết những bài học quý báu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta, đặc biệt là bài học chiến lược đoàn kết quốc tế mà trước hết là đoàn kết với Liên Xô. Năm 2010, tác phẩm "Cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam - Tác động của những nhân tố quốc tế" của tác giả Nguyễn Khắc Huỳnh do nhà xuất bản Chính trị Quốc gia đã đề cập khái quát cuộc chiến tranh Việt Nam xung quanh vấn đề "tam giác chiến lược" giữa Liên Xô, Mỹ và Trung Quốc. Có thể nói, nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả đã đề cập đến quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1954 - 1975, nhưng với mong muốn tiếp tục đi sâu nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên Xô, đặc biệt là tình hữu nghị, hợp tác, sự tương trợ, giúp đỡ của nhân dân Liên đối với nhân dân Việt Nam trong trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nên tôi chọn đề tài này. Trong quá trình thực hiện khóa luận, tất cả những công trình trên đã góp phần định hướng và là nguồn tài liệu tham khảo quí để tôi đi vào nghiên cứu đề tài này. 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa Việt NamLiên trong những năm 1954 - 1975. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu khái quát về mối quan hệ Việt Nam - Liên trong lịch sử đến năm 1954. 3 - Tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1954 - 1975 - Tìm hiểu những nhân tố chi phối đến quan hệ Việt Nam - Liên trong giai đoạn này và tác dụng của của mối quan hệ đó. 3.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Liên Xô, đặc biệt đi sâu nghiên cứu viện trợ của Liên cho Việt Nam trong những năm 1954 - 1975. 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi tham khảo các văn kiện của Đảng, các bài viết của của các nhà lãnh đạo cách mạng và các cơ quan chuyên môn cùng các công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, tôi sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic. Bên cạnh đó, tôi còn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích để thấy được diễn biến, tác dụng và các nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1954 - 1975. 5. Bố cục của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài được bố cục thành 3 chương: Chương 1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên trước năm 1954 Chương 2. Quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 19541975 Chương 3. Những nhân tố chi phối và tác dụng của quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1954 - 1975 4 Chương 1 KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN TRƯỚC NĂM 1954 1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên trước năm 1950 Ngày 30/1/1950, Liên Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Sự kiện này đặt nền móng cho tình hữu nghị bền chặt và quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa nhân dân hai nước. Nhưng không phải đến năm 1950 hai nước mới có quan hệ với nhau mà mối quan hệ này đã từng bước được thiết lập từ những năm trước đó. Năm 1917, trên đất nước Nga rộng lớn diễn ra một cuộc cách mạng "vĩ đại nhất trong lịch sử loài người”. Đó là cuộc cách mạng của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động nước Nga, cuộc cách mạng không những có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử nước Nga mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới tiến trình lịch sử và cục diện thế giới. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa viết đã làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống hoàn chỉnh bao trùm thế giới. Thế giới đã phân chia thành hai hệ thống xã hội đối lập - hệ thống xã hội tư bản chủ nghĩa và hệ thống xã hội xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, Cách mạng tháng Mười đã mở ra một thời kì mới trong lịch sử đấu tranh giải phóng nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh. Thực tiễn Cách mạng tháng Mười không những đã thức tỉnh và cổ vũ mạnh mẽ ý chí đấu tranh của các dân tộc bị áp bức mà còn chỉ ra con đường đúng đắn đi tới thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế” [14;461]. Và Việt Nam, lúc đó đang là một nước thuộc địa của thực dân Pháp đã nhanh chóng tiếp thu con đường đó. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người đã đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng nền móng cho quan hệ Việt Nam - Liên Xô. Trên hành trình gian khổ đi tìm đường cứu nước, khi nghe tin Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người đã có cảm nhận về một đất nước mà nắm quyền là những người lao động: "Khi mặt trời Nga mọc ở phương Đông Cây cay đắng cũng ra những quả ngọt Người cay đắng cũng phải chia phần hạnh phúc Sao vàng bay theo liềm búa công nông” (Chế Lan Viên) 5 Những ngày cuối năm 1919, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã có những hoạt động đầu tiên ủng hộ cách mạng tháng Mười trong bối cảnh nước Nga đang bị các thế lực thù địch tấn công dữ dội trên mọi lĩnh vực. Người đã tích cực hoạt động trong Uỷ ban Quốc tế III của Đảng xã hội Pháp như đi quyên góp tiền trong các phố Pari để giúp Cách mạng Nga vượt qua nạn đói. Người còn tham gia phát truyền đơn của Đảng xã hội Pháp kêu gọi nhân dân Pháp lên án sự can thiệp vũ trang của Chính phủ vào nước Nga, hoan nghênh cách mạng Nga. Tháng 2/1920, Nguyễn Ái Quốc nói về chủ nghĩa Bônsêvich Châu Á tại Hội nghị những người thanh niên cộng sản Quận 2 Pari. Tháng 3, Người nói về chủ nghĩa xã hội với thanh niên Quận 3. Xuyên suốt cả cuộc đời mình, Người luôn khẳng định: "Cách mạng tháng Mười mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử giải phóng các dân tộc và cả loài người thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới” [12;38]. Vào giữa năm 1920, Nuyễn Ái Quốc được đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin đăng trên báo Nhân đạo. Người đã vô cùng xúc động và muốn nói cùng dân tộc: “ Hỡi đồng bào bị đày đọa đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta” [17;127] và Người khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức vfa những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” [17;127]. Cũng từ đây, người hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba. Ngày 7/11/1926, với bút danh Nguyễn Ái Quốc, Người đã viết hai bài: "Sơ lược ông Lênin” và "Kỉ niệm nước Nga thành công” để ca ngợi vị lãnh tụ Lênin và ca ngợi nước Nga viết. Người cũng đề cập đến quan hệ giữa Việt NamLiên Xô: Cách mạng Nga như đắp đường cho chúng ta cứ thế mà đi mà bước. Đồng chí Tôn Đức Thắng cũng là một trong những người Việt Nam đầu tiên tiếp xúc với nước Nga viết. Trước là công nhân thợ máy đóng tàu Sài Gòn, năm 1916, Tôn Đức Thắng bị động viên vào Hải quân Pháp. Ngày 7/11/1917 khi Cách mạng vô sản Nga thành công, các nước đế quốc câu kết nhau can thiệp vũ trang, hòng bóp chết nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới. Ngày 16/4/1919, một hạm đội Pháp gồm 5 chiến hạm: Phờrăngxơ, Phơrôtô, Grăngba, Giuýtxtít và Vanđếch Rútxô tiến vào Biển Đen, bắn phá hải cảng Xêvaxtôpôn. Lúc này, Tôn Đức Thắng là một thợ máy trên chiến hạm Phờrăngxơ đã cùng anh em binh sĩ Pháp dũng cảm đứng lên phản chiến. Toàn thể binh lính và công nhân đã cử đại biểu đến gặp Ban chỉ huy đòi đình chỉ cuộc can thiệp chống nước Nga viết và từ chối thi hành mệnh lệnh tiến công. 6 Được đồng đội phân công, Tôn Đức Thắng đã kéo cờ đỏ trên chiến hạm để chào mừng nhà nước vô sản đầu tiên trong lịch sử loài người. Kết quả, âm mưu tấn công nước Nga viết của đế quốc Pháp bị thất bại. Tháng 11/1967, nhân kỷ niệm 50 năm Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Nhà nước Liên đã tặng đồng chí Tôn Đức Thắng Huân chương Lênin, huân chương cao nhất của Liên để ghi nhận công lao của đồng chí trong sự nghiệp bảo vệ Cách mạng tháng Mười Nga và xây dựng tình hữu nghị - Việt. Cách mạng tháng Mười Nga thành công có ảnh hưởng rất to lớn đối với cách mạng Việt Nam nói riêng và cách mạng thế giới nói chung. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những nhận xét sâu sắc, toàn diện về Cách mạng tháng Mười Nga. Từ đó, Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi theo cách mạng vô sản bằng cách vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm của nước Nga viết, và thực tế lịch sử đã chứng minh tính đúng đắn trong nhận xét và vận dụng những bài học Cách mạng tháng Mười Nga vào cách mạng Việt Nam. Sau khi đã tin và lựa chọn theo con đường của Lênin, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động, trau dồi kiến thức và truyền bá chủ nghĩa cộng sản và Cách mạng tháng Mười về nước qua nhiều sách báo, đặc biệt là hai tác phẩm "Chế độ thực dân Pháp” và "Đường Kách Mệnh”. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng trong nước đã dẫn đến yêu cầu cần phải có một tổ chức cách mạng tổ chức và lãnh đạo quần chúng nhân dân. Nhận thức được yêu cầu đó, tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gồm những thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động lại phân hoá thành các tổ chức cộng sản khác nhau: Ngày 17/6/1929, đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. Tháng 8/1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Kì cũng quyết định lập An Nam Cộng sản đảng. Tháng 9/1929, một số đảng viên tiến tiến trong Đảng Tân Việt tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Trong vòng nửa năm, 3 tổ chức cộng sản đã liên tiếp ra đời và tranh giành phạm vi ảnh hưởng ở trong nước làm ảnh hưởng tiêu cực đến phong trào cách mạng. Nhận được tin có ba tổ chức cộng sản cùng hoạt động ở Việt Nam, Quốc tế Cộng sản đã gửi thư kêu gọi các nhóm cộng sản thống nhất lại và cử đồng chí Nguyễn Ái Quốc với tư cách là Uỷ viên Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam, phái viên của Quốc tế Cộng sản tổ chức cuộc họp để hợp nhất các tổ chức thành một Đảng duy nhất. Ngày 6/1/1930, tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc), Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được triệu tập. Sau khi thảo luận, các đại biểu nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng [...]... dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Việt Nam Những hiệp nghị được kí kết giữa hai nước trong thời gian này nói lên những bước tiến quan trọng trong lịch sử quan hệ hai nước 2.2 Quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1960 - 1964 Trong giai đoạn tiếp theo từ năm 1960 đến năm 1964, quan hệ Việt - diễn ra trong bối cảnh mới Đây là giai đoạn đường lối cách mạng Việt Nam có sự thay đổi, Đảng ta chủ... tiếp nhận những công dân Việt Nam vào trường của mình để đào tạo Từ đó trở đi, hàng nămnhững đoàn lưu học sinh Việt Nam rời căn cứa địa Việt Bắc đi bộ lên biên giới Việt - Trung sang Liên học tập Số lượng lưu học sinh đi học tại Liên trong những năm đó lên tới 160 người Trong thời kỳ 195 0-1 954, Liên triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ cuộc đấu tranh vì độc lập của nhân dân Việt Nam về mặt... phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và nhận thấy Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đại diện cho đa số nhân dân Việt Nam, Chính phủ Liên quyết định kiến lập bang giao giữa Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViếtViệt Nam Dân chủ Cộng hoà và trao đổi đại sứ” [9;229] Việc Liên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một sự kiện quan trọng trong lịch sử quan hệ Việt Nam. .. không quân ra miền Bắc Từ năm 1965 trở đi, Liên tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác chặt chẽ với Việt Nam, dành cho Việt Nam sự ủng hộ to lớn, toàn diện Mở đầu trong giai đoạn mới trong quan hệ hai nước là sự kiện tháng 12/1964, Liên đã cho phép đại diện thường trú của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được hoạt động tại Matxcơva Tiếp đó, quan hệ Liên - Việt Nam được nâng lên tầm... nhiên, trong giai đoạn này quan hệ Việt Nam - Liên có lúc mờ nhạt hơn các giai đoạn khác, thể hiện ở chỗ: Liên những biểu hiện tiêu cực đối với cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Việt Nam Cũng như 22 giai đoạn trước, Liên chủ trương giải quyết vấn đề miền Nam Việt Nam bằng phương pháp hoà bình, không muốn Việt Nam phát động cuộc đấu tranh vũ trang ở miền Nam, chỉ muốn Việt Nam. .. nhân dân Liên Xô, Đảng Cộng sản và Chính phủ Liên đã ủng hộ và giúp đỡ chúng tôi trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng và cứu nước trước kia cũng như ngày nay trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, trong cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Việt Namtrong sự nghiệp hoà bình thống nhất đất nước ” [3;103] 2.3 Quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1964 - 1973 Từ cuối năm 1964 trở... hội chủ nghĩa viết đồng ý nhận những người công dân Việt Nam làm học sinh, sinh viên bổ túc (aspirants) tại các trường trung và cao cấp ở Liên [3;21] Theo đó, trong thời gian từ 1955 đến 1960, Liên đã cử 1.547 chuyên gia các ngành sang công tác tại Việt Nam và nhận 420 thực tập sinh và 1.267 sinh viên Việt Nam sang học tập tại Liên Mặc dù vậy, quan hệ giữa Liên Việt Nam trong giai đoạn... Thượng tướng A.I Hypenin, Trưởng đoàn chuyên gia quân sự Liên tại Việt Nam (1972 - 1975) , riêng năm 1966, 1.342 người lính Việt Nam bắt đầu học tập trong các trường quân sự của Liên Xô, trong hai năm 1966 và 1967, các cơ sở giáo dục quốc phòng Liên đã đào tạo cho Việt Nam khoảng 3000 quân nhân Đến hết năm 1975, Liên ước tình đào tạo cho Việt Nam khoảng 13,5 nghìn quân nhân Mặc dù gặp phải khó khăn... thăm Việt Nam Đoàn đại biểu viết tối cao Liên do Chủ tịch Vôrôsilốp dẫn đầu đi thăm Inđônêxia trước rồi mới đến Việt Nam vào tháng 7/1957 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên cũng đã đi thăm Ấn Độ và Miến Điện vào tháng 2/1957 nhưng lại không đi thăm Việt Nam Tính "thiếu đậm” trong mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên trong thời gian trên có thể là do: mặc dù coi Việt Nam có vị trí chiến lược trong. .. Nguyễn Văn Hướng đã đến Thủ đô Praha (Tiệp Khắc) để thiết lập quan hệ 1.2 Quan hệ Việt Nam - Liên trong những năm 1950 - 1954 Tới năm 1950, mặc dù đường lối ngoại giao Việt Nam có nhiều hoạt động tích cực nhưng Việt Nam hầu như vẫn trong tình thế "đơn thương độc mã” trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của Việt Nam lúc này là thoát ra khỏi tình thế cô lập, kêu gọi sử ủng

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan