TÀI LIỆU kỹ THUẬT CHĂN NUÔI gà

35 1.7K 28
TÀI LIỆU  kỹ THUẬT CHĂN NUÔI gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Hỗ trợ mạng lưới các tổ chức xã hội dân sự địa phương nâng cao năng lực cho cộng đồng để lồng ghép môi trường vào chương trình phát triển kinh tế-xã hội TÀI LIỆU KỸ THUẬT CHĂN NUÔI Người biên Soạn: Nhóm cán bộ kỹ thuật CRD Quan Hóa, tháng 5 năm 2013 2 Hỗ trợ mạng lưới các tổ chức xã hội dân sự địa phương nâng cao năng lực cho cộng đồng để lồng ghép môi trường vào chương trình phát triển kinh tế-xã hội Chăn nuôi - nghề truyền thống lâu đời của nông dân ta. Thịt gà, trứng là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nhu cầu cung cấp cho xã hội ngày càng nhiều. chăn nuôi sử dụng vốn ít,dễ nuôi, thời gian nuôi ngắn. Ngày nay ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật như ấp trứng, thức ăn, quy trình kỹ thuật chăn nuôi, thú y, vệ sinh phòng bệnh. Đảm bảo để sản xuất hàng hoá, đáp ứng chăn nuôi quy mô, phù hợp với điều kiện khí hậu, kinh tế vùng miền phát triển và nhân rộng Phần 1 . CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN NUÔI. 1.1. Chuẩn bị điều kiện nuôi: Chuồng nuôi, cót quây, chụp sưởi ấm, máng ăn, máng uống. Tất cả phải được khử trùng trước khi sử dụng từ 5-7 ngày. Chuẩn bị đầy đủ thức ăn, thuốc thú y cần thiết cho đàn gà. Chuồng nuôi đảm bảo thoáng mát cao ráo, thoát nước. Chất độn chuồng: Trấu, dăm bào b. Úm con: + Lồng úm con Dùng cót cao từ 40 - 50cm làm tấm quây, rộng và hẹp tuỳ theo số lượng định úm, bên trên đậy bằng chiếu cói là tốt nhất. Nền quây úm có lớp độn chuồng bằng trấu hoặc phoi bào,rơm rạ dày từ 10 – 15 cm và có máng ăn, máng uống, đèn sưởi trong quây ú - Sưởi ấm cho bằng bóng điện tròn (1 bóng cho 100 con gà).hoặc bằng bếp than ) 1. 2 . Thức ăn : Gồm cám công nghiệp;lúa, ngô, khoai, sắn ., đậu , giun quế., rau xanh, cỏ, bèo., 1.3 . Chuồng trại + Chọn địa thế: Vị trí cao nhất trong vườn, không làm chung với loại gia súc khác - mất vệ sinh + Chọn hướng : Chọn hướng đông nam hoặc hướng nam là tốt để lấy được ánh năng ban mai + Nguồn nước : Phải có nguồn nước sạch, nhiều để cho uống và tẩy uế chuồng trại khi cần thiết + Chuồng nuôi : 3 Hỗ trợ mạng lưới các tổ chức xã hội dân sự địa phương nâng cao năng lực cho cộng đồng để lồng ghép môi trường vào chương trình phát triển kinh tế-xã hội Phụ thuộc vào vị trí, địa thế, quy mô đàn nuôi để xây dựng chuồng nuôi cho phù hợp với điều kiện của gia đình Bảng 1 : Mật độ chuồng nuôi STT Loại 1m2 nuôi / con 1 con theo mẹ 20 – 25 2 hậu bị 8 – 10 3 mái đẻ 4 – 5 4 thịt 10 -12 3 . Thiết bị và dụng cụ chăn nuôi + Máng ăn, Máng uống Tốt nhất là dùng máng nhựa chuyên dụng,có thể dùng bằng tre ,luồng … + Giàn đậu Dùng gỗ hoặc tre,luồng vót nhẵn cạnh rộng 3-4cm đặt cách nhau 25- 30 cm và kê cách mặt đất 30 – 40 cm. giò cần 10- 15 cm, mái 20 cm chiều dài giàn đậu . Phần 2 . KỸ THUẬT NUÔI DƯỠNG I . MỘT SỐ GIỐNG 1 . Giống nội Gồm có ri, mía, đông tảo, hồ, chọi, tàu vàng, tre, ác… Ưu điểm: Dễ nuôi chịu đựng kham khổ mắn đẻ, nuôi con khéo, thịt thơm ngon, phù hợp với điều kiện tự nhiên, sức kháng bệnh cao, nhu cầu thi trường rộng lớn . Nhược điểm: Nhỏ con, năng suất thịt thấp, trứng nhỏ. 2 . Giống nhập ngoại: Gồm có Tam hoàng, sao, ka bi , lương phượng, SA31, SA51 Ưu điểm: To con, năng xuất thịt cao, trứng to, nuôi tập trung với số lượng lớn. Nhược điểm: Nhu cầu thức ăn công nghiệp lớn, chịu đựng kém vơí điều kiện tự nhiên,sức đề kháng kém dễ nhiễm bệnh, phụ thuộc nhiều vào thị trường. 4 Hỗ trợ mạng lưới các tổ chức xã hội dân sự địa phương nâng cao năng lực cho cộng đồng để lồng ghép môi trường vào chương trình phát triển kinh tế-xã hội Ri đông tảo mía hồ II . Nuôi dưỡng con 1.1 Chọn giống Chọn những con nhanh nhẹn, mắt sáng, lông bông, bụng gọn, chân mọng cho vào quây úm đã chuẩn bị sẵn. Không chọn những con hở rốn, khèo chân, chân khô, vẹo mỏ + Lồng úm con Dùng cót cao từ 40 - 50cm làm tấm quây, rộng và hẹp tuỳ theo số lượng định úm , bên trên có nắp đậy bằng chiếu cói là tốt nhất. Nền quây úm có lớp độn chuồng bằng trấu hoặc phoi bào dày từ 10 – 15 cm và có máng ăn, máng uống, đèn sưởi trong quây úm. Bảng 1. Mật độ úm con STT tính theo ngày tuổi Con / m2 1 1 đến 10 ngày 40 – 50 2 11 đến 30 ngày 20 – 25 3 31 đến 45 ngày 15 – 20 4 46 đến 60 ngày 12 – 15 5 Hỗ trợ mạng lưới các tổ chức xã hội dân sự địa phương nâng cao năng lực cho cộng đồng để lồng ghép môi trường vào chương trình phát triển kinh tế-xã hội Bảng 2 . Nhiệt độ chuồng nuôi Nhu cầu không khí của cao ngoài ra còn phải thải ra ngoài những loại khí độc và tiết ra một lượng hơi nước lớn. Vì vậy chuồng nuôi, quây úm cần ấm nhưng phải thoáng. 1.2 Nuôi dưỡng và chăm sóc con Xây dựng khẩu phần ăn cho con phải dựa vào tiêu chuẩn của từng lứa tuổi, từng giống đảm bảo cho tăng trọng. Nên chọn thức ăn sẵn có tại địa phương và trộn để ăn trong một vài ngày không nên trộn nhiều ăn lâu hết sẽ bị ôi thiu, mốc gây ngộ độc có hại cho gà. Bảng3 . Khẩu phần ăn của giống nội Tên thức ăn 1 đến 30 ngày tuổi 31 đến 60 ngày tuổi Tỷ lệ % Khối lượng thức ăn cần để có (kg) Tỷ lệ % Khối lượng thức ăn cần để có (kg) 2 kg 4 kg 6 kg 10 kg 2 kg 4 kg 6 kg 10 kg Tấm gạo 40 0,80 1,60 2,40 4,00 40 0,80 1,60 2,40 4,00 Tấm ngô 33 0,66 1,32 1,98 3,30 34 0,68 1,36 2,04 3,40 Cám gạo 5 0,10 0,20 0,30 0,50 Vừng 3 0,06 0,12 0,18 0,30 Đậu tương 21 0,42 0,84 1,26 2,10 18 0,36 0,72 1,08 1,80 Bột sò 2 0,04 0,08 0,12 0,20 2 0,04 0,08 0,12 0,20 Vi ta min 1 0,02 0,04 0,06 0,10 1 0,02 0,04 0,06 0,10 Lượng thức ăn 1 con / 1 ngày đêm / gam. Mỗi ngày cho ăn 6 lần cách nhau 2 tiếng theo định mức sau : 1- 10 ngày tuổi cho ăn 6 – 10 gam / con 11 – 30 ngày tuổi cho ăn 15- 20 gam / con 31 – 60 ngày tuổi cho ăn 30 – 40 gam / con Ngày tuổi Nhiệt độ quây Độ ẩm 1 – 3 31 – 32 4 – 7 30 – 31 8 -14 29 – 30 60 – 70 % 15 – 21 26 – 28 22 – 28 24 – 26 > 28 23 - 24 6 Hỗ trợ mạng lưới các tổ chức xã hội dân sự địa phương nâng cao năng lực cho cộng đồng để lồng ghép môi trường vào chương trình phát triển kinh tế-xã hội - Nuớc uống Cho con vào quây úm sau 20 phút mới cho uống nước . Sau uống nước 2 đến 3 giờ mới cho ăn . III. Nuôi dưỡng thịt (60 đến150 ngày tuổi) đã rõ trống, mái giai đoạn này hoàn toàn được thả ngoài vườn dễ. Cần phòng định kỳ thuốc tẩy giun sán. Có chuồng nuôi và sân để ngủ vào ban đêm và ăn, uống khi thời tiết sấu và cho ăn thêm vào buổi chiều 1 Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc quản lý 1.1 . Chuồng nuôi . Xây hoặc làm bằng tre luồng (phù hợp nguyên liệu sẵn có của từng địa phương). Chọn vị chí cao ráo thoáng mát, dễ thoát nước,không có vũng nước đọng , nên chọn hướng đông nam nếu làm bằng tre nứa phía dưới đan kín ,phía trên đan mắt cáo 1.2 . Vườn thả . Diện tích từ 10 – 12m2 / con. vườn có cỏ và cây bóng mát, nước cho uống (tránh uống nước bẩm). Tạo thêm thức ăn tự nhiên như nuôi giun, nhử mối, các loại côn trùng khác. 1.3 Thức ăn và nuôi dưỡng . Vườn rộng kiếm được nhiều thức ăn tự nhiên, góp phần hạ giá thành sản phẩm. Đối với ta nuôi thả chủ yếu nên cho ăn hạn chế, cần phải theo dõi sức khoẻ của gà, để bổ sung thêm thức ăn cần thiết. Thức ăn thêm chủ yếu là thóc, ngô, sắn và tăng cường rau xanh thái nhỏ trộn với thức ăn. Trường hợp tự kiếm được thức ăn thì lượng thức ăn hàng ngày có thể giảm đi ,hoặc nhiều hơn tuỳ theo trạng thái sinh trưởng của gà, vì vậy nên cân kiểm tra 1 tuần 1 lần để theo dõi tăng trọng và đều chỉnh lượng thức ăn hợp lý. 7 H tr mng li cỏc t chc xó hi dõn s a phng nõng cao nng lc cho cng ng lng ghộp mụi trng vo chng trỡnh phỏt trin kinh t-xó hi Ngoi thc n t kim i vi g nuụi tht phi cho n thờm thc n b sung cho g n t do, n no v cng diu nh vy g mi nhanh ln. G tht giai on ny ngoi v bộo bng thc n cũn v bộo bng cỏch thin g cú 2 cỏch l thin bng v thin hụng. - Đảm bảo đủ nhu cầu dinh d-ỡng. - Tận dụng nguyên liệu thức ăn sẵn có trong gia đình. - Cải thiện nguồn thức ăn trong v-ờn chăn thả, nuôi giun qu để tạo thêm nguồn thức ăn giàu đạm, giảm chi phí. 1.4 Quản lý đàn - Quan sát, theo dõi đàn hàng ngày khi cho ăn - Hàng ngày quan sát đàn và có biện pháp xử lý kịp thời nếu thấy ăn uống kém hoặc có hiện t-ợng khác th-ờng. - Cần có sổ sách và ghi chép đầy đủ số liệu về các chi phí đầu vào (giá giống, l-ợng thức ăn tiêu thụ, thuốc thú y) hàng ngày. * Vệ sinh phòng bệnh - Để bảo đảm đàn khoẻ mạnh, chuồng nuôi, v-ờn chăn thả phải th-ờng xuyên đ-ợc vệ sinh sát trùng. - Phòng bệnh cho đàn theo lịch. * L-u ý trong chăn nuôi thịt - Nên lựa chọn thời điểm bắt đầu nuôi để có sản phẩm bán đ-ợc giá (nh- dịp lễ tết, mùa c-ới). 1.5. Ghi chép số liệu và tính toán thu chi trong chăn nuôi Đây là một trong 4 yếu tố làm tăng hiệu quả trong chăn nuôi. Ghi chép số liệu để tính toán lỗ/lãi; điều chỉnh tăng giảm đàn. Cách ghi chép số liệu Nên ghi các khoản chi chính (thức ăn, mua giống, thuốc thú y), các khoản thu chính (trứng, thịt). Đối với khoản chi th-ờng xuyên nh- thức ăn. Có hai cách ghi thông dụng: Cách 1: Cân 1 l-ợng thức ăn nhất định, ví dụ nh- 5 kg hay 10 kg, ghi l-ợng thức ăn vào sổ, đến khi cho ăn hết số thức ăn này thi lại cân thêm và lại ghi vào sổ, cứ tiếp tục nhu thế Cách 2: Ghi l-ợng thức ăn cho ăn thực tế hàng ngày. Đối với khoản chi không th-ờng xuyên nh- giống, mua dụng cụ thì ghi số thực tế tại thời điểm ghi. Các khoản thu nên ghi vào một trang riêng để dễ theo dõi 8 H tr mng li cỏc t chc xó hi dõn s a phng nõng cao nng lc cho cng ng lng ghộp mụi trng vo chng trỡnh phỏt trin kinh t-xó hi Biểu mẫu ghi các khoản chi phí Ngày/tháng Khoản chi Số l-ợng Thành tiền(A) Ghi chú Tổng (A) *Đối với các loại thức ăn nếu ghi theo cách 1 thi ghi định kỳ sau mỗi lần cân. Biểu mẫu ghi các khoản thu Ngày/tháng Khoản thu Số l-ợng Thành tiền (B) Ghi chú Tổng (B) * Kể cả trứng thịt dùng trong gia đình, cho hoặc biếu. Chú ý: Các số liệu nên cộng dồn theo mỗi đợt nuôI để tính toán thu nhập. . 1.2. Tính toán thu chi trong chăn nuôi Bảng tính toán thu-chi trong chăn nuôi Chi (A) Thu (B) Các khoản chi Thành tiền Các khoản thu Thành tiền Mua giống Bán Chi phí thức ăn Bán trứng Thuốc thú y thịt tiêu dùng cho gia đình Chi khác Trứng tiêu dùng cho gia đình Tổng chi (A) Tổng thu (B) 9 Hỗ trợ mạng lưới các tổ chức xã hội dân sự địa phương nâng cao năng lực cho cộng đồng để lồng ghép môi trường vào chương trình phát triển kinh tế-xã hội C«ng thøc tÝnh: Thu nhËp = B - A 10 H tr mng li cỏc t chc xó hi dõn s a phng nõng cao nng lc cho cng ng lng ghộp mụi trng vo chng trỡnh phỏt trin kinh t-xó hi IV. Vệ sinh thú y và các biện pháp cơ bản vệ sinh phòng bệnh Hạn chế dịch bệnh xảy ra và lây lan. Quyết định thành công của chăn nuôi. 1. Các biện pháp cơ bản vệ sinh phòng bệnh cho Khi chọn mua giống về nuôi - Mua từ những cơ sở giống tốt, có lý lịch rõ ràng,chọn những khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. Phải hỏi rõ để biết giống đã đ-ợc tiêm phòng những bệnh gì. - L-u ý: Cần nhốt riêng mới mua về (cách xa nhà đang nuôi) cho uống thuốc bổ trong vòng 10 ngày, khi thấy khoẻ mạnh mới thả cùng đàn nhà. Vệ sinh chuồng trại, v-ờn chăn thả và dụng cụ chăn nuôi * Vệ sinh tr-ớc khi nuôi - Cần chú ý vệ sinh tiêu độc chuồng gà, khu vực xung quanh chuồng, độn chuồng, dụng cụ chăn nuôi tr-ớc khi đ-a vào nuôi. - Sau khi vệ sinh tiêu độc chuồng 2 ngày mới thả vào nuôi. * Vệ sinh trong khi nuôi - Chuồng nhốt cần đảm bảo khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. - Sân thả cần khô, sạch sẽ, có hàng rào bao quanh. - Nếu nuôi có độn chuồng thì độn chuồng phải luôn khô, nên phơi nắng tr-ớc khi cho vào chuồng gà. - Không nên nuôi nhốt với mật độ quá cao. - ổ đẻ cần để nơi khô ráo, thoáng mát, đệm lót cần phơi nắng kỹ tr-ớc khi trải vào ổ và thay th-ờng xuyên để tránh mầm bệnh c- trú. - Định kỳ quét phân, thay độn chuồng, rắc vôi bột vào các nơi ẩm -ớt, quét vôi chuồng nuôi, sân thả gà. Phun thuốc diệt muỗi, mò, mạt. - Phân gà, độn chuồng lẫn phân cần đ-ợc gom vào nơi quy định và ủ kỹ để diệt mầm bệnh. * Vệ sinh sát trùng sau đợt nuôi, theo trình tự sau: [...]... dõi và điều trị - Không mua bán bệnh Không mua thêm gia cầm khoẻ t v chụn về g m nuôi - chết phải đ-a ngay ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý theo quy định thú y ốm, chết bệnh cần đốt và chôn kỹ với vôi bột Cần quét phân, sát trùng tiêu độc hàng ngày nơi nuôi X lý bnh theo gà, hng dn ca thỳ y sân thả bằng thuốc sát trùng, vôi, n-ớc sôi, hơ lửa - Đối với ch-a mắc bệnh phải dùng vắcxin... mua ở những cơ sở giống tốt, đảm bảo không có bệnh Chỉ chọn mua khoẻ mạnh, không nhốt chung mới mua về với khoẻ đang nuôi, cần cách ly nuôi riêng trong vòng 10 ngày Vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại th-ờng xuyên Đảm bảo chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi luôn luôn sạch và khô ráo Thức ăn, n-ớc uống sạch sẽ Hạn chế ng-ời ra vào khu vực chăn nuôi Có biện pháp ngăn ngừa, không cho gà. .. cán bộ thú y Bệnh Đậu Không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh Cách ly đàn ốm Cách ly đàn ốm Bao vây ổ dịch, tiêu huỷ toàn bộ đàn gia cầm Đốt xác ốm chết bệnh, chôn kỹ, rắc vôi bột Đốt xác ốm chết bệnh Không bán chạy ốm Không bán chạy ốm Vệ sinh, tiêu độc ổ dịch Không đi thăm đàn Không đi thăm đàn theo h-ớng dẫn của cán bộ khác khác thú y Sát trùng chuồng nuôi, sân thả, khu vực... máng uống, các dụng cụ chăn nuôi cần rửa sạch phơi khô d-ới ánh nắng mặt trời, sát trùng tiêu độc tr-ớc khi sử dụng lại Dùng vắcxin phòng bệnh cho Ngày tuổi Loại vắcxin dùng Cách sử dụng 12 H tr mng li cỏc t chc xó hi dõn s a phng nõng cao nng lc cho cng ng lng ghộp mụi trng vo chng trỡnh phỏt trin kinh t-xó hi 5 ngày tuổi 7 ngày tuổi 10 ngày tuổi 15 ngày tuổi 25 ngày tuổi 40 ngày tuổi 2 tháng tuổi... đảm bảo chất l-ợng, không ẩm, không mốc Thức ăn thừa của bệnh không dùng lại cho khoẻ - N-ớc uống đảm bảo sạch, thay th-ờng xuyên Không cho bệnh uống chung với khoẻ Các biện pháp khử trùng - ánh nắng mặt trời: dùng để phơi máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi, độn chuồng, nguyên liệu thức ăn - N-ớc sôi: dùng sát trùng các dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ sử dụng vắcxin - Dùng bùi nhùi rơm, trấu,... qua đ-ờng hô hấp Do không khí nhiễm mầm bệnh Do tiếp xúc giữa ốm và khoẻ Do thức ăn, n-ớc uống, dụng cụ chăn nuôi, giầy dép ng-ời chăn nuôi có chứa mầm bệnh Do chất thải, độn chuồng có chứa mầm bệnh Triệu chứng (biểu hiện bên ngoài) Lúc đầu chạy nhảy xao xác, mổ cắn lẫn nhau, tự mổ vào lỗ huyệt do khó thải phân Sau đó sốt cao, ủ rũ, xù lông, run rẩy, đi lại chậm chạp, th-ờng đứng... Trong miệng và họng có lớp màng giả màu vàng xám Các nốt mụn đậu trên da Nguồn: Trung Tâm Chẩn Đoán Thú Y Trung Ương Biện pháp phòng chống Phòng bệnh Nuôi cách ly con với lớn Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, dùng thuốc diệt côn trùng theo định kỳ Phòng bệnh bằng chủng vắcxin Đậu Vắcxi n Vắcxi n Đậu Lịch dùng Lần đầu: 7 ngày tuổi Lần hai: 4 tháng tuổi Cách dùng L-u ý Lọ vắcxin 100 liều pha... Không nên nuôi chung các lứa tuổi; Đảm bảo chuồng luôn sạch, thoáng và khô ráo; Thức ăn đủ chất Thức ăn, n-ớc uống sạch sẽ; Không nhốt chung mới mua với đang nuôi, cần cách ly nuôi trong vòng 10 ngày Sử dụng vắcxin phòng bệnh cho ở các độ tuổi khác nhau: Khi có bệnh sảy ra: - Báo ngay cho cán bộ thú y cơ sở - Dùng vắcxin và bổ sung thuốc bổ tăng sức đề kháng cho những đàn ch-a mắc... trong chuồng nuôi - N-ớc vôi: tốt nhất là dùng n-ớc vôi mới tôi; dùng để quét nền chuồng, sân chơi và xung quanh t-ờng - Hoá chất sát trùng: Cloramin, Iodine, crezil dùng để sát trùng chuồng nuôi, khu vực xung quanh chuồng, dụng cụ chăn nuôi - Biện pháp cách ly để hạn chế lây lan bệnh - Hạn chế ng-ời ra vào nơi nuôi Nếu có dịch bệnh xung quanh thì không cho ng-ời ngoài đến, ng-ời nuôi không sang... nh-ợc độc không dùng cồn sát trùng dụng cụ sử dụng Đối với vắcxin có bổ trợ dầu phải lắc kỹ tr-ớc khi lấy ra và tiêm bắp Vắcxin thừa, dụng cụ dùng xong phải đ-ợc tiệt trùng và không vứt bừa bãi Chỉ dùng vắcxin cho khoẻ Phân biệt khoẻ và ốm Phân biệt khoẻ và ốm dựa vào các đặc điểm khác nhau sau: khoẻ ốm Nhanh nhẹn, hoạt bát Luôn luôn hoạt động: đi, chạy, tìm thức ăn ăn, uống tốt Mắt . cm. Gà giò cần 10- 15 cm, gà mái 20 cm chiều dài giàn đậu . Phần 2 . KỸ THUẬT NUÔI DƯỠNG I . MỘT SỐ GIỐNG GÀ 1 . Giống gà nội Gồm có gà ri, gà mía, gà đông tảo, gà hồ, gà chọi, gà tàu. ít,dễ nuôi, thời gian nuôi ngắn. Ngày nay ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật như ấp trứng, thức ăn, quy trình kỹ thuật chăn nuôi, thú y, vệ sinh phòng bệnh. Đảm bảo để sản xuất hàng hoá, đáp ứng chăn. trường vào chương trình phát triển kinh tế-xã hội TÀI LIỆU KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ Người biên Soạn: Nhóm cán bộ kỹ thuật CRD Quan Hóa, tháng 5 năm 2013

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan