Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Sự lựa chọn của người tiêu dùng

58 1.4K 16
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Sự lựa chọn của người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Sự lựa chọn của người tiêu dùng

Bài 4 SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1 NỘI DUNG  Một số khái niệm cơ bản về tiêu dùng  Sở thích của người tiêu dùngSự ràng buộc ngân sách  Sự lựa chọn của người tiêu dùng  Đường cầu cá nhân người tiêu dùng và đường cầu thị trường 2 3 Một số khái niệm cơ bản về tiêu dùng Tiêu dùng: Là hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng,trí tưởng tượng, và các nhu cầu về tình cảm,vật chất thông qua việc mua sắm và sử dụng (chủ yếu nhằm thỏa mãn tiêu dùng cá nhân) 4 Mục tiêu của người tiêu dùng:  Người tiêu dùng đều muốn tối đa hóa lợi ích với I = const  Gỉa định lợi ích là có thể lượng hóa được Đơn vị đo được biểu thị bằng 1 đơn vị tưởng tượng là Utils Một số khái niệm cơ bản về tiêu dùng Một số khái niệm cơ bản về tiêu dùng  Lợi ích (U): Là sự thỏa mãn, hài lòng do tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ đem lại. 5 Một số khái niệm cơ bản về tiêu dùng Lợi ích cận biên (MU): Phản ánh mức lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ MU = TU/ Q TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ = TU’ TU là hàm rời rạc MU i = TU i - TU i-1 6 7 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần  Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại H nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất định, thì tổng lợi ích sẽ tăng với tốc độ chậm dần, còn lợi ích cận biên luôn có xu hướng giảm đi Sở thích người tiêu dùng CÁC GiẢ THIẾT TRONG PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG  Sở thích mang tính ưu tiên X và Y là 2 hàng hóa duy nhất trên thị trường A (x1, y1) B (x2, y2) Người tiêu dùng luôn đánh giá được: A>B hay B>A hay A=B  Người tiêu dùng thích nhiều H hơn thích ít  Sở thích có tính bắc cầu và nhất quán A > B, B > C => A > C  Người tiêu dùng muốn tối đa hóa độ thỏa dụng: luôn lựa chọn giỏ hàng hóa để tối ưu hóa mức độ hài lòng 8 Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thị A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H 10 40 9 Rổ hàng Thực phẩm Áo quần Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thị 10 Thực phẩm 10 20 30 40 10 20 30 40 Quần áo (tuần) 50 G A EH B D [...]... Sự lựa chọn của người tiêu dùng (consumer choice)  Người tiêu dùng sẽ tiêu dùng rổ hàng hoá nào đó sao cho độ thoả dụng là cao nhất tương ứng với một thu nhập cho trước Điều đó có nghĩa là:  Điểm tiêu dùng phải nằm trên đường ngân sách  Nằm trên đường đẳng ích cao nhất  Do vậy, về toán học: đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích (độ dốc của chúng bằng nhau) 29 MU và sự lựa chọn của người tiêu. .. ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Đường ngân sách phụ thuộc vào 3 yếu tố: - Thu nhập của người tiêu dùng - Giá của sản phẩm X - Giá của sản phẩm Y Nếu các yếu tố này thay đổi, đường ngân sách sẽ thay đổi 26 THU NHẬP THAY ĐỔI - GIÁ X và Y KHÔNG ĐỔI Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song Y I2/PY Với I2>I>I1 I/PY I1/PY Thu nhập tăng Thu nhập giảm I1/PX I/PX I2/PX X 27 GIÁ CỦA X THAY ĐỔI - THU NHẬP VÀ GIÁ CỦA... nhau phải bằng nhau Đây gọi là nguyên tắc cân bằng biên 30 BÀI TẬP ỨNG DỤNG Hàm đẳng ích (hữu dụng) của một người tiêu thụ đối với hai hàng hóa X và Y được cho như sau: U=5X0,6Y0,8 PX=5, PY=10, I=1300 a Xác định số lượng X,Y tối ưu b Nếu giá của X tăng đến 6 thì số lượng X,Y tối ưu là bao nhiêu? 31 Sự thay đổi trong điểm lựa chọn của người tiêu dùng  Thu nhập thay đổi  Giá hàng hóa thay đổi  Sở thích... chọn của người tiêu dùngNgười tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng tại tiếp điểm của đường ngân sách và đường bàng quan MRS = Px/Py (độ dốc của đường ngân sách) Mà MRS = MUx/MUy hay MUx/MUy = Px/Py MUx/Px = MUy/Py  Như vậy, để đạt được thoả dụng tối đa người tiêu dùng phải phân bổ ngân sách có hạn của mình để mua hàng hoá và dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho hữu dụng biên mỗi đồng chi tiêu cho hàng hoá... Thu nhập thay đổi DU 3 5 B 3 A 4 U2 U1 10 16 x 33 Đường thu nhập – tiêu dùng (Income – Consumption curve) y D 7 5 3 B A 4 U2 U1 10 16 U3 x  Tập hợp những phối hợp tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi gọi là đường thu nhập – tiêu dùng Đường thẳng nối A,B và D bên trên là đường thu nhập – tiêu dùng của hàng hoá X và Y 34 Tác động của sự thay đổi thu nhập tới đường cầu Px E $1.00 G H D3 D2  Khi thu... sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thị Quần áo B 50 40 H E A 30 20 D G U1 10 10 20 30 40 Các rổ hàng B,A, & D có mức thoả mãn như nhau •E được ưa thích hơn các điểm trên U1 •Các điểm trên U1 được ưa thích hơn H&G Thực phẩm 11 Đường đẳng ích (Indifference curve )- đường bàng quan  Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thị  Đường đẳng ích (IC) là tập hợp tất cả các phối hợp khác nhau của các... IC của hàng bổ sung hoàn hảo (perfect complements): MRS = 0 4 3 2 1 0 1 2 3 4 18 MRS và IC Tỷ lệ thay thế biên chính là độ dốc của đường đẳng ích tại một điểm bất kỳ Y MUX MRSX ,Y    X MUY 19 MU và IC Nếu tiêu dùng dọc theo đường IC, MU tăng thêm do tăng tiêu dùng hàng hoá này phải bằng với MU mất đi do giảm tiêu dùng hàng hoá kia dụ, có 2 hàng hoá là X và Y thì MUxΔX + MUYΔY = 0 hay: - ΔY/ΔX... (chẳng hạn như ở dụ trên, tăng từ $10, $20 lên $30) và giá cả không đổi thì đường cầu của người tiêu dùng sẽ dịch chuyển sang phải D1 4 10 16 x 35 Hai đặc tính quan trọng khi thu nhập thay đổi  Khi thu nhập gia tăng sẽ dịch chuyển đường ngân sách sang phải và tiêu dùng gia tăng dọc theo đường thu nhập – tiêu dùng  Đối với đường cầu, khi thu nhập gia tăng đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải 36 ... of Substitution) của hàng hóa X cho hàng hóa Y là số lượng hàng hóa Y hi sinh để đổi lấy một đơn vị hàng hóa X tăng thêm mà tổng lợi ích lợi ích không đổi  MRS được xác định bằng độ dốc (slope) của đường IC  MRS có qui luật giảm dần (IC có mặt lồi hướng về gốc đồ thị) 15 MRS F 16 A 14 12 MRS   F MRS = 6 -6 10 B 1 8 C -4 6 D MRS = 2 1 -2 4 E G 1 -1 1 2 1 2 3 4 5 C 16 dụ: IC của hàng thay thế... MUx/ MUY (mà - ΔY/ΔX = MRS) Do vậy: MRS = MUx/ MUY 20 ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Là tập hợp các phương án mua hàng khác nhau của người tiêu thụ đối với hai sản phẩm, với giá cả và thu nhập cho trước 21 DỤ Giá bữa ăn là 5, giá xem phim là 10, thu nhập là 50 Số bữa ăn Chi tiêu cho ăn Lượng phim 0 0 5 Chi tiêu cho xem phim 50 2 10 4 40 50 4 20 3 30 50 6 30 2 20 50 8 40 1 10 50 10 50 0 0 50 Tổng chi tiêu 50 22 Phim

Ngày đăng: 06/06/2014, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan