Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy và phát triển năng lực cho học sinh tiểu học trong chương trình đổi mới

20 2 0
Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy và phát triển năng lực cho học sinh tiểu học trong chương trình đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 4 A.LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam chúng ta trong thời kì phát triển, tiến tới hội nhập toàn cầu với xu thế hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước, để đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội cả dân tộc ta đang vươn mình trỗi dậy, đang từng ngày từng giờ thay da đổi thịt, vươn lên những tầm cao mới, tầm cao của tri thức, của công nghệ thông tin, của xã hội loài người. Giáo dục được coi là nền móng của sự phát triển kinh tế xã hội. Vì lẽ đó, có thể coi phát triển giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển xã hội. Chính nhờ giáo dục mà các di sản tư tưởng và kĩ thuật của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau; nhờ giáo dục mới đào tạo ra những con người có học thức, ngày càng có nhiều phát minh mới về khoa học kĩ thuật – xây dựng đất nước giàu mạnh. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về chất lượng và hiệu quả giáo dục hiện nay.Và ở khía cạnh hoạt động, tất cả những đổi mới này đều được biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động của người dạy và người học. Chính vì thế những câu hỏi như: Làm thế nào để có một giờ học tốt? Đánh giá một giờ học tốt như thế nào cho chính xác, khách quan, công bằng? Luôn có tính chất thời sự và thu hút sự quan tâm của tất cả các giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Trước đây, một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học. Nhưng hiện nay, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh sẽ đẩy các hoạt động về phía học sinh, học sinh là trung tâm của giờ học, giáo viên chỉ là người tổ chức, điều hành các hoạt động, định hướng cho học sinh, học sinh phải hoạt động để tìm ra kiến thức, không nói thay hoặc làm thay cho học sinh. Nếu ta đưa ra gợi ý bằng câu hỏi lớn mà học sinh không tìm ra thì ta định hướng bằng cách chẻ câu hỏi lớn thành những câu hỏi phụ. Đây chính là phát huy năng lực tự học và giải quyết vấn đề. Tóm lại, dạy học ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học là một hoạt động nghệ thuật mà giáo viên vừa là nhà biên kịch vừa là diễn viên. Giáo viên phải không ngừng nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh kiến tạo tri thức của cho chính mình một cách tích cực, chủ động và sáng tạo. Học sinh tiểu học là thế hệ măng non của đất nước, các em Học vì ngày mai lập nghiệp. Học để hiểu biết, học để trau dồi tri thức và học để trở thành những người công dân có ích cho xã hội. Vì vậy việc đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo độc lập tiếp thu tri thức để trở thành một công dân thực thụ là một vấn đề quan tâm hàng đầu của nền giáo dục nước ta. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này nhà trường Tiểu học phải bước đầu cung cấp cho học sinh những tri thức ban đầu để hình thành và phát triển các năng lực nhận thức và trang bị các phương pháp kĩ năng về hoạt động nhận thức, bồi dưỡng và phát triển tình cảm thói quen, đức tính tốt đẹp của con người thông qua việc dạy các môn học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu học với tư cách là bậc học nền tảng, là cơ sở quan trọng để từ đó nhân cách con người phát triển toàn diện, mà nền tảng thì cần xây vững chắc.Tri thức và nhân cách của những con người có được vững chắc hay không chính là nhờ vào sự kiên cố của nền tảng đó. Mỗi môn học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu nhân cách của trẻ và cung cấp cho trẻ những tri thức cần thiết. Việc dạy Tiếng Việt thông qua giao tiếp, vận dụng vốn ngôn ngữ sẵn có của học sinh, tích cực hoá hoạt động của học sinh góp phần quan trọng trong chương trình dạy học Tiếng Việt. Đặc biệt môn Tập làm văn ở Tiểu học có nhiệm vụ rất quan trọng là rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh các kỹ năng sáng tạo, sản sinh văn bản (nói và viết). Phân môn Tập làm văn góp phần hiện thực hoá mục tiêu quan trọng bậc nhất của việc dạy và học là dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt trong đời sống và sinh hoạt, trong quá trình lĩnh hội các tri thức khoa học. Tập làm văn trau dồi vốn sống, vốn văn chương, rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết thành thạo; hình thành nhân cách cho học sinh. Tập làm văn là sự nối tiếp một cách tự nhiên các bài học trong môn Tiếng Việt, vừa mang tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp và sáng tạo, vừa nhằm giúp học sinh có một năng lực tạo lập văn bản. Tạo hứng thú là một giải pháp để phát triển sự sáng tạo cho học sinh. Muốn làm văn miêu tả đạt yêu cầu, hay cần phải tích luỹ nhiều kiến thức, có vốn sống thực tế, phải có kỹ năng quan sát, phân tích, lựa chọn những chi tiết, đặc điểm tiêu biểu đưa vào dàn ý, vào bài văn, biết sử dụng các biện pháp tu từ, nghệ thuật so sánh, nhân hoá, sử dụng từ láy, từ tượng hình, tượng thanh, …phải có kỹ năng viết liên kết đoạn văn mạch lạc. Để thực hiện việc này, theo tôi, bên cạnh việc hình thành ở các em các tri thức tiếng Việt, phải tạo hứng thú, niềm vui, niềm say mê cho các em khi học Tiếng Việt nói chung và Tập làm văn nói riêng. Chúng ta cần tạo hứng thú nhằm phát triển sự sáng tạo, phát trển năng lực của mỗi cá nhân học sinh Nhưng trong thực tế học sinh lớp 4 còn nhiều lúng túng không biết nói và viết như thế nào để thành bài viết sinh động, có hình ảnh. Vì vậy, dạy cho học sinh biết sử dụng các từ ngữ giàu giá trị biểu cảm và biện pháp so sánh, nhân hóa là một yêu cầu quan trọng khi làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4. Muốn đạt được mục tiêu trên cần có giải pháp thích hợp: biện pháp cụ thể đòi hỏi một kế hoạch khoa học có định hướng. Chính vì những lí do trên đây, tôi xin trình bày: “Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy và phát triển năng lực học sinh trong phân môn Tập làm văn lớp 4” của mình.

BIỆN PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP A LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam thời kì phát triển, tiến tới hội nhập tồn cầu với xu đại hố, cơng nghiệp hố đất nước, để đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội dân tộc ta vươn trỗi dậy, ngày thay da đổi thịt, vươn lên tầm cao mới, tầm cao tri thức, cơng nghệ thơng tin, xã hội lồi người Giáo dục coi móng phát triển kinh tế xã hội Vì lẽ đó, coi phát triển giáo dục đồng nghĩa với phát triển xã hội Chính nhờ giáo dục mà di sản tư tưởng kĩ thuật hệ trước truyền lại cho hệ sau; nhờ giáo dục đào tạo người có học thức, ngày có nhiều phát minh khoa học kĩ thuật – xây dựng đất nước giàu mạnh Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục nay.Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng? Ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên cán quản lí giáo dục Trước đây, học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Nhưng nay, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh đẩy hoạt động phía học sinh, học sinh trung tâm học, giáo viên người tổ chức, điều hành hoạt động, định hướng cho học sinh, học sinh phải hoạt động để tìm kiến thức, khơng nói thay làm thay cho học sinh Nếu ta đưa gợi ý câu hỏi lớn mà học sinh khơng tìm ta định hướng cách chẻ câu hỏi lớn thành câu hỏi phụ Đây phát huy lực tự học giải vấn đề Tóm lại, dạy học tiểu học theo hướng phát triển lực người học hoạt động nghệ thuật mà giáo viên vừa nhà biên kịch vừa diễn viên Giáo viên phải không ngừng nghiên cứu, đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh kiến tạo tri thức cho cách tích cực, chủ động sáng tạo Học sinh tiểu học hệ măng non đất nước, em "Học ngày mai lập nghiệp" Học để hiểu biết, học để trau dồi tri thức học để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Vì việc đào tạo hệ trẻ trở thành người động sáng tạo độc lập tiếp thu tri thức để trở thành công dân thực thụ vấn đề quan tâm hàng đầu giáo dục nước ta Để thực tốt nhiệm vụ nhà trường Tiểu học phải bước đầu cung cấp cho học sinh tri thức ban đầu để hình thành phát triển lực nhận thức trang bị phương pháp kĩ hoạt động nhận thức, bồi dưỡng phát triển tình cảm thói quen, đức tính tốt đẹp người thơng qua việc dạy mơn học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu học với tư cách bậc học tảng, sở quan trọng để từ nhân cách người phát triển tồn diện, mà tảng cần xây vững chắc.Tri thức nhân cách người có vững hay khơng nhờ vào kiên cố tảng Mỗi mơn học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách trẻ cung cấp cho trẻ tri thức cần thiết Việc dạy Tiếng Việt thông qua giao tiếp, vận dụng vốn ngôn ngữ sẵn có học sinh, tích cực hố hoạt động học sinh góp phần quan trọng chương trình dạy học Tiếng Việt Đặc biệt mơn Tập làm văn Tiểu học có nhiệm vụ quan trọng rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ sáng tạo, sản sinh văn (nói viết) Phân mơn Tập làm văn góp phần thực hoá mục tiêu quan trọng bậc việc dạy học dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt đời sống sinh hoạt, trình lĩnh hội tri thức khoa học Tập làm văn trau dồi vốn sống, vốn văn chương, rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết thành thạo; hình thành nhân cách cho học sinh Tập làm văn nối tiếp cách tự nhiên học mơn Tiếng Việt, vừa mang tính chất thực hành tồn diện, tổng hợp sáng tạo, vừa nhằm giúp học sinh có lực tạo lập văn Tạo hứng thú giải pháp để phát triển sáng tạo cho học sinh Muốn làm văn miêu tả đạt yêu cầu, hay cần phải tích luỹ nhiều kiến thức, có vốn sống thực tế, phải có kỹ quan sát, phân tích, lựa chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu đưa vào dàn ý, vào văn, biết sử dụng biện pháp tu từ, nghệ thuật so sánh, nhân hoá, sử dụng từ láy, từ tượng hình, tượng thanh, …phải có kỹ viết liên kết đoạn văn mạch lạc Để thực việc này, theo tơi, bên cạnh việc hình thành em tri thức tiếng Việt, phải tạo hứng thú, niềm vui, niềm say mê cho em học Tiếng Việt nói chung Tập làm văn nói riêng Chúng ta cần tạo hứng thú nhằm phát triển sáng tạo, phát lực cá nhân học sinh Nhưng thực tế học sinh lớp nhiều lúng túng khơng biết nói viết để thành viết sinh động, có hình ảnh Vì vậy, dạy cho học sinh biết sử dụng từ ngữ giàu giá trị biểu cảm biện pháp so sánh, nhân hóa yêu cầu quan trọng làm văn miêu tả cho học sinh lớp Muốn đạt mục tiêu cần có giải pháp thích hợp: biện pháp cụ thể đòi hỏi kế hoạch khoa học có định hướng Chính lí đây, tơi xin trình bày: “Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy phát triển lực học sinh phân môn Tập làm văn lớp 4” MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tơi thực đề tài với mục đích: Tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy học văn miêu tả lớp 4, khó khăn thuận lợi giáo viên học sinh trường dạy học kiểu Từ chúng tơi đưa biện pháp giúp học sinh làm tập thuộc kiểu miêu tả sinh động có hình ảnh, phát huy kĩ viết văn, lực tư em Nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Qua phát huy lực viết văn học sinh, nâng cao chất lượng dạy học toàn diện trường tiểu học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1, tập 2, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp tập Các tài liệu học bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách lớp – Tài liệu BDTX cho giáo viên dạy Tiểu học chu kỳ III, số tài liệu có liên quan đến Tập làm văn miêu tả, tả cối Phương phát dạy học phát triển lực học sinh Tiến sĩ Lê Phương Nga Dự tiết tập làm văn miêu tả, tiết dạy học chuyên đề phát triển lực học sinh b Phương pháp phân tích, nghiên cứu thực trạng việc dạy học - Nghiên cứu soạn giảng chi tiết giáo viên khối trường - Thăm lớp, dự tiết dạy luyện từ câu, tập làm văn miêu tả giáo viên học sinh khối 4-5, từ điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp - Kiểm tra đánh giá học sinh sau nội dung dạy mà áp dụng hai phương pháp khác hai lớp có mức độ học sinh c Phương pháp tổng hợp Khái quát thực tiễn để khó khăn giáo viên học sinh dạy học Tập làm văn lớp kiểu miêu tả PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Vị trí, vai trị phân mơn Tập làm văn lớp kĩ học sinh lớp cần đạt học Tập làm văn a.Vị trí, vai trị phân mơn Tập làm văn: Phân môn Tập làm văn phân môn tổng hợp kiến thức phân môn khác môn Tiếng Việt môn học khác Khoa học, Địa lí, Đạo đức Trong tiết mơn Tiếng Việt 4, Tập làm văn chiếm thời lượng tiết (25 %) Tập làm văn rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết mơn Tiếng Việt Với học sinh lớp 4, em dạy kĩ kể chuyện, miêu tả đồ vật, cối vật Bên cạnh đó, em cịn rèn kĩ thuyết trình, trao đổi, nâng cao kĩ viết thư, điền vào giấy tờ in sẵn hình thành từ lớp Có thể nói, phân mơn Tập làm văn có vai trị vơ quan trọng mơn Tiếng Việt nói riêng mơn học khác nói chung b Những kĩ học sinh lớp cần đạt học Tập làm văn kiểu miêu tả - Nhóm kỹ chuẩn bị cho việc sản sinh văn bản: gồm kỹ quan sát, kỹ phân tích đề bài, kỹ tìm ý lựa chọn ý, kỹ xây dựng ý - Nhóm kỹ viết văn (dùng giai đoạn thực hóa chương trình): gồm kỹ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, liên kết đoạn thành - Nhóm kỹ kiểm tra kết (dùng giai đoạn kiểm tra kết quả): gồm kỹ phát lỗi (lỗi dùng từ, lỗi tả, đặt câu đến lỗi viết văn, lỗi nội dung, tình cảm…) thể sửa chữa lỗi Kỹ tìm hiểu đề kỹ sản sinh văn học sinh phải học tập trường, quy định văn hay sai yêu cầu đề Do vậy, kỹ sản sinh văn tiến hành qua hệ thống tập từ thấp đến cao, từ bỡ ngỡ ban đầu đến thành thục, nhuần nhuyễn trở thành kỹ xảo + Nhiều kỹ sản sinh văn có quan hệ với đặc điểm phong cách văn, chịu ảnh hưởng vốn sống, vốn hiểu biết học sinh Do vậy, giáo viên cần bồi dưỡng vốn hiểu biết, vốn sống học sinh qua việc cung cấp vốn từ, đoạn, văn hay, hướng dẫn học sinh quan sát để tả sinh động, sử dụng từ ngữ có giá trị có hình ảnh viết văn Đặc điểm kỹ sản sinh văn góp phần lý giải vị trí phân mơn Tập làm văn Giáo viên muốn dạy tốt Tập làm văn, việc rèn luyện kỹ làm bài, cần quan tâm đến việc bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, mở rộng nâng cao vốn sống hiểu biết, vốn sống cho em giúp học sinh ngày có văn phong phú, sinh động 1.2 Một số kiểu văn tả cối lớp Cấu trúc chương trình Tập làm văn miêu tả lớp 4: Loại văn miêu tả Học kỳ I Học kỳ II Cả năm Khái niệm miêu tả 1 Miêu tả đồ vật 10 Miêu tả cối 11 11 Miêu tả vật 8 Số tiết bảng thực 31 tuần học, không kể tuần ôn tập học kỳ cuối học kỳ Như vậy, dạy văn miêu tả lớp cụ thể hóa sách giáo khoa Tiếng Việt – chủ yếu qua hai loại học: loại hình thành kiến thức loại luyện tập thực hành… * Loại hình thành kiến thức cấu tạo phần Phần 1: Nhận xét (bao gồm số câu hỏi, tập gợi ý học sinh tham khảo sát văn để tự rút số nhận xét đặc điểm loại văn, kiến thức cần ghi nhớ) Phần 2: Ghi nhớ (gồm kiến thức rút từ phần nhận xét) Phần 3: Luyện tập (gồm từ đến tập thực hành đơn giản giúp học sinh củng cố vận dụng kiến thức tiếp nhận học) * Loại luyện tập thực hành: chủ yếu rèn luyện kỹ tập làm văn, nội dung thường gồm có 3, tập nhỏ đề tập làm văn kèm theo gợi ý thực hành luyện tập theo hình thức nói, viết Nội dung tập làm văn miêu tả lớp thường gắn với chủ điểm học tập đọc Quá trình hướng dẫn học sinh thực kỹ phân tích đề, quan sát tìm ý, viết đoạn hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn văn miêu tả, quan sát đối tượng… góp phần phát triển lực phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh Tư hình tượng học sinh rèn luyện phát triển nhờ biện pháp so sánh, nhân hóa miêu tả THỰC TRẠNG 2.1 Thuận lợi: Tôi nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy lớp năm giáo viên giảng dạy bồi dưỡng khiếu cho học sinh tham gia thi giỏi trường Học sinh tơi chủ nhiệm có lực học tương đối nhỉnh so với lớp khối Đa số em chăm học tập bậc phụ huynh có nhiều người quan tâm đến em 2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi, cịn khơng khó khăn Bản thân cần phảo học hỏi dự đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn Chất lượng học sinh lớp khơng đồng (có em có khiếu có em có khó khăn học), nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học 2.3 Thực trạng dạy Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp trường Võ Thị Sáu Qua đợt kiểm tra định kì, tơi thấy kết tập làm văn em học sinh khối thấp, có khoảng 60% số học sinh viết văn đạt yêu cầu.Qua thực tế, nhận thấy việc giảng dạy Tập làm văn cho em vấn đề nan giải Ở lớp 1; 2;3 em viết đoạn văn ngắn, lên lớp em phải viết văn hòan chỉnh Mặc dù vậy, đa số em lớp tơi giảng dạy viết văn với đầy đủ phần (mở bài, thân bài, kết ), viết cụ thể em dường hầu hết có nhiều lỗi sử dụng từ ngữ khả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhiều hạn chế Các em sử dụng từ ngữ đơn giản, khơ khan, giá trị biểu cảm, mang tính liệt kê chi tiết Bài văn ngắn, khô khan, nghèo cảm xúc, mang tính liệt kê Ví dụ số em viết: - Giá sách em gỗ, gắn liền với bàn học Nó có ba ngăn Một ngăn em để bút, ngăn em để sách vở, ngăn để truyện - Cây bàng cao đến mái nhà Thân to Cây bàng có nhiều cành Lá màu xanh Quả ăn có vị chát Về bản, câu văn rõ nghĩa, ý Nhưng cần vài câu tả xong đồ vật, một cách chung chung, không làm bật nét riêng Sự vật định miêu tả, không chút xúc cảm, sáng tạo khiến đoạn văn có bất ổn Bài văn lỗi cách dùng từ đặt câu, diễn đạt, dấu câu, tả Ví dụ: Cún dễ thương (!) (Dấu câu) Chú cún có lơng xanh mướt (dùng từ) Mắt màu đen Râu dài đen…(Lặp từ, liệt kê) Con chó lơng trắng mắt em u (Không rõ nghĩa) Cây bàng cao thân Xù xì (Dấu câu) Có nhiều cành, nhiều rậm rạp (Thiếu thành phần chính) Con gà trống dậy sớm Nó dậy sớm để báo thức người.(Lặp từ) Chiếc cặp em màu đỏ giúp em học giỏi (Không tương hợp nghĩa) Khi viết văn, em dừng mức độ cụ thể, thực tế chưa biết sử dụng biện pháp nghệ thuật lời văn có hình ảnh giàu cảm xúc, làm cho người đọc, người nghe hình dung cách rõ nét, cụ thể, sinh động vật Từ thực trạng trên, để dạy Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp đạt hiệu mạnh dạn đưa nội dung giải pháp, biện pháp cụ thể sau BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Tập làm văn phân môn tổng hợp kiến thức kĩ tả, tập đọc, luyện từ câu Nhưng trình viết văn miêu tả, em gặp nhiều khó khăn Giúp học sinh lớp viết văn miêu tả biết sử dụng từ ngữ giàu biểu cảm, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật (nhân hóa, so sánh, đảo ngữ, ) để văn thêm sinh động, có hình ảnh giúp học sinh làm tốt yêu cầu sau đây: + Biết khai thác sử dụng lớp ngơn từ nghệ thuật có giá trị biểu cảm giá trị hình tượng, tượng + Biết khai thác sử dụng biện pháp nghệ thuật (nhân hóa, so sánh) học Tập làm văn miêu tả Làm để thực mục tiêu đây? Bản thân tơi trăn trở suy nghĩ để tìm biện pháp tối ưu giúp học sinh đạt kết cao học tập làm văn miêu tả lớp trường TH Võ Thị Sáu sau: Biện pháp : Khai thác sử dụng lớp ngơn từ nghệ thuật có giá trị biểu cảm giá trị hình tượng Trong Tiếng việt, lớp ngơn từ nghệ thuật có giá trị biểu cảm giá trị hình tượng cao từ láy tính từ tuyệt đối Giá trị gợi tả từ láy tính từ tuyệt đối khả làm cho người đọc, người nghe cảm thụ hình dung cách cụ thể, tinh tế sống động màu sắc, âm thanh, hình ảnh vật mà từ biểu thị Vì vậy, hướng dẫn học sinh làm văn miêu tả, hướng cho học sinh sử dụng từ láy tính từ tuyệt đối có giá trị biểu cảm cao làm cho câu văn mượt mà giàu cảm xúc Xuất phát từ suy nghĩ đây, thực tế giảng dạy, rèn cho học sinh kĩ sử dụng từ láy tính từ tuyệt đối có giá trị gợi tả, gợi cảm thông qua việc cung cấp từ giải nghĩa từ a) Cung cấp lớp ngơn từ có giá trị nghệ thuật Khi dạy dạng tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, xác định rõ mục tiêu cung cấp cho em vốn từ ngữ phù hợp (nếu vốn từ ngữ sách giáo khoa cịn hạn chế tơi cung cấp thêm từ ngữ vốn từ ngữ dân gian), giải nghĩa từ học sinh khó hình dung Chẳng hạn dạy dạng miêu tả đồ vật, cung cấp giúp học sinh hiểu nghĩa từ có liên quan đến đặc điểm đồ vật Nếu miêu tả đồ dùng , lưu ý học sinh đặc điểm chung vật Như “cái trống trịn, mặt trống phẳng lì, bàn ghế có chân thon thả, mặt phẳng, nhẵn bóng, vân…Cái mũ, áo mềm mại, thùng thình, dài hay vừa vặn… Nếu miêu tả đồ chơi lưu ý học sinh đặc điểm đồ chơi Như gấu bông, búp bê trịn, mập mạp hay mảnh, thon thả,…bộ lơng mềm mại, hồng hồng, đỏ tía hay vàng cam… Còn dạy dạng miêu tả cối, lưu ý học sinh đặc điểm chung Như thân to tướng, to, cổ thụ hay sừng sững…lá xanh đậm, xanh non, xanh biếc hay xanh um…vỏ xanh xám, nâu xỉn, bạc phếch, xù xì hay nhẵn nhụi …tán trịn, sum s hay toả rộng…, rễ ngoằn ngoèo … Khi dạy dạng miêu tả vật- dạng miêu tả vật sống động nên phải chân thực sinh động hơn, vật với đặc điểm hoạt động sống động việc sử dụng từ ngữ độ xác phải cao Khi miêu tả chó, mèo, gà…thì màu lơng chúng màu trắng (trắng bạch, trắng tinh hay trắng xen lẫn đốm vàng ), màu vàng (vàng sậm, vàng óng hay vàng nắng…), đơi mắt chúng trịn, trong, nâu, xanh hay long lanh…,chân chúng cao cao, thon thon, nhanh nhẹn hay chắn…, săn mồi (chồm, vồ bắt chuột ), thể thái độ thân thiết, quấn quýt (với chủ)… b) Hướng dẫn học sinh thực hành sử dụng từ ngữ có giá trị nghệ thuật Trong thực tế, dạy tiết luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả nào, yêu cầu em nêu câu văn, đoạn văn miêu tả đặc điểm phận vật đó, gợi cho em hình dung, tưởng tượng vật cách cụ thể, sinh động  Bài tập viết câu Ví dụ 1: Diễn đạt lại câu văn sau cách thêm từ ngữ, biện pháp nghệ thuật cho sinh động, gợi cảm + Mùa xuân vừa đến Viết lại: Mùa xuân vừa đến mang theo gió mùi thoang thoảng đất, mùi cỏ non mọc mùi ngai ngái đống rơm khô thấm đẫm mưa xuân + Hoa cam trắng muốt Viết lại: Hoa cam kết lại thành chùm, hoa trắng muốt, bung tỏa năm cánh nhũ bạc duyên dáng + Hương cam ngan ngát, dịu nhẹ Viết lại: Mùa hoa nở, hương cam ngan ngát dịu nhẹ dâng lên khiến khơng khí vườn quê thật mát, lành, dễ chịu.( Sử dụng hình ảnh, chi tiết sinh động biểu cảm) + Khi mùa thu đến, bàng vàng óng Viết lại: Khi mùa thu bắt đầu thêu lên vòm xanh dịu dàng vàng, đỏ bàng chuyển màu vàng óng *Bài tập viết đoạn văn Ví dụ 1: Khi yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn bao quát bút em +Học sinh nêu miệng cách tả bao quát bút sau: Đó bút máy nhỏ, xinh Nó dài gang tay em Bút làm nhựa, màu xanh trông mát mắt Loại bút viết dễ nên em thích dùng Đoạn văn đây, học sinh dùng tính từ màu sắc để miêu tả đặc điểm bút Song, giá trị gợi tả mức độ thấp, chưa thể sắc thái biểu cảm + Tôi hướng dẫn em sửa lại cách dùng từ sau: -Theo em bút nhỏ hay nho nhỏ ? -Bút có màu xanh ? (xanh dương, xanh da trời hay xanh màu ngọc bích ) -Bút xinh hay xinh xinh ? -Bút viết dễ ? (dễ dàng) + Học sinh sửa lại đoạn văn sau: Chiếc bút thật xinh xắn! Đó bút hãng Thiên Long nho nhỏ, xinh xinh Nó dài gang tay em Bút làm nhựa, màu xanh da trời trông thật mát mắt Loại bút viết dễ dàng nên em thích dùng Như sau chỉnh sửa số từ (từ tính từ chuyển sang từ láy tính từ tuyệt đối) làm cho đoạn văn gợi hình ảnh rõ nét bút máy Ví dụ 2: Khi yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn tả hình dáng bên ngồi cặp em + Học sinh nêu miệng cách tả hình dáng bên ngồi cặp sau: Chiếc cặp em màu vàng, hình chữ nhật, to dày Cặp thơm mùi vải Mặt ngồi cặp mềm, sờ vào êm Nắp cặp hình chữ nhật, vát hai bên, da mềm có màu vàng Xung quanh mép viền loại to màu hồng trang trí cho Hai khoá chốt kim loại nằm cân xứng hai bên, đẩy ra, đẩy vào nhẹ kêu + Tôi hướng dẫn em sửa lại cách dùng từ sau: - Chiếc cặp em màu vàng nào? (vàng tươi, vàng cam hay vàng sẫm ) - Cặp em to hay to? - Mặt cặp mềm mềm, mềm mại hay mềm nhung? - Sờ vào êm nào? - Đẩy nhè nhẹ hay nhẹ nhàng? - Em nghe âm khoá cặp sao? (lách cách hay tách) + Học sinh sửa lại đoạn văn : Chiếc cặp đẹp làm sao! Cặp khốc áo màu vàng cam, hình chữ nhật, to dày Cặp thơm mùi vải Mặt cặp mềm mại, sờ vào êm êm Nắp cặp hình chữ nhật, vát hai bên, có màu vàng cam Em thích hình cơng chúa mặc áo hội xinh xắn diểm mặt cặp Xung quanh mép viền loại to màu hồng trang trí cho Hai khoá chốt kim loại nằm cân xứng hai bên, đẩy ra, đẩy vào nhẹ nhàng kêu tách Các tính từ thay đổi thành từ láy gợi hình ảnh âm làm cho đoạn văn miêu tả cặp cụ thể Ví dụ 3: Khi yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn tả bao quát hoa vườn nhà em + Học sinh nêu miệng cách tả hoa hồng sau: Vào buổi sáng, ánh nắng lan toả khắp nơi, với vật hân hoan chào đón ngày mới, hoa hồng vươn đón nắng mai trông đẹp Những hoa màu đỏ, cánh mịn màng nhung đung đưa theo gió Cây say sưa khoe sắc, toả hương thơm khắp khu vườn Đoạn văn học sinh miêu tả đặc điểm bật hồng, giá trị biểu cảm cịn hạn chế + Tơi hướng dẫn em sửa lại cách dùng từ sau: Tôi yêu cầu học sinh tìm lại đoạn văn có tính từ em sử dụng, gợi cho em thấy tính từ chưa thật gây ấn tượng cho người đọc, người nghe Em chuyển thành từ có sức biểu cảm cao - Cây hoa đẹp đẹp ? - Bơng hoa đỏ tươi hay đỏ thắm? - Cây toả hương ? + Học sinh sửa lại đoạn văn là: Vào buổi sáng, ánh nắng lan toả khắp nơi, với vật hân hoan chào đón ngày mới, hoa hồng vươn đón nắng mai trơng đẹp làm sao? Những bơng hoa màu đỏ thắm, cánh mịn màng nhung đung đưa theo gió Cây say sưa khoe sắc, toả hương thơm ngan ngát khắp khu vườn Như vậy, học sinh biết khai thác sử dụng từ láy, tính từ tuyệt đối để miêu tả, văn em mang lại hiệu cao Bởi vì, từ láy tính từ tuyệt đối mang lại giá trị biểu cảm hình tượng, âm thanh, giới màu sắc, hình ảnh làm cho văn em cụ thể, sinh động, chân thực giàu cảm xúc Biện pháp 2: Khai thác sử dụng biện pháp nghệ thuật (nhân hoá, so sánh) làm văn miêu tả Như biết, sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh viết văn thể nhận thức xác, sâu sắc người sử dụng tăng cường nhận thức cho người đọc, người nghe vật Khi sử dụng hai biện pháp giúp người đọc, người nghe hình dung tương đồng đối tượng So sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, khiến vật so sánh trở nên đẹp đẽ, sinh động, hấp dẫn, cụ thể lôi người đọc, người nghe Nhân hoá làm cho vật miêu tả sinh động, hấp dẫn, lí thú, làm đối tượng khơng phải người lại mang dấu hiệu, thuộc tính người, vật thổi luồng sinh khí vào sống chúng, sức sống người Với hai biện pháp này, người miêu tả thể màu sắc, hình khối, âm thể kín đáo sâu sắc tình cảm, cảm xúc, thái độ, đánh giá vật Chính vậy, tơi giúp học sinh khai thác, sử dụng hai biện pháp vào viết văn miêu tả Trong thực tế giảng dạy, rèn kĩ sử dụng khai thác biện pháp nghệ thuật sau: a) Yêu cầu học sinh thực tập sử dụng biện pháp nghệ thuật Trong tiết học thực hành Tập làm văn lớp, tiết học tăng cường, với việc hướng dẫn làm văn, kết hợp hướng dẫn làm số dạng tập cụ thể là: * Em điền từ cụm từ phù hợp vào câu sau để có hình ảnh so sánh - Thân to bằng… - Mắt trịn … - Dáng uyển chuyển … - Bộ lông mềm mượt … - Tán bàng xoè giống … (nàng tiểu thư đài các, bắp đùi em, nhung, ô xanh khổng lồ, long lanh thuỷ tinh) *Em chọn từ (trong ngoặc đơn đây) điền vào chỗ chấm để có hình ảnh nhân hố: Kìa nụ hồng cịn ướt đẫm sương mai, … bướm vàng rung rung đơi cánh Hình ngửi thấy mùi hương thơm hoa nở cành Chị vẫy nhẹ đôi cánh đậu nhẹ nhàng Thế lưỡi dài cuộn thành ống hút Chị duỗi ống lưỡi ra, đưa đầu lưỡi nhúng vào mật hút say sưa Chắc chị đan…“Chà! Sao mà thế!” Rồi chị vẫy nhẹ đôi cánh, chập chờn bay Cái râu rung rung muốn … “Cảm ơn bạn hoa nhé, mật bạn thật tuyệt!” (chị, nói, nghĩ) *Em viết câu sau thành câu có hình ảnh so sánh, nhân hố: - Buổi sáng cánh buồm nâu biển đẹp - Đôi cánh gà mẹ xoè che chở cho bầy - Ánh nắng mai chiếu mái nhà khoảng sân rộng - Trên tán bàng, bầy chim hót Với kiểu tập học sinh viết câu như: - Buổi sáng, cánh buồm nâu biển giống cánh bướm dập dờn - Đôi cánh gà mẹ xoè hai mái nhà che chở cho bầy - Ánh nắng mai đùa vui mái nhà khoảng sân rộng - Trên tán bàng, bầy chim ríu rít chuyện trị b) Hướng dẫn học sinh thực hành sử dụng biện pháp nghệ thuật Trong thực tế, dạy tiết luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả nào, em nêu miệng câu văn, đoạn văn miêu tả đặc điểm phận vật đó, tơi gợi ý cho em hình dung, tưởng tượng vật cách cụ thể, sống động cách thêm vào hình ảnh so sánh, nhân hố *Bài tập viết câu Ví dụ 1: : Từ câu văn cho, viết lại cho sinh động, gợi cảm xúc cách thêm biện pháp nghệ thuật nhân hóa: + Bông hoa hồng xinh đẹp Viết lại: Bông hoa hồng xinh đẹp tươi cười thầm toả hương thơm (Biện pháp nhân hố) Ví dụ 2: Diễn đạt lại câu văn sau cách thêm từ ngữ, biện pháp nghệ thuật so sánh cho sinh động, gợi cảm + Hoa cam trắng muốt Viết lại: Hoa cam kết lại thành chùm trắng tuyết, bung tỏa năm cánh nhũ bạc duyên dáng + Hương cam ngan ngát, dịu nhẹ Viết lại: Mùa hoa nở, hương cam ngan ngát dịu nhẹ hương cau hương bưởi ( Sử dụng biện pháp so sánh) *Bài tập viết đoạn Ví dụ 1: Khi yêu cầu viết đoạn văn ngắn miêu tả đồ chơi mà em yêu thích + Một học sinh chọn tả gấu bơng nêu miệng cách tả sau: Chú gấu đẹp làm sao! Chú có lơng màu vàng sẫm mịn màng Cái đầu tròn to Hai mắt đen Trên cổ có thắt nơ màu xanh da trời Mỗi buổi tối, sau học xong, em lại mang chơi Học sinh miêu tả phận gấu bơng thể tình cảm đồ vật Nhưng đồ vật chưa thật sinh động + Tôi hướng dẫn học sinh sửa đoạn văn câu hỏi : - Bộ lông mịn màng ? (như nhung) - Đầu trịn to vật ? (cái bát tơ) - Hai mắt đen giống thứ em biết ? (hạt nhãn) - Chú gấu bơng em ? Có thân thiết không ? (Như người bạn thân) + Học sinh sửa đoạn văn thành: Chú gấu thật dễ thương! Chú có lơng màu vàng sẫm mịn màng nhung Cái đầu tròn to bát tô múc phở Ngộ hai tai hai bánh quy gắn đầu, lúc lắng nghe người nói Hai mắt đen giống hai hạt nhãn Trên cổ có thắt nơ màu xanh da trời Mỗi buổi tối, sau học xong, em lại bế chơi Không biết từ trở thành người bạn thân em Gấu người bạn em hay tâm chuyện buồn vui ngày Ví dụ 2: Khi yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn miêu tả hình dáng vật mà em yêu thích + Một học sinh nêu miệng đoạn thân sau: Mẹ đàn gà gà mái hoa mơ Với lông với nhiều đốm trắng, sáng lên màu nắng khiến hoa mơ bật bầy Cái mào hoa mơ đỏ tươi chuyển sang màu đỏ sậm Hai mắt trịn xoe ln lấp lánh hoa mơ vừa tìm mồi, vừa trơng Mỗi có nguy hiểm hoa mơ liền dùng đơi cánh để che chở cho đàn thơ dại Đoạn văn học sinh tả tương đối cụ thể hình dáng gà mẹ, song cần có chân thực cần thể sức sống “bà mẹ gà” + Tôi gợi ý học sinh cách sửa: - Từ “con” dùng từ để thay làm cho hoa mơ giống bà mẹ thực ? (chị, cô) - Bộ lông hoa mơ sáng lên màu nắng hay sáng lên màu nắng ? - Đôi cánh hoa mơ giống vật để che chở đàn ? + Đoạn văn học sinh sửa lại là: Chị gà mái hoa mơ dáng bà mẹ đảm đàn gà co Với lơng có nhiều đốm trắng, sáng lên màu nắng khiến hoa mơ bật bầy Cái mào chị hoa mơ đỏ tươi chuyển sang màu đỏ sậm Hai mắt tròn xoe liếc ngang, liếc dọc hoa mơ vừa tìm mồi, vừa trơng Mỗi có nguy hiểm hoa mơ liền dùng đôi cánh hai mái nhà để che chở cho đàn thơ dại Ví dụ 3: Khi yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn miêu tả hình dáng loại mà em yêu thích + Với Đề : Em viết đoạn văn ngắn tả hình dáng bàng sân trường, học sinh viết: Nhìn từ xa, bàng cao Thân to, màu nâu sẫm Những rễ mặt đất Cây có hàng chục tán to vừa vươn rộng, vừa vươn cao để đón ánh nắng mặt trời Từ tán to mọc nhiều cành nhỏ chi chít Lá bàng hình bầu dục xanh bóng Cây bàng toả bóng mát cho chúng em vui chơi, học tập Đoạn văn học sinh tả tương đối cụ thể hình dáng bàng, song cần thể sinh động, vẽ đẹp tự nhiên gần gũi với học sinh + Tôi gợi ý học sinh cách sửa: - Cây bàng hình dung, so sánh với đồ dùng quen thuộc nào? (cái ô, dù) - Thân to nào? ( Vịng tay em ơm) - Rễ giống vật sống đất? - Cành nào? - Lá bàng có đặc điểm bật khác với lọai khác? + Đoạn văn học sinh sửa lại là: Nhìn từ xa, bàng ô khổng lồ, xanh mát rượi Thân to, màu nâu sẫm vịng tay ơm em Những rễ mặt đất ngoằn ngèo giun khổng lồ bò lổm ngổm Cây sở hữu hàng chục tán to cánh tay vừa vươn rộng, vừa vươn cao để đón ánh nắng mặt trời Từ tán to mọc nhiều cành nhỏ chi chít Lá bàng hình bầu dục, to bàn tay em, dày xanh bóng Cây bàng toả bóng mát cho chúng em vui chơi, học tập Mỗi gió thổi qua, bàng vẫy vẫy quạt…… Trong tiết học Tập làm văn miêu tả, tơi ln kiên trì hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng biện pháp nghệ thuật giúp học sinh bước, bước viết văn miêu tả ngày hay đạt hiệu tốt KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua trình vừa nghiên cứu đề tài vừa áp dụng vào thực tế giảng dạy nhận thấy biện pháp dạy học mà tơi áp dụng có kết đáng mừng năm học qua Sau áp dụng số biện pháp sử dụng từ ngữ biện pháp so sánh, nhân hố Tơi thấy làm em chuyển biến rõ rệt Cuối năm học đa số em học sinh lớp viết văn miêu tả biết sử dụng từ láy, biện pháp so sánh, biện pháp nhân hoá, viết văn giàu cảm xúc, sinh động hấp dẫn người đọc, người nghe - Các em u thích mơn học - Đội tuyển bồi dưỡng đạt nhiều kết cao Minh chứng kết đạt áp dụng biện pháp vào thực tiễn sau: * Kết kiểm tra môn Tập làm văn học sinh lớp 4/1 – Năm học 2019 – 2020 là: Tổng số học sinh: 40 em - Nữ: 22 em Kết kiểm tra mơn Tập làm văn cuối học kì I cuối năm cụ thể sau: Cụ thể : Xếp loại Thời gian Cuối HKI Cuối năm Hoàn thành tốt SL 15 % 17,5 37,5 Hoàn thành SL 30 25 % 75% 62,5 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG Chưa hoàn thành SL % 7,5 Thầy cô giáo nghệ sĩ, việc giảng dạy tri thức, họ cịn mang thiên chức bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, cảm xúc rung động thẩm mĩ cho học sinh Để khơi gợi sáng tạo học sinh, khơng thể bị bó buộc khn khổ, quy định chặt chẽ, giáo điều Chính thế, để học sinh sáng tạo, đặc biệt sáng tạo viết văn, việc cần làm, theo tơi rèn kĩ năng, tạo hứng thú học tập em phát huy hết lực học tập Từ thực trạng dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, tơi mạnh dạn nghiên cứu trình bày biện pháp rèn kĩ giúp học sinh phát huy lực khai thác sử dụng từ ngữ giàu giá trị biểu cảm sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh, đạt kết đáng khích lệ Biện pháp tơi hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận góp ý lãnh đạo ngành, đồng nghiệp để biện pháp tơi hồn thiện áp dụng rộng rãi địa bàn Quận Xin chân thành cảm ơn! Hòa Minh, ngày tháng 11 năm 2020 NGƯỜI THỰC HIỆN

Ngày đăng: 07/08/2023, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan