bài tập lớn mô hình hóa phân xưởng lắp ráp

30 979 11
bài tập lớn mô hình hóa phân xưởng lắp ráp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN HÌNH HÓA ĐỀ SỐ 36: MÔ HÌNH HÓA HỆ HÀNG ĐỢI 1.Đề bài: Phân xưởng lắp ráp – An Assembly Station ( Assem1.mod) Trong nhà máy sản xuất dây chuyền, một thiết bị được tổ hợp từ 3 bộ phận A, B, C. Các bộ phận này được sản xuất từ 3 phân xưởng khác nhau và được vận chuyển về phân xưởng lắp ráp sau các khoảng thời gian là 4, 5 và 10 phút tương ứng với các bộ phận A, B, C. Thời gian cần thiết để lắp ráp thiết bị nói trên tuân theo luật phân bố đều trong khoảng 5 đến 10 phút. a) Hãy hình hóa phân xưởng lắp ráp nói trên sau khi đã lắp được 2 thiết bị. b) Hãy hình hóa phân xưởng lắp ráp nói trên trong khoảng thời gian 8 giờ. Xác định số thiết bị được lắp ráp. 2. Giới thiệu phần mền SIGMA Trong các bài tập trước đây, ta thường xây dựng chương trình phỏng bằng công cụ Visual Basic, tuy nhiên đó không phải là một công cụ chuyên dụng để phỏng. Vì vậy trong bài tập này ta sử dụng 1 công cụ mới, chuyên dùng để phỏng đó là chương trình SIGMA. Phần mềm SIGMA FOR WINDOWS là một sự tiếp cận mới về phân tích và phỏng các sự kiện rời rạc với một vài đặc tính xây dựng hình mạnh. Đặc tính nổi bật nhất của phần mềm SIGMA là các hình phỏng có thể được tạo ra hoặc soạn thảo trong khi chương trình đang chạy. Các sự kiện có thể thêm bớt, thay đổi hoặc loại bỏ. Trình tự logic không bị thay đổi và các lỗi sẽ được hiệu chỉnh mà không cần dừng chương trình để thay đổi mã và biên dịch lại. Bạn có thể tạm dừng hoặc chạy lại chương trình bạn thích. Khi sử dụng phần mềm này một hình phỏng có thể được phát triển và thực hiện trong một thời gian nhỏ và nó cũng sử dụng ngôn ngữ lập trình biên dịch thuận tiện nhất. Tính ưu việt cơ bản của phần mềm SIGMA mà các môi trường phỏng khác không có được là các hỗ trợ hoạt cảnh trong phần mềm. Các hoạt cảnh này không được tạo ra từ hình phỏng đang sử dụng phần mềm thông thường một cách tách biệt, trong SIGMA hoạt cảnh và hình là đồng nhất. Thêm vào đó SIGMA còn bao gồm các công cụ hiệu chỉnh dữ liệu đồ hoạ tinh xảo cho phép các hình ảnh, đồ thị có thể dán trên các bảng tính hay các bộ xử lý văn bản trong khi hình hoá, phân tích hay hoạt cảnh. Các hình của SIGMA có thể tự động thay đổi các ngôn nhữ dịch như C, Pascal, FORTRAN hay có thể tự tạo ra một tả nhỏ về hình bằng tiếng Anh. Trong SIGMA các mục chương trình có thể chạy đồng thời. Bạn có thể sao chép hoặc dán những đối tượng từ một hình này sang một phần của hình khác. Bên cạnh đó những hình có thể phát triển trong một mục của SIGMA và sau đó được tích hợp đồ hoạ thành một hình khác trong khi hình cũ vẫn thực hiện . SIGMA hỗ trợ đầy đủ một chu kỳ hình phỏng từ việc xây dựng hình, kiểm tra tới phân tích đầu ra, thực hiện hoạt cảnh, các tư liệu và đưa ra các thông tin cần thiết. Phần mềm ra đời đã tạo ra một công cụ rất mạnh trong việc hình hoá các sự kiện nhẫu nhiên điều mà trước đó chưa thực hiện được. 3. Phân tích đề bài Theo đề bài ra ta thấy : Sản phẩm của chúng ta được hoàn thành từ 3 thành phần A, B, C. Trong đó A đến nơi lắp ráp mất 4 phút, B mất 5 phút và C muộn nhất là mất 10 phút. Sản phẩm chỉ hoàn thành khi có cả 3 thành phần A, B, C. Tức là khi có C đến thì mới có thể hoàn thành sản phẩm trong thời gian theo luật phân bố đều từ 5 đến 10 phút: t= 5+5*RND. Ba thành phần nói trên lần lượt được đưa tới hệ thống. Khi đưa tới hệ thống sẽ được tổng hớp lại ở một khu vực và lắp ráp thành sản phẩm thì số lượng mỗi thành phần sẽ giảm đi một và kênh phục vụ sẽ phục vụ được một sản phẩm. Sản phẩm được phục vụ xong sẽ chuyển tới kho và quay lại phục vụ tiếp một sản phẩm nữa khi mà thành phần C đã trong khu vực tổng hợp (vì C đến là chậm nhất). Từ phân tích trên ta đưa ra lưu đồ và graph cho hệ thống. 4. Xây dựng hình Graph a) Lưu đồ: b) Graph Hệ thống gồm 7 nút: Run, A, B, C ,TH(tổng hợp), PV(phục vụ), Kho. Và 4 biến: QUEUE, QUEUE1, QUEUE2, QUEUE3, SERVER. Cài đặt tham số cho các nút và mũi tên Xuất kho Phục vụTổng hợp hàng đợi Start A, B, C [...]... gian: 6 Phân tích kết quả phỏng, Nhận xét, Biện pháp cải tiến - Sau 8 tiếng kho có 47 sản phẩm, thành phần A đến 121 lần và còn 74 sp, B đến 96 lần và còn 49 sp, C đến 48 lần và còn 1 sp - Trong kho luôn có những thành phần đợi để lắp ráp Để hệ thống hạn chế thành phần đợi thì ta cần tăng thời gian đến của sản phẩm C sớm hơn Thêm quầy phục vụ lắp ráp nếu thời gian lắp ráp tuân theo luật phân bố... 29.169 KHO 2 0 6 4 1 Nhận xét: Trong kho có 2 sản phẩm A đến được 6 sản phẩm, B đến được 4 và C đến được 1 Thời gian dừng phỏng là 29.169 phút Đồ thị SERVER theo thời gian: Đồ thị Cout theo Queue1: b) Mô hình hóa phân xưởng trong khoảng thời gian 8 tiếng Cài đặt phỏng: Kết quả phỏng và số liệu: MODEL DEFAULTS -Model Name: UNTITLED.MOD Model Description: Output File: UNTITLED.OUT Output... cần tăng thời gian đến của sản phẩm C sớm hơn Thêm quầy phục vụ lắp ráp nếu thời gian lắp ráp tuân theo luật phân bố trong khoảng thời gian trên hoặc tăng chất lượng lắp ráp trong thời gian ngắn hơn 7 Tài liệu tham khảo 1 Bài giảng hình hóa 2 Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Sigma . trên tuân theo luật phân bố đều trong khoảng 5 đến 10 phút. a) Hãy mô hình hóa phân xưởng lắp ráp nói trên sau khi đã lắp được 2 thiết bị. b) Hãy mô hình hóa phân xưởng lắp ráp nói trên trong. BÀI TẬP LỚN MÔ HÌNH HÓA ĐỀ SỐ 36: MÔ HÌNH HÓA HỆ HÀNG ĐỢI 1.Đề bài: Phân xưởng lắp ráp – An Assembly Station ( Assem1.mod) Trong nhà máy. từ một mô hình này sang một phần của mô hình khác. Bên cạnh đó những mô hình có thể phát triển trong một mục của SIGMA và sau đó được tích hợp đồ hoạ thành một mô hình khác trong khi mô hình cũ

Ngày đăng: 06/06/2014, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan