nuôi con khỏe dạy con ngoan

43 1.2K 1
nuôi con khỏe dạy con ngoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nuôi con khỏe dạy con ngoan

1 NUÔI CON KHỎE DẠY CON NGOAN CÁCH ĐÁP ỨNG NHU CẦU TÌNH CẢM CỦA TRẺ TỪ 4 ĐẾN 12 TUỔI DR RICHARD C. WOOLFSON 2 NỘI DUNG Giới thiệu. Công thức của hạnh phúc. Lòng tự tin. Những cảm xúc. Hòa đồng với mọi người. Giao tiếp tích cực. Bảng tra từ. Lời cảm ơn. 3 BÌA 4 Quyển sách được xem như một cẩm nang hữu ích nhất trong việc nuôi dạy con, đề cập đến những yếu tố góp phần tích cực vào việc bồi đắp nên hạnh phúc cho trẻ và giúp trẻ cảm thấy hài lòng về bản thân. Phần đầu sách sẽ giới thiệu về sự phát triển và những điều góp phần tạo nên hạnh phúc cho trẻ thông qua những phương pháp nuôi dạy con tích cực. Phần tiếp theo trình bày về bản chất và tầm quan trọng của lòng tự tin đối với trẻ. Kế đó là những phương pháp giúp trẻ điều khiển tình cảm một cách hiệu quả hơn, và không ngừng khám phá những mối quan hệ xã hội quan trọng khác. Chương cuối của cuốn sách sẽ nhấn mạnh đến vai trò của giao tiếp tích cực trong việc tạo nên hạnh phúc cho trẻ. . 4 Tr.6 Chương 1: GIỚI THIỆU Dù ở thời đại nào, cha mẹ cũng luôn mong muốn đem đến hạnh phúc cho con cái. Trẻ sẽ cảm thấy cuộc sống của mình trở nên thú vị hơn nếu trẻ học tốt ở trường, có nhiều bạn bè, biết chơi một nhạc cụ nào đó hay có thật nhiều đồ chơi, v.v. Song tất cả chỉ có ý nghĩa khi trẻ cảm nhận được niềm vui trong từng công việc mà trẻ đang làm. Tạo nên nền tảng tình cảm vững chắc Hạnh phúc chính là nền tảng tình cảm của trẻ. Khi cảm nhận được niềm hạnh phúc, trẻ sẽ luôn háo hức để trải nghiệm những điều mới mẻ trong từng ngày. Qua từng giai đoạn, tâm lý của trẻ sẽ không ngừng phát triển. Sẽ không tránh khỏi những lúc trẻ bực bội hoặc cảm thấy không hài lòng vì một việc gì đó, chẳng hạn bị thầy cô la rầy khi nói chuyện riêng trong giờ học, bị mất món đồ chơi yêu thích, hoặc gây gổ với bạn bè… Nhưng những tâm trạng này của trẻ sẽ nhanh chóng đi qua vì chúng chỉ xảy đến một cách tạm thời mà thôi. Tuy nhiên, nếu lúc nào trẻ cũng cảm thấy buồn bã hoặc không hài lòng về một việc gì đó, thì chắc chắn trẻ sẽ không còn thời gian lẫn hứng thú để quan tâm đến những món đồ chơi ưa thích hay những sự việc đang diễn ra xung quanh mình nữa. Khi đó, khả năng gây ảnh hưởng cũng như khả năng mang lại niềm vui cho trẻ của những hoạt động này sẽ giảm đi rất nhiều. Tương tự, khi tâm trạng buồn rầu, kém năng động chiếm ưu thế trong đời sống tình cảm của trẻ thì trẻ sẽ không còn muốn phấn đấu để đạt kết quả cao trong học tập, cũng như cố gắng để giành thành tích cao nhất trong các cuộc thi thể thao nữa… Các kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy rằng trẻ em ngày nay phải chịu quá nhiều áp lực từ mọi phương diện xã hội. Nghĩa là hiện nay có rất nhiều trẻ em luôn trong trạng thái bị căng thẳng, bất an và lo lắng nhiều hơn so với trẻ em các thế hệ trước. Điều này là bằng chứng cho thấy rằng không phải trẻ em nào cũng luôn có hạnh phúc như nhau. Nhận diện hạnh phúc Hạnh phúc là một khái niệm tâm lý học mà chúng ta chỉ có thể cảm nhận thông qua những trải nghiệm, chứ rất khó định nghĩa. Theo chúng tôi, hạnh phúc của trẻ được xác định bởi những yếu tố như: cảm xúc tích cực đối với cuộc sống, biết tự hài lòng và cảm thấy thỏa mãn về bản 5 thân, về tính cách, về sự thành công của mình và những mối quan hệ với mọi người xung quanh. Đôi khi hạnh phúc của trẻ được biểu lộ một cách rất rõ ràng, chẳng hạn bé cười hớn hở khi thấy cha mẹ đến đón lúc tan trường, hoặc bé thấy thích thú khi được lần đầu tiên đi máy bay. Tuy nhiên, không phải lúc nào hạnh phúc của trẻ cũng được bộc lộ một cách rõ ràng để chúng ta có thể nhận ra một cách dễ dàng như vậy, mà đôi khi nó còn được biểu hiện hết sức tinh tế. Chẳng hạn, đã bao giờ bạn biết hết tất cả lí do vì sao bé thích đến trường chưa? Có thể bé sẽ không nói cho chúng ta biết bé cảm thấy rất vui với những hoạt động ở trường, với những người bạn ở lớp Có thể không phải sáng nào bé cũng đến trường với nụ cười hớn hở trên môi, nhưng đến lúc vào lớp thì bé lại rất ngoan và hào hứng với bài tập được giao, mỗi khi đi học về thì líu lo kể những trò chơi mới ở trường… Tất cả những biểu hiện ấy chứng tỏ rằng bé đang hạnh phúc với cuộc sống của mình và với thế giới xung quanh. Khi đã thấu hiểu tâm lí trẻ, chúng ta có thể “bắt nhịp” chính xác với bất kỳ dấu hiệu tinh tế nào chứng tỏ là bé đang hạnh phúc hay đang buồn lo. Tr.7 Hình tr.7 Hài lòng về bản thân, về những thành quả đã đạt được, cũng như về những mối quan hệ với mọi người xung quanh đều là những yếu tố không thể thiếu để bồi đắp nên hạnh phúc cho bé. Làm cách nào để trẻ hạnh phúc? Không điều gì có thể chắc chắn rằng những việc chúng ta làm là “đúng” hay “sai” để giúp trẻ đi đến hạnh phúc. Phần lớn điều này tùy thuộc vào nhân cách riêng của từng trẻ, vào tính khí, kỹ năng, thái độ, cũng như cách thức mà chúng cảm nhận về cuộc sống, về mối quan hệ giữa trẻ với những người xung quanh… Ngoài ra, hạnh phúc của trẻ không phải là sự sắp đặt ngẫu nhiên, vậy nên chúng ta đừng bao giờ nghĩ rằng mọi điều tốt đẹp đến với trẻ đều tự nhiên mà có. Trong nhiều trường hợp, trẻ chỉ cảm thấy hạnh phúc khi nhận được sự trợ giúp và hướng dẫn của người khác mà thôi. Nội dung của cuốn sách đề cập đến những yếu tố góp phần tích cực vào việc bồi đắp nên hạnh phúc cho trẻ. Phần đầu sách sẽ giới thiệu về sự phát triển và những điều góp phần tạo nên hạnh phúc cho trẻ thông qua những phương pháp nuôi dạy con tích cực. Phần tiếp theo trình bày về bản chất và tầm quan trọng của lòng tự tin đối với trẻ. Kế đó là những phương pháp giúp trẻ điều khiển tình cảm một cách hiệu quả hơn, và không ngừng khám phá những 6 mối quan hệ xã hội quan trọng khác. Chương cuối của cuốn sách sẽ nhấn mạnh đến vai trò của giao tiếp tích cực trong việc tạo nên hạnh phúc cho trẻ. Đối tượng chính mà cuốn sách này nhắm tới là những bậc cha mẹ có con từ 4 - 12 tuổi, đây được xem như một “cẩm nang” hữu ích nhất trong việc nuôi dạy con, nhằm giúp bé luôn có một cuộc sống hạnh phúc và cảm thấy hài lòng về bản thân. Cuốn sách sẽ là người bạn đồng hành quan trọng đối với tất cả những ai đang làm cha mẹ hoặc sắp làm cha mẹ, luôn mong muốn đem đến những điều tốt đẹp nhất cho con cái mình. 7 Tr.9 Chương 2: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HẠNH PHÚC Tr.10 HẠNH PHÚC BIỂU HIỆN RẤT ĐA DẠNG Chỉ cần quan sát một nhóm trẻ em vui đùa, chúng ta sẽ bắt gặp được những tâm trạng khác nhau của từng trẻ. Có trẻ vui chơi hào hứng, có trẻ thụ động e dè, lại có trẻ ủ rũ, vẻ mặt lúc nào cũng buồn bã… Điều này không chỉ xảy ra ở những nhóm trẻ ngẫu nhiên, mà ngay cả anh em trong cùng một gia đình cũng không ai giống ai. Lựa chọn cảm xúc Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng của trẻ, các yếu tố này đều có vai trò nhất định và có sự tương tác lẫn nhau. Tuy nhiên, sự tương tác qua lại này vẫn chưa thực sự phản ánh đúng mọi trường hợp xảy đến với trẻ. Chẳng hạn, một trẻ thường ít tham gia vào các trò chơi với các bạn sẽ nhận thấy các bạn tỏ vẻ hờ hững với mình và thế là trẻ không vui. Thực tế là trẻ con chỉ thích rủ những ai trông có vẻ hoạt bát để chơi chung với chúng, còn ngược lại chúng cũng không muốn chủ động mời nếu biết những đứa kia không thích. Vì vậy, đôi khi rất khó xác định yếu tố đó có ảnh hưởng đến tâm trạng vui vẻ của bé hay không. Tuy vậy, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, các bậc cha mẹ đều có thể giúp trẻ cảm thấy hài lòng hơn về bản thân, về cuộc sống bất kể tính khí, mức độ tình cảm và trải nghiệm của trẻ ra sao. Chúng ta không nên nghĩ rằng tâm trạng vui vẻ xuất hiện ở trẻ một cách tự nhiên, mà bản thân chúng ta phải chủ động giúp trẻ hình thành những cảm xúc tích cực ấy. 8 Tr.11 Các yếu tố cấu thành nên hạnh phúc Cá tính Kết quả nghiên cứu tâm lý cho thấy cá tính là một trong những đặc điểm tính cách được định hình ngay khi bé vừa mới chào đời. Chẳng hạn, một số bé rất dễ gần và ngoan kể cả khi ăn, ngủ và khi chơi. Trong khi đó, một số bé khác lại thường xuyên quấy khóc, luôn hiếu động và không lúc nào cảm thấy hài lòng về mọi thứ. Ngoài ra, còn có những bé luôn đòi hỏi người khác phải quan tâm đến chúng. Điều đó cho thấy, cá tính là một trong những yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn đến cảm xúc của bé sau này. Tình cảm quyến luyến Đây là tình cảm mà trẻ dành cho cha mẹ và chúng có ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phúc của bé. Tình cảm yêu thương mà trẻ dành cho một người nào đó (có thể là mẹ, cha, hay người chăm sóc bé hàng ngày) sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển về tình cảm và tâm lý của bé sau này. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nếu lúc được khoảng 3 hoặc 4 tuổi mà trẻ vẫn chưa có những tình cảm tích cực từ phía cha mẹ thì sau này trẻ sẽ thường xuyên gặp phải những khó khăn về mặt giao tiếp xã hội. Những mối quan hệ Hạnh phúc của trẻ còn chịu ảnh hưởng bởi mối quan hệ với những thành viên trong gia đình, với bạn bè hoặc với những người khác nữa. Chẳng hạn, nếu trẻ có quan hệ tích cực với anh chị em trong gia đình thì trẻ sẽ cảm thấy cuộc sống hết sức vui vẻ. Ngược lại, nếu trẻ cảm thấy ganh ghét hoặc ghen tỵ với anh chị em trong gia đình thì cuộc sống sẽ trôi qua trong những căng thẳng. Tương tự, một trẻ biết hòa đồng, cởi mở sẽ ít buồn rầu, lo lắng hơn so với một trẻ bị cô lập về mặt xã hội và bị bạn bè xa lánh. Trong khoảng 5 - 6 tuổi, mối quan hệ đối với thầy cô giáo ở trường cũng có ảnh hưởng đến mức độ hạnh phúc của trẻ. Những trải nghiệm Trong cuộc sống, không phải sự trải nghiệm nào cũng có tác dụng tích cực đối với trẻ. Chẳng hạn, khi bị mất một món đồ chơi, trẻ thường chỉ cảm thấy buồn tạm thời nhưng nếu có sự mất mát người thân nào đó trong gia đình (ông, bà, hay cha, mẹ) thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc đến tâm lý của trẻ. Ngoài ra, hạnh phúc của trẻ còn chịu ảnh hưởng bởi kết quả học tập mà trẻ đạt được ở trường, bởi những mối quan hệ với bè bạn hay những trải nghiệm khác trong cuộc sống. 9 Hình bên trái (tr.10) Những trẻ dễ hòa đồng sẽ dễ dàng kết bạn hơn và nhanh chóng hòa nhập với môi trường mới ở trường. Hình bên phải (tr.11) Khi trẻ tự tách mình ra khỏi cuộc chơi thì rất dễ bị cô lập, vì vậy mà bạn bè của trẻ sẽ không muốn rủ bé tham gia cùng nữa. 10 Tr.12 NƠI HẠNH PHÚC BẮT ĐẦU Bất cứ đứa trẻ nào cũng có thể tìm thấy niềm hạnh phúc của mình trong cuộc sống. Tuy nhiên, cách đón nhận và bộc lộ niềm hạnh phúc của trẻ có xu hướng thay đổi theo thời gian, chẳng hạn có những điều khiến cho trẻ 4 tuổi cảm thấy hạnh phúc nhưng lại ít có tác động đối với trẻ 8 tuổi hoặc lớn hơn. Hạnh phúc biểu hiện ở từng lứa tuổi như thế nào? Hạnh phúc của trẻ được phát triển qua từng giai đoạn và thể hiện không giống nhau vì mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt. Không những thế, hạnh phúc của trẻ còn chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố bên ngoài. Các yếu tố này thay đổi tùy theo từng trẻ và cũng không giống nhau giữa các gia đình. Vì vậy, không phải bất kỳ trẻ nào ở cùng độ tuổi cũng đều bộc lộ niềm hạnh phúc theo những cách giống nhau. Tuy vậy, thông qua những mốc phát triển chính về việc cảm nhận niềm hạnh phúc của trẻ cũng đã giúp cho các bậc làm cha mẹ hiểu con mình cần những gì khi lớn lên. Hình tr.12 Mỗi bé sẽ thể hiện hạnh phúc của mình theo một cách riêng. Đây là điều dễ hiểu, bởi những sự kiện liên quan đến hạnh phúc và cá tính của trẻ thay đổi rất đa dạng theo thời gian. Tr.13 Điều gì khiến trẻ hạnh phúc Trẻ biểu hiện hạnh phúc ra sao? Lúc 4 tuổi Tình cảm và sự hài lòng mà chúng ta dành cho trẻ là rất quan trọng, dù ở bất kỳ lứa tuổi nào, đặc biệt là khi trẻ còn nhỏ - lúc mà các mối quan hệ với bạn bè vẫn chưa được hoàn thiện. Lúc 4 tuổi Ở độ tuổi này, chúng ta chỉ cần quan sát ngôn ngữ cơ thể của trẻ là có thể biết ngay trẻ có hạnh phúc hay không. Những biểu hiện như nét mặt hớn hở, ánh mắt long lanh, nụ cười tươi tắn, điệu bộ thoải mái… [...]... B t “M bi t là con làm ư c chuy n ó mà! khi nào tr không dám i di n v i Con còn nh l n trư c con ã gi i ư c nh ng th thách m i vì cho r ng b n thân bài toán cũng khó như bài này r i không, không có nh ng k năng c n thi t ư c i u t và con ã t xoay x ó, thì chúng ta c n khuy n có năng l c, vì v y con hãy c th khích tr suy nghĩ v nh ng ưu i m mà tr ang có, ư c M bi t con r t ch c ch n là con s làm ư c... lúc nào cũng con làm m i vi c ch không ph i là cách hi u qu n u không nói là làm cho tình con so sánh v i các b n c a con M r t t hình tr nên x u i T t nh t chúng ta nên hào v con! ” i x v i tr như m t cá nhân riêng bi t tr có cơ h i phát tri n cá tính c a mình Cho tr tham gia vào vi c quy t ư c ưa ra “M không bi t ph i làm gì bây gi c , còn nh Tr s c m th y t tin hơn v b n thân và v con, con mu n s vi... a tr không, m c dù i u ó trái v i ý c a chúng ta? - Phương pháp nuôi d y con mà chúng ta ang áp d ng ã giúp tr phát tri n ra sao? - B n thân chúng ta có s n sàng thay - Chúng ta có quá c ng nh c và b o th trong vi c nuôi d y con cái hay không? - Chúng ta có thư ng xuyên h i xem tr nghĩ gì khi cha m i phương pháp i v i tr hay không? 18 nuôi d y tr t t hơn không? ưa ra m t quy t nh nào ó Tr.18 TRÍ THÔNG... trách nhi m c a b n thân, i u này em l i nhi u l i ích cho con cái cũng như cho chính b n thân h n a Con cái s c m th y h nh phúc hơn khi cha m c a chúng cũng h nh phúc Cha m t tin cũng và linh ho t ng nghĩa v i vi c h bi t ra nh ng k lu t rõ ràng, công b ng i v i tr Hoài nghi v kh năng nuôi d y tr ôi khi trách nhi m n ng n trong vi c nuôi d y con cái có th khi n cho các b c cha m hoài nghi v kh năng... y, n u cha m tôn tr ng “lu t chơi” ng trong m i quan h v i cha i v i con cái, thì hai bên s d dàng ch p nh n m i quan h này hơn C n t tin hơn S hoài nghi v kh năng nuôi d y con các b c cha m , c bi t là các b c cha m tr , là i u hoàn toàn bình thư ng Tuy nhiên, n u hoài nghi quá m c, ho c c m th y lo l ng trong th i gian nuôi d y con, thì b n thân cha m c n i u ch nh l i nh ng suy nghĩ theo hư ng tích... lòng yêu thương con, nhưng cũng g p ph i nh ng khó khăn trong vi c d con cái khi chúng bư c vào tu i n trư ng i u này có th ơn thu n xu t phát t phía 13 a tr , như chúng không t tin k t b n, ho c do g p nhi u chuy n ph i lo l ng cha m , không ai dám t kh ng trư ng, l p… Trong “vai trò” làm nh r ng mình là b c cha m hoàn h o c Hình tr.14 Nh ng b c cha m luôn t tin trong vi c nuôi d y con cái s th c... sóc con cái t t hơn Thông thư ng, chúng ta u có nh ng quy t nh úng m b o cho con mình nh n ư c s chăm lo t t nh t, nhưng không ph i lúc nào chúng ta cũng mong mu n làm ư c i u này Tuy nhiên, ây là m t v n ph nên không nh hư ng lâu dài n s phát tri n c a tr Hãy tâm s v i ch ng (hay v ), cũng như v i nh ng thành viên khác trong gia ình, ho c b n bè 14 Hãy th l nh ng m i hoài nghi trong vi c nuôi d y con. .. y nh ng th thành công mà tr ã i, m r i con s th y vi c này không khó t ư c trong th i khăn gì i v i con c âu!” gian qua Tránh vi c so sánh tr v i ngư i khác trong Con ch c n làm h t kh năng c a mình b t c trư ng h p nào ôi khi chúng ta thôi! mu n khích l tr b ng cách so sánh tr v i anh ch hay m t ng lo l ng v nh ng gì m i ngư i ang làm – ó không ph i là i u mà con a bé khác Tuy nhiên, c n quan tâm... phát sinh nhi u v n Nhưng n u suy xét kĩ lư ng và b n có th m b o m t cách n th a m i v n thì hãy cho con b n hư ng tr n ni m vui theo s thích c a chúng Vì bi t âu ây cũng là cơ h i con b n m r ng ư c m i quan h v i b n bè và h c cách t l p s m hơn khi không có cha m bên c nh Hình tr.16 Khéo nuôi d y con có th ư c bi u hi n vi c bi t cách ch n l a, tuy nhiên ôi khi ó là nh ng ch n l a khó khăn b i không... t v i nh rõ mình ang xem xét ý ki n c a ai trong khi cân i c a h v i phương pháp nuôi d y con c a mình N u nh n ra m t th c t r ng, lúc nào chúng ta cũng l y vai trò làm cha m trên quy n l i c a tr , thì ã n lúc chúng ta nên b t u thay t quy n l i c a mình lên i quan ni m c a mình r i! Tránh c c oan trong ch n l a Tr con thư ng hay khám phá cu c s ng m t cách c c oan, nh t là trong giai o n t 9 n 10

Ngày đăng: 05/06/2014, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan