loại hình các nhân vật trong truyện truyền kì việt nam qua ba tác phẩm tiêu biểu thánh tông di thảo, truyền kì mạn lục, lan trì kiến văn lục

165 2.3K 27
loại hình các nhân vật trong truyện truyền kì việt nam qua ba tác phẩm tiêu biểu thánh tông di thảo, truyền kì mạn lục, lan trì kiến văn lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Thị Hoa LOẠI HÌNH CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN TRUYỀN VIỆT NAM QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC. LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Thị Hoa LOẠI HÌNH CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN TRUYỀN VIỆT NAM QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: VHVN – 08 - 010 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC 1TMỤC LỤC1T 3 1TPHẦN DẪN NHẬP1T 1 1T1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:1T 1 1T2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:1T 2 1T3.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:1T 2 1TIV. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:1T 8 1TV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:1T 10 1TCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1T 12 1T1.1.Truyện truyền trung đại Việt Namquá trình hình thành và phát triển:1T 12 1T1.1.1.Khái niệm truyền kì:1T 12 1T1.1.2.Khái niệm truyện truyền trung đại Việt Nam:1T 12 1T1.1.3.Mối quan hệ giữa truyện truyền Việt Nam với truyện truyền ở vùng văn hóa Đông Á:1T 12 1T1.1.3.1.Truyện truyền ở Trung Quốc:1T 13 1T1.1.3.2.Truyện truyền Triều Tiên:1T 14 1T1.1.3.3.Truyện truyền Nhật Bản:1T 14 1T1.1.4.Quá trình hình thành và phát triển của thể loại truyện truyền Việt Nam:1T 15 1T1.1.4.1.Truyện truyền trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng thụ động từ văn học dân gian ( từ cuối thế kỷ XIV trở về trước):1T 15 1T1.1.4.2.Truyện truyền trung đại Việt Nam tiếp thu một cách có ý thức văn học dân gian ( từ thế kỷ XV trở về sau):1T 15 1T1.1.4.3. Mối quan hệ giữa truyện truyền trung đại Việt Nam với văn xuôi lịch sử:1T 17 1T1.1.4.4. Mối quan hệ giữa hai yếu tố và thực trong truyện truyền trung đại Việt Nam1T 18 1T*Sự thể hiện yếu tố thực trong thể loại truyền Việt Nam:1T 18 1T1.2. Bối cảnh thời đại của Đại Việt từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII:1T 19 1T1.2.1.Bối cảnh Đại Việt thế kỷ XV:1T 19 1T1.2.1.1.Sự suy vong của nhà Trần, sự xâm lược của giặc Minh và cuộc kháng chiến chống quân Minh:1T 19 1T1.2.1.2.Sự khôi phục và xây dựng đất nước sau thắng lợi:1T 20 1T1.2.2.Bối cảnh Đại Việt từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII:1T 21 1T1.2.2.1.Sự suy sụp của nhà Lê và tình trạng chia cắt đất nước:1T 21 1T1.2.1.2. Giai đoạn khủng hoảng của chế độ phong kiến Đại Việt:1T 21 1T1.2.1.3. Phong trào Tây Sơn:1T 22 1T1.3. Vấn đề văn bản và tác giả:1T 23 1T1.3.1. Tình trạng văn bản Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lục, Lan Trì kiến văn lục.1T 23 1T1.3.1.1 Tình trạng văn bản Thánh Tông di thảo:1T 23 1T1.3.1.2. Tình trạng văn bản Truyền mạn lục:1T 24 1T1.3.1.3. Tình trạng văn bản Lan Trì kiến văn lục:1T 26 1T1.3.2. Vấn đề niên đại và tác giả của Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lục.1T 27 1T1.3.2.1. Ý kiến của các nhà nghiên cứu trước đây:1T 27 1T1.3.2.2. Ý kiến của tác giả luận văn :1T 37 1T1.3.3. Cuộc đời và sự nghiệp các tác giả :1T 40 1T1.3.3.1.Lê Thánh Tông : (1442 – 1497).1T 40 1T1.3.3.2. Nguyễn Dữ :1T 44 1T1.3.3.3. Vũ Trinh1T 45 1T1.4 Vấn đề nhân vật trong tác phẩm văn học :1T 47 1T1.4.1. Khái niệm nhân vật :1T 47 1T1.4.2. Các kiểu loại nhân vật :1T 47 1T1.4.2.1. Từ góc độ nội dung, tư tưởng :1T 47 1T1.4.2.2. Từ góc độ kết cấu – cốt truyện :1T 48 1T1.4.2.3. Từ góc độ thể loại :1T 49 1T1.4.2.4 Từ góc độ chất lượng nghệ thuật :1T 49 1T1.4.2.5 Từ góc độ cấu trúc nhân vật :1T 49 1T1.4.3. Các phương thức, phương tiện và biện pháp xây dựng nhân vật :1T 50 1T1.4.3.1.Chi tiết nghệ thuật :1T 50 1TCHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN VẬT TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC. 1T 52 1T2.1. Loại hình các nhân vật siêu nhiên và tôn giáo:1T 52 1T2.1.1. Khái quát chung:1T 52 1T2.1.2. Loại hình các nhân vật thần tiên, đạo sĩ:1T 53 1T2.1.2.1. Loại hình các nhân vật thần tiên:1T 53 1T2.1.2.2. Loại hình các nhân vật đạo sĩ:1T 57 1T2.1.2.3. Thái độ đối với Đạo giáo của các tác giáo:1T 59 1T2.1.3. Loại hình các nhân vật nhà sư:1T 61 1T2.2. Loại hình các nhân vật bình phàm.1T 65 1T2.2.1. Khái quát chung:1T 65 1T2.2.2. Loại hình nhân vật quan lại, nho sinh:1T 67 1T2.2.2.1. Loại hình nhân vật quan lại:1T 67 1T2.2.2.2. Loại hình các nhân vật nho sinh.1T 71 1T2.2.2.3. Thái độ đối với Nho giáo:1T 76 1T2.2.3. Loại hình các nhân vật phụ nữ:1T 79 1T2.2.3.1. Thủy chung yêu thương chồng con :1T 80 1T2.2.3.2. Hiếu thuận và giàu đức hy sinh :1T 84 1T2.2.3.3. Thông minh, tài giỏi :1T 86 1T2.2.3.4. Những khát vọng và bi kịch của nhân vật nữ :1T 87 1T2.2.3.5.Thái độ đấu tranh cho hạnh phúc của người phụ nữ :1T 94 1T2.2.4.Loại hình nhân vật thương buôn:1T 96 1T2.2.4.1.Giảo quyệt, lừa đảo.1T 96 1T2.2.4.2.Là tác nhân gây ra những đổ vỡ gia đình, băng hoại đạo đức xã hội.1T 97 1T2. 3 Loại hình các nhân vật là hiện thân của tác giả:1T 97 1T2.3.1. Nhân vật là hiện thân của nhà văn:1T 97 1T2.3.2. Ý nghĩa của loại hình nhân vật – hiện thân của nhà văn - trong tác phẩm.1T 98 1T2.3.2.1. Đề cao vai trò cá nhân và ngôi vị chí tôn nhà vua Lê Thánh Tông:1T 98 1T2.3.2.2. Đề cao cái tôi ẩn sĩ, lánh đời:1T 100 1T2.3.2.3. Lý tưởng sống, thái độ sống của người ẩn sĩ:1T 103 1T2.3.2.4. Nỗi lòng với những kiểu người “thấp cổ bé họng” trong xã hội:1T 105 1T2.4. Loại hình nhân vật các con vật:1T 107 1T2.4.1. Một số hình ảnh con vật được đề cập đến trong các tác phẩm:1T 107 1T2.4.1.1. Số lần xuất hiện:1T 107 1T2.4.1.2. Khái quát chung:1T 108 1T2.4.2. Những bài học nhằm mục đích giáo huấn con người:1T 108 1T2.4.2.1. Bài học luân lý đạo đức:1T 108 1T2.4.2.2. Bài học về tình người cao đẹp:1T 111 1TCHƯƠNG 3: VAI TRÒ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LOẠI HÌNH CÁC NHÂN VẬT TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN MẠN LỤCLAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC. 1T 113 1T3.1. Vai trò của loại hình các nhân vật trong Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lụcLan Trì kiến văn lục:1T 113 1T3.1.1. Loại hình các nhân vật trong tác phẩm thể hiện được hiện thực xã hội đương thời:1T 113 1T3.1.1.1. Một xã hội với cuộc sống ấm no hạnh phúc.1T 113 1T3.1.1.2. Một xã hội đầy những biến động loạn ly:1T 115 1T3.1.1.3. Một xã hội với những con người mang trong mình bản chất xấu xa, suy đồi đạo đức.1T 117 1T3.1.2. Loại hình các nhân vật trong tác phẩm thể hiện sự xuất hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học1T 121 1T3.1.2.1. Niềm tin đối với con người trong xã hội.1T 122 1T3.1.2.2. Cái nhìn trân trọng đối với người phụ nữ.1T 126 1T3.1.2.3. Sự quan tâm đến con người ở chiều sâu tâm lý:1T 128 1T3.1.3. Loại hình các nhân vật làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩm:1T 130 1T3.1.3.1. Loại hình các nhân vật siêu nhiên tôn giáo gợi lên một thế giới ly đồng thời gửi gắm những quan niệm nhân sinh, đạo lý sâu sắc.1T 130 1T3.1.3.2. Loại hình các nhân vật con vật, đồ vật giáo dục con người những bài học ở đời.1T 132 1T3.1.4. Loại hình các nhân vật có vai trò làm rõ đặc trưng của thể loại truyền kì:1T 134 1T3.1.4.1. Nhân vật được xây dựng với yếu tố “kì”.1T 134 1T3.1.4.2. Nhân vật là người phát ngôn cho ý đồ tác giả.1T 141 1T3.2. Đóng góp của loại hình các nhân vật đối với thể loại truyền văn học trung đại Việt Nam:1T 142 1T3.2.1. Xây dựng một hệ thống nhân vật đa dạng.1T 143 1T3.2.2. Lấy số phận nhân vật làm đối tượng chính trong sáng tác của mình.1T 144 1T3.2.3. Xây dựng thành công những nhân vật có đời sống nội tâm rõ rệt.1T 146 1T3.2.4. Xây dựng thành công nhân vật là hiện thân của nhà văn:1T 150 1TKẾT LUẬN1T 153 1TTÀI LIỆU THAM KHẢO1T 155 PHẦN DẪN NHẬP 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Có thể nói văn học trung đại Việt Nam phát triển liền mạch từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Đi hết chặng đường của mình, văn học trung đại đã góp vào nền văn học nước nhà đầy đủ các thể loại với những tác phẩm nổi tiếng và các tác giả có tên tuổi. Và bên cạnh những thể loại khác, bộ phận văn học tự sự đã có những đóng góp nhất định cho văn học trung đại. Như lời nhận định của Nguyễn Đăng Na: “Văn xuôi tự sự không chỉ là một bộ phận cấu thành văn học dân tộc mà còn là ảnh xạ phản chiếu trình độ tư duy nghệ thuật của nền văn học đã sản sinh ra nó. Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại cũng vậy, vừa phản ánh tư duy nghệ thuật của Việt Nam vừa gắn liền với lịch sử văn học dân tộc”[66, tr.3]. Trong các thể loại văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, chúng ta không thể không nhắc đến thể loại truyền – một trong những thể loại góp phần tạo dựng vị thế của văn xuôi trung đại trong dòng chảy văn học dân tộc. Với đôi cánh truyền của mình, thể loại này đã nhanh chóng thâm nhập vào đời sống con người, đặc biệt là khía cạnh tâm hồn nhân vật. Chính vì vậy, thể loại truyền khi “trình làng” những tác phẩm đầu tay của mình thì đã được sự đón nhận của số đông nhiều người. Từ đó các tác giả trung đại đã chọn thể loại này để thể hiện tư tưởng cả mình. Đồng thời thể loại truyền cũng mang lại những thành công nhất định cho các nhà văn. Trước nay khi nói đến thể loại truyền Việt Nam thời trung đại, người đọc hay nhắc nhiều đến: Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lục. Trong khi đó Lan Trì kiến văn lục vẫn chưa được nhìn nhận một cách thỏa đáng, mặc dù đây là một tác phẩm có thể xem là tiêu biểu của thể loại truyền giai đoạn sau. Ngoài ra khi nhắc đến những tác phẩm này, phần đông các nhà nghiên cứu chỉ quan tâm từng tác phẩm một cách riêng biệt, rời rạc mà chưa có cái nhìn tổng thể cho cả ba tác phẩm trên. Nếu có sử dụng thì cũng là để làm dẫn chứng cho những vấn đề rộng lớn, mang tính khái quát nhằm biểu đạt cho ý nghĩa, tư tưởng của mình. Như chúng ta đã biết cốt truyệnnhân vật là hai yếu tố làm nên cái hồn của tác phẩm. Đặc biệt là nghệ thuật xây dựng nhân vật trong ba tác phẩm trên có những điểm gặp gỡ, tương đồng và chính nghệ thuật xây dựng nhân vật đã góp phần làm nên giá trị của các tác phẩm. Thế nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về loại hình nhân vật trong ba tác phẩm. Chính vì vậy việc tìm hiểu loại hình nhân vật trong ba tập truyện là một việc làm hết sức cần thiết. Điều đó sẽ giúp người đọc có một cái nhìn đầy đủ hơn, toàn diện hơn về tác phẩm. Đồng thời cũng cho thấy được vai trò, vị trí của loại hình các nhân vật trong thể loại truyền nói riêng và văn xuôi tự sự trung đại nói chung. Đó cũng là nguyên nhân chính khiến người viết quyết định chọn đề tài: “Loại hình các nhân vật trong truyện truyền Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lục, Lan Trì kiến văn lục”. 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trước nay các nhà nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào việc đánh giá những giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm truyền kì. Ngoài ra khi đề cập đến hình thức của thể loại này, các tác giả chủ yếu đi vào tìm hiểu từng tác phẩm riêng lẻ, chứ chưa có cái nhìn toàn diện, cụ thể. Chính vì vậy trên cơ sở tìm hiểu mối liên hệ giữa các nước trong khu vực của thể loại truyền kì, chúng tôi tiến hành khảo sát loại hình các nhân vật trong ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lục, Lan Trì kiến văn lục. Dưới đây chúng tôi xin điểm qua những mục tiêu mà luận văn đã đặt ra. Đó là: - Trên cơ sở tiếp xúc tác phẩm, chúng tôi tiến hành nhóm họp những loại hình nhân vật có những điểm chung lại với nhau. Từ đó đi sâu vào khảo sát từng loại hình nhân vật. - Từ chỗ tìm ra những điểm chung của loại hình các nhân vật, bài viết đi vào khảo sát đặc trưng riêng của từng loại hình. Đó cũng là cách để chúng tôi đi vào phân tích từng loại hình nhân vật. - Dựa vào việc phân tích từng loại hình nhân vật, chúng tôi sẽ tiến hành tìm hiểu những đóng góp của chúng. Luận văn của chúng tôi không nhằm chỉ ra những đóng góp của từng tác phẩm riêng lẻ hay của thể loại truyền nói chung mà chỉ tìm hiểu những đóng góp của loại hình các nhân vật trong ba tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lục, Lan Trì kiến văn lục đối với thể loại truyền nói riêng và văn xuôi trung đại nói chung. 3.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Căn cứ vào tình hình tư liệu hiện nay, có thể khẳng định rằng loại hình nhân vật trong Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lục, Lan Trì kiến văn lục là một vấn đề chưa được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, xem xét một cách đầy đủ. Mà nếu có cũng chỉ là những bài nghiên cứu về từng tác phẩm riêng lẻ. Cụ thể các công trình, bài viết có liên quan đến các tác phẩm trên có thể kể như sau: 1. Thánh Tông di thảo: Trước nay Thánh Tông di thảo cũng được đề cập đến với tư cách một đối tượng nghiên cứu độc lập. Thế nhưng đa số những bài viết ấy chủ yếu tìm hiểu về niên đại và tác giả của Thánh Tông di thảo. Bởi lẽ chỉ riêng hai vấn đề này cũng đã gây nên nhiều vấn đề tranh cãi trong giới nghiên cứu với nhiều ý kiến hoàn toàn trái ngược nhau. Đó là những công trình: - Trong “Lời giới thiệu về Thánh Tông di thảo” của Lê Sỹ Thắng và Hà Thúc Minh trích trong “Thánh Tông di thảo” Nxb Văn học, 1963; “Văn bản Thánh Tông di thảo” của Trần Thị Băng Thanh trích trong “Những suy nghĩ từ văn học trung đại”, Viện văn học, Nxb Khoa học xã hội, 1999; “Về sách Thánh Tông di thảo” của Trần Chi, đăng trên Tạp chí Hán Nôm số 5, 2006 và “Nghiên cứu văn bản và đánh giá thể loại truyền viết bằng chữ Hán Việt Nam thời trung đại”, Phạm Văn Thắm, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học nhân văn, Hà Nội, 1996: các tác giả đều thừa nhận Thánh Tông di thảo là một tập truyện bao gồm tác phẩm của nhiều tác giả, được sáng tác rải rác có thể là từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX. Đồng thời các nhà nghiên cứu này cũng cho rằng trong tập truyện này cũng có những truyện của Lê Thánh Tông nhưng đã được thêm bớt, chỉnh sửa ít nhiều. - Trong “Thánh Tông di thảo”, trích trong “Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, nguồn tư liệu văn học sử học Việt Nam” (Thư tịch chí Việt Nam), Trần Văn Giáp, Nxb Văn hóa, 1984: tác giả đã dựa vào một số địa danh như Hà Nội, Đoài Hồ, , hoặc sự kiện lịch sử hư cấu như nạn lụt Quý Tỵ hay thuật ngữ Phó bảng, Cử nhân và cách dùng từ “hoàn cầu”, chỉ xuất hiện từ đời Nguyễn để đi đến kết luận rằng văn bản này được viết vào khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. -Trong “Lược đồ quan hệ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Namtiểu thuyết cổ các nước trong khu vực”, Trần Nghĩa, trích Tạp chí Hán Nôm số 2, 1998: tác giả đã nhận định rằng Thánh Tông di thảo ra đời là do mô phỏng Truyền mạn lục của Nguyễn Dữ. - Các tác giả của “Tổng tập Văn học Việt Nam” (tập 4), Nxb Khoa học Xã hội, 2000, đã đưa ra các giải thích về một số từ ngữ nghi vấn trong Thánh Tông di thảo. Đó là “có một số địa danh hay danh hiệu quan chức thì hiện nay người ta đoán định hơi vội vã…. “hà nội” là danh từ chung, không phải là danh từ riêng, còn “Giáo thụ” là Giáo chức Quốc Tử giám thường phụ giảng giúp “Tu nghiệp”, chứ không phải “Giáo thụ” là một giáo chức đứng đầu đời Nguyễn” (Tr 557). Tuy vậy các tác giả này vẫn chưa đi đến những kết luận về ai là chủ nhân của Thánh Tông di thảo. - “Lời giới thiệu về thể loại kí” của Nguyễn Đăng Na, trích trong “Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại”, tập 2, Nxb giáo dục, 1999: tác giả đã dựa vào bản dịch của Thánh Tông di thảo, xuất bản năm 1963 và cho rằng nhan đề của sách chứng tỏ sách do người đời sau sưu tập. Trên đây là một số bài nghiên cứu xoay quanh vấn đề văn bản và tác giả của Thánh Tông di thảo. Ngoài ra còn một số bài nghiên cứu về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Về phương diện này có thể kể đến một số công trình sau: - “Yếu tố hư ảo trong Thánh Tông di thảo” của Lê Nhật Ký, trích trong “Hoàng đế Lê Thánh Tông: nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc”, Nguyễn Huệ Chi, Nxb Khoa học xã hội, 1998: tác giả đã khẳng định yếu tố ảo có một vai trò quan trọng và khẳng định yếu tố ảo trong Thánh Tông di thảo được sử dụng một cách linh hoạt và đem đến cho tác phẩm những giá trị nhất định. - “Thánh Tông di thảo – bước đột khởi trong tiến trình phát triển của thể loại truyện ngắn Việt Nam trung cổ” của Vũ Thanh, trích trong “Hoàng đế Lê Thánh Tông: nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc”, Nguyễn Huệ Chi, Nxb Khoa học xã hội, 1998: tác giả đã khẳng định vị trí của Thánh Tông di thảo trong toàn bộ sự phát triển của truyện ngắn trung đại Việt Nam: “Thánh Tông di thảo là một bước tiến mới trong xu hướng ngày càng mở rộng khả năng sáng tạo nghệ thuật, từng bước tiến tới thoát khỏi ảnh hưởng thụ động của lối ghi chép đơn thuần những đền tích gia phả trong các đền, chùa (kiểu Việt điện u linh, Thiền uyển tập anh) và những sáng tác dân gian có sẵn (kiểu Lĩnh Nam chích quái) và là sự bắt đầu của lối tư duy kiểu mới của người sáng tác thật sự mang bản sắc của nghệ thuật sáng tạo”[15,tr. 422] - “Những bài trong Thánh Tông di thảo” của Phạm Ngọc Lan, trích trong “Hoàng đế Lê Thánh Tông: nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc”, Nguyễn Huệ Chi, Nxb Khoa học xã hội, 1998: trong bài nghiên cứu này, tác giả đã đi đến nhận định về sáu bài ký: “Với tính chất có cốt truyện, thể văn bay bướm của bút ký, cảm hứng trữ tình và giọng điệu tự sự hào hoa, các bài ký đã đem đến cho người đọc một chất thơ đặc biệt khó quên”.[15,tr. 447] 2. Truyền mạn lục: Khác với Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lục chủ yếu là những băn khoăn xuất phát từ cách gọi đúng tên tác giả, về thời gian sống và sáng tác của Nguyễn Dữ, sách hoàn thành vào năm nào? Đó là những băn khoăn đã được giải đáp ở một số công trình. Có thể kể đến là: - Trong các bài viết “Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự ?” Nguyễn Nam, Tạp chí Hán Nôm số 2 – 2002; “Vấn đề tên tác giả Truyền mạn lục”, Nguyễn Quang Hồng, Tạp chí Hán Nôm, số 1 – 2002; “Truyền mạn lục dưới góc độ so sánh” của Nguyễn Đăng Na, Tạp chí Hán Nôm số 6 – 2005 và “Bàn thêm cách gọi tên tác giả và tác phẩm Truyền mạn lục” của Phạm Luận, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 3 – 2006; “Bàn thêm tên tác giả - tác phẩm Truyền mạn lục” của Lại Văn Hùng, Tạp chí Văn học số 10 – 2002; “Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền mạn lục” của Nguyễn Phạm Hùng, Tạp chí Văn học số 1 – 2006: các tác giả đã đi đến những nhận xét về tên tác giả: Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự, Nguyễn Dư. Theo các tác giả thì cho rằng đọc “Dữ” hay “Dư” chính là do xem chữ Hán với việc thông qua việc chỉ chú ý vào bộ phận biểu âm mà trên thực tế từ này đọc theo ba dấu: dữ, dự, dư. Đồng thời các tác giả cũng gọi tên tác giả theo nhiều cách khác nhau là Nguyễn Tự, hoặc Nguyễn Dư hoặc Nguyễn Dữ. Bên cạnh đó một số công trình này cũng cho rằng: Nguyễn Dữ sinh vào khoảnh thế kỉ XV và mất vào khoảng thập kỉ thứ tư của thế kỉ XVI. Nhà văn này có thể lớn hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm vài tuổi nhưng không vì vậy mà cho rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm là người phủ chính Truyền mạn lục cho Nguyễn Dữ. -Về số lượng tác phẩm của Truyền mạn lục, trong “Truyền mạn lục có 20 hay 22 truyện” của Nguyễn Đăng Na in trên Tạp chí Hán Nôm số 2/1988 thì ông khẳng định Truyền mạn lục chỉ [...]... cho các thế hệ mai sau Đặt các tác giả truyện truyền Thánh Tông, Nguyễn Dữ, Vũ Trinh trong từng hoàn cảnh lịch sử nhất định là cách để người nghiên cứu hiểu sâu hơn về những tác phẩm văn học của họ 1.3 Vấn đề văn bản và tác giả: 1.3.1 Tình trạng văn bản Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lục, Lan Trì kiến văn lục 1.3.1.1 Tình trạng văn bản Thánh Tông di thảo: - Nơi lưu trữ: Tác phẩm Thánh Tông di. .. loại hình các nhân vật trong các tác phẩm của các tác giả trên IV PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Truyện truyền trung đại Việt Nam được xem như là một bước tiến vượt bậc từ khi Thánh Tông di thảo ra đời, rồi thể loại này được xem là phát triển đến đỉnh điểm khi có sự xuất hiện của Truyền mạn lục Giai đoạn sau bên cạnh Truyện tân phả, Tân truyền lục, thì có thể nói sự ra đời của Lan Trì kiến. .. “Vũ Trinh và Kiến văn lục , Nguyễn Cẩm Thúy, Tạp chí Văn học, số 3/1983: hai tác giả này chủ yếu đi sâu phân tích và nhận định về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Từ đó đi đến khẳng định đây là một trong những tác phẩm truyền tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam Bên cạnh đó Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lụcLan Trì kiến văn lục còn được đề cập đến trong một số công trình nghiên... bản sao gồm 4 quyển 20 truyện, 1 mục lục, 1 tựa 1.3.1.3 Tình trạng văn bản Lan Trì kiến văn lục: - Nơi lưu trữ: + Lan Trì kiến văn lụctác phẩm của Vũ Trinh Tác phẩm được ra đời và hoàn thành trong giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX + Lan Trì kiến văn lục còn có tên khai là Kiến văn lục Tác phẩm hiện có nhiều dị bản đang được lưu giữ tại các thư viện trong và ngoài nước Trong đó Thư viện Viện... 1.1.3.Mối quan hệ giữa truyện truyền Việt Nam với truyện truyền ở vùng văn hóa Đông Á: Chúng ta không thể phủ nhận một điều rằng: truyện truyền Việt Nam vốn có nguồn gốc từ truyện truyền Trung Quốc và có mối quan hệ với các nước khu vực chữ Hán Tuy vậy, truyện truyền Việt Nam cũng có một quá trình hình thành và phát triển nội sinh gắn với nền văn hóa dân gian và văn xuôi lịch sử Đồng thời trong. .. Việt Nam , Nguyễn Ngọc Hiệp, Tạp chí Văn học số 5/2005 3 Lan Trì kiến văn lục: Nhìn chung về Lan Trì kiến văn lục thì những công trình nghiên cứu về tác phẩm này vẫn còn ít Dưới đây chúng tôi xin được đưa ra hai công trình nghiên cứu chủ yếu - “Vũ Trinh và Lan Trì kiến văn lục trong dòng truyện truyền Việt Nam , Trần Thị Băng Thanh, trích trong “Những suy nghĩ từ văn học trung đại”, NXb Khoa học Xã... đời của Lan Trì kiến văn lục cũng mang lại cho thể loại truyện những điểm nổi bật Đó là bởi khác với Truyền tân phả, Tân truyền lục, Lan Trì kiến văn lục đã có cách viết ít nhiều khác các tác giả đi trước và do đó đã đóng góp thêm những nét mới cho thể loại Và người viết xin mượn lời nhận định của tác giả Trần Thị Băng Thanh về Lan Trì kiến văn lục để làm lý do chọn tác phẩm này: “Đấy là đóng... thể loại truyền nói riêng và thành tựu của văn học trung đại nói chung” [10, tr.239] Vì vậy với đề tài này người viết xác định xin phạm vi nghiên cứu là ở ba tập truyện: Thánh Tông di thảo, Truyền mạn lục, Lan Trì kiến văn lục 3.1 Thánh Tông di thảo: Mặc dù vấn đề niên đại và tác giả của tác phẩm hiện còn nhiều ý kiến khác nhau song vì mục đích của đề tài nên người viết quyết định tìm hiểu Thánh. .. - Về cốt truyện: một số cốt truyện trong các tác phẩm của thể loại truyền chủ yếu lấy từ những câu chuyện lưu truyền trong dân gian, từ truyện cổ tích cho đến thần thoại, truyền thuyết về các vị thần Không những vậy, các nhà văn luôn trung thành trong sự việc sử dụng những cốt truyện này mà chưa có sự đổi mới, sáng tạo - Về nhân vật: các nhân vật của truyện truyền đều có nguyên mẫu từ văn học... tựa thứ ba của Trần Danh Lưu, học trò Vũ Trinh Theo trang mục lục thì Lan Trì kiến văn lụcba quyển Quyển một bao gồm 13 truyện, mở đầu là truyện Lôi thủ ba Quyển hai có 16 truyện, mở đầu là truyện Thanh Trì tình trái Và quyển ba có 15 truyện, mở đầu là truyện Linh xà Trang 10 của Lan Trì kiến văn lục có dòng chữ: Lan Trì ngư giả Nguyên Hanh Vũ Trinh biên tập” Sách này của thượng thư Nguyễn Văn Đào . LOẠI HÌNH CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ VIỆT NAM QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã. LOẠI HÌNH CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ VIỆT NAM QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC. LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC . CỦA LOẠI HÌNH CÁC NHÂN VẬT TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC. 1T 113 1T3.1. Vai trò của loại hình các nhân vật trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục

Ngày đăng: 04/06/2014, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN DẪN NHẬP

    • 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    • 3.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:

    • IV. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

    • V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1.Truyện truyền kì trung đại Việt Nam – quá trình hình thành và phát triển:

        • 1.1.1.Khái niệm truyền kì:

        • 1.1.2.Khái niệm truyện truyền kì trung đại Việt Nam:

        • 1.1.3.Mối quan hệ giữa truyện truyền kì Việt Nam với truyện truyền kì ở vùng văn hóa Đông Á:

          • 1.1.3.1.Truyện truyền kì ở Trung Quốc:

          • 1.1.3.2.Truyện truyền kì Triều Tiên:

          • 1.1.3.3.Truyện truyền kì Nhật Bản:

          • 1.1.4.Quá trình hình thành và phát triển của thể loại truyện truyền kì Việt Nam:

            • 1.1.4.1.Truyện truyền kì trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng thụ động từ văn học dân gian ( từ cuối thế kỷ XIV trở về trước):

            • 1.1.4.2.Truyện truyền kì trung đại Việt Nam tiếp thu một cách có ý thức văn học dân gian ( từ thế kỷ XV trở về sau):

            • 1.1.4.3. Mối quan hệ giữa truyện truyền kì trung đại Việt Nam với văn xuôi lịch sử:

            • 1.1.4.4. Mối quan hệ giữa hai yếu tố kì và thực trong truyện truyền kì trung đại Việt Nam

            • *Sự thể hiện yếu tố thực trong thể loại truyền kì Việt Nam:

            • 1.2. Bối cảnh thời đại của Đại Việt từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII:

              • 1.2.1.Bối cảnh Đại Việt thế kỷ XV:

                • 1.2.1.1.Sự suy vong của nhà Trần, sự xâm lược của giặc Minh và cuộc kháng chiến chống quân Minh:

                • 1.2.1.2.Sự khôi phục và xây dựng đất nước sau thắng lợi:

                • 1.2.2.Bối cảnh Đại Việt từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII:

                  • 1.2.2.1.Sự suy sụp của nhà Lê và tình trạng chia cắt đất nước:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan