Tổng quan kinh tế thương mại Việt Nam sau 1 năm ra nhập WTO

83 382 0
Tổng quan kinh tế thương mại Việt Nam sau 1 năm ra nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan kinh tế thương mại Việt Nam sau 1 năm ra nhập WTO

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG I: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 1.1 Tình hình kinh tế chung 1.2 Tình hình kinh tế ngành 1.3 Tình hình xuất hàng nơng sản địa phương Thành phố nước ta 1.3.1 Tổng kết xuất hàng Nông sản Việt Nam 10 năm qua .8 1.3.2 Tình hình xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu 14 Nông sản phẩm vai trị Nơng sản phẩm xuất địa phương Thành phố 17 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng nông sản địa phương Thành phố hệ thống tiêu đánh giá động thái phát triển XK hàng nông sản địa phương 22 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng hưởng đến hoạt động xuất hàng nông sản 22 3.1.1 Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô .22 3.1.2 Nhân tố thuộc môi trường ngành 24 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản phẩm Nông sản địa phương Thành phố nước ta 25 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.1 Các nhân tố tự nhiên 25 3.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 26 3.3 Chỉ tiêu cho hoạt động xuất hàng nông sản 28 3.3.1 Tổng kim ngạch xuất nông sản tỉnh (Thành phố): 28 3.3.2 Tỷ trọng xuất nông sản Tỉnh( Thành phố) 28 3.3.3 Lượng hàng xuất tăng giảm so với kỳ trước so với kỳ kế hoạch .29 3.3.4 Giá trị kim ngạch đạt mặt hàng, thị trường, khách hàng, so với kỳ trước kế hoạch 29 3.3.5 Mức độ chiếm lĩnh thị trường mặt hàng, nhóm hàng quan trọng, tăng giảm nguyên nhân 29 3.3.6 Các ý kiến phản hồi khách hàng, quan quản lý hàng hoá xuất 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 30 Xuất hàng nông sản Việt Nam qua thời kỳ 30 1.1 Tổng kim ngạnh xuất hàng Nông sản 30 1.1.1 Tình hình xuất hàng nơng sản năm 2007, năm gia nhập WTO 30 1.1.2 Tình hình xuất hàng nông sản năm 2008 .32 1.2 Một số mặt hàng xuất chủ lực Nơng sản Việt Nam 34 1.2.1 Tình hình xuất cà phê .34 1.2.2 Tình hình xuất rau Việt Nam .36 1.2.3 Gạo số mặt hàng khác 38 1.3 Thị trường xuất nông sản chủ yếu Việt Nam 41 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phân tích động thái phát triển xuất hàng nơng sản địa phương thành phố 44 2.1 Sản phẩm nông sản địa phương thành phố Việt Nam gia nhập WTO .44 2.2 Tác động sách phát triển địa phương ảnh hưởng đến tình hình xuất Nơng sản địa phương 46 2.3 Những thành tựu đạt vướng mắc cần tháo gỡ nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản 54 Đánh giá chung hoạt động xuất hàng nông sản địa phương thành phố thời gian qua 56 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA 64 Phương hướng mục tiêu xuất nông sản phẩm Việt Nam năm tới .64 1.1 Nâng cao lực cạnh tranh Nông sản phẩm địa phương Thành phố 65 1.2 Đẩy mạnh hoạt động thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu 68 1.3 Chuyển hướng xuất theo cam kết WTO 69 1.4 Ba yêu cầu cho sản xuất xuất khâu nông sản năm 2008 69 Định hướng phát triển xuất Nông sản phẩm địa phương Thành phố .70 Giải pháp thúc đẩy xuất Nông sản phẩm địa phương Thành phố năm tới .75 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.1 Nâng cao hiệu công tác đạo cán địa phương, nhằm quản lý có hiệu chương trình dự án Nhà nước 75 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Nông sản tỉnh Thành phố 76 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Đắc Lắc 77 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản thông qua xây dựng dẫn địa lý, nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm gạo Tám Nam Định 78 3.3 Giải pháp thị trường xuất 80 3.4 Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học vào thực tiễn, hướng tới xây dựng nơng nghiệp trình độ cao 82 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 1.1 Tình hình kinh tế chung Sau năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng mức 8,5% năm 2007, thêm năm tiếp tục đà phát triển 8% kể từ 2005 Các yếu tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Việt Nam sản xuất công nghiệp dịch vụ với tốc độ tăng trưởng mạnh Xuất vững hoạt động đầu tư tăng mạnh nhân tố đảm bảo thành sản xuất cơng nghiệp Trong lĩnh vực dịch vụ, kim ngạch bán lẻ đóng góp đáng kể với tốc độ tăng trưởng tính chung 22,7% (năm 2007) so với năm 2006, thêm vào động lực thúc đẩy từ hoạt động thương mại, giao thông vận tải, kinh doanh bất động Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế cao giá nhiều loại hàng hóa tăng lên dẫn tới tỷ lệ lạm phát cao Việt Nam năm 2007 Các nhà đầu tư nước nước dường kỳ vọng vào năm thứ hai sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhờ quy mơ đầu tư năm 2008 mở rộng thêm 10% so với 2007 Kim ngạch xuất tương ứng với đầu tư trực tiếp nước nên tăng 12%, nhờ lĩnh vực sản xuất công nghiệp tăng trưởng mức hai số 10,8% Nhờ có ảnh hưởng lan tỏa đầu tư trực tiếp nước ngoài, với vai trò dẫn đầu ngành thương mại, giao thông vận tải, du lịch bất động sản, lĩnh vực dịch vụ dự báo tiếp tục phát triển với mức 8,8% năm 2008.Như vậy, lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh mẽ kỳ vọng dẫn hướng kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ 8,7% năm 2008 Hơn nữa, giá nông sản ổn định giúp giảm sức ép lạm phát mà phát triển kinh tế liên tục gây ra, phản ánh tỷ lệ lạm phát năm 2008 ước tính 8,1% Theo báo cáo Bộ Cơng thương Bộ Kế hoạch-Đầu tư, tính đến hết năm 2007, vốn đăng ký đầu tư nước vào Việt Nam đạt 16 tỷ USD so với mức 10,5 tỷ USD năm 2006 Dự kiến đến năm 2008, tổng vốn đầu tư nước ngồi đạt xấp xỉ 29 tỷ USD Nhiều dự án có quy mô lớn, trị giá tỷ USD tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư vào Việt Nam, điển hình địa phương TPHCM , TP Hà Nội, Đà Nẵng, Phú Yên, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hậu Giang… Cộng đồng nhà tài trợ vừa qua cam kết cung cấp tín dụng 5,4 tỷ USD năm 2008 Về xuất khẩu, Việt Nam tăng 20% so với năm 2006, có thay đổi cấu: giảm tỷ lệ xuất nguyên liệu thô, tăng xuất mặt hàng chế tạo Đối với số mặt hàng nhập quan trọng có kim ngạch nhập cao, ta cịn chủ động cắt giảm thuế xuống thấp mức cam kết WTO, chẳng hạn thuế nhập ô tô giảm thêm 20% so với cam kết, thuế nhập sữa, loại thịt giảm thấp mức cam kết Theo đánh giá Diễn đàn Thương Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mại Liên hiệp quốc, Việt Nam vươn lên thành 10 kinh tế có triển vọng thu hút đầu tư giới.Tuy nhiên, sau năm gia nhập sân chơi toàn cầu, thủ tục hành Việt Nam cịn q rườm rà, nhiều chế, sách ngược xu hướng chung giới 1.2 Tình hình kinh tế ngành Nông nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO phát triển theo hướng tích cực với tốc độ tăng trưởng 3,25%, giá trị xuất nông nghiệp chiếm 19,8% GDP nước, đặc biệt chương trình trọng tâm nhằm tăng cường tính bền cững cho nông nghiệp, nông thôn triển khai hiệu quả, tạo sức bật mạnh mẽ cho nông nghiệp Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện Về xuất nông sản, kim ngạch xuất nông sản đạt 12,6 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2006, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất nước vượt mục tiêu đề cho năm 2010 tới 1,5 tỷ USD Hầu hết hàng nông sản năm 2007 giá nên giá trị xuất tăng mạnh với nhiều mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD trở lên gạo, thuỷ sản, cà phê, cao su, sản phẩm gỗ Cà phê mặt hàng đạt tiêu sớm với khoảng 1,8 tỷ USD tăng gần 50% so với năm 2006 (năm 2006 đạt khoảng 1,2 tỷ USD) Mặt hàng gỗ chế biến đạt khoảng 2,34 tỷ USD tăng 21% so với năm 2006; cao su 1,4 tỷ USD, tăng 10%; gạo 1,48 tỷ USD tăng 16%, thuỷ sản dẫn đầu với mốc 3,75 tỷ USD Ngoài ra, hàng loạt nông sản khác cải thiện đáng kể chất lượng, giá trị mà đáng ý hồ tiêu với giá trị xuất bình quân 3.500 USD/tấn (năm 2006 1.500 USD/tấn), dù lượng xuất năm 2007 giảm khoảng 15% so với năm 2006, kim ngạch đạt 300 triệu USD, tăng 57,9% Trong thời gian qua, tập trung phát triển tập trung loại nông sản có lợi thế, có thị trường xuất khẩu, nơng nghiệp Việt Nam tiếp tục đạt thành công bất chấp khó khăn thiên tai, dịch bệnh, giá leo thang Diện tích lúa đạt gần 7,4 triệu sản lượng đạt 35,8 triệu đảm bảo an ninh lương thực nước phục vụ xuất Diện tích ngơ 1,1 triệu ha, có sản lượng 4,3 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp triệu (tăng 500.000 tấn), loại công nghiệp cao su, cà phê, chè, điều, mía đạt khoảng triệu Trong đó, dù dịch cúm gia cầm, lợn “tai xanh”, lở mồm long móng diễn diện rộng ngành chăn nuôi tăng trưởng với tổng sản lượng thịt 3,83 triệu tấn, tăng 12,6% so với năm 2006, góp phần đưa tỷ trọng chăn nuôi cấu nông nghiệp lên 27% Đặc biệt, quan hệ sản xuất nơng nghiệp có bước chuyển mạnh mẽ với 83.000 trang trại, 8.320 hợp tác xã, 310/329 doanh nghiệp trực thuộc với số vốn 6.000 tỷ đồng Tuy nhiên nông nghiệp nước ta có suất, chất lượng hiệu cạnh tranh thâpso với nhiều nước giới Việc thực chủ trương nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông lâm thuỷ sản chưa nhiều Vấn đề dịch bệnh trồng, gia súc, gia cầm vệ sinh an toàn thực phẩm đặt xúc Thế nhưng, việc hướng tới xây dựng nơng nghiệp trình độ cao manh nha quy hoạch quản lý quy hoạch nông nghiệp kém, trình độ lao động nơng thơn thấp, khả ứng dụng thành tựu khoa học nông nghiệp thực tiễn hạn chế Nhằm khắc phục bước vấn đề tồn năm 2007, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đưa nhóm nhiệm vụ cấp bách cần tập trung đạo năm 2008 để đạt mục tiêu tăng trưởng 3,5%, kim ngạch xuất đạt 13,5 tỷ USD Theo đó, diện tích đất nơng nghiệp trồng lương thực (lúa, ngô) tiếp tục giảm chuyển đổi mục đích sử dụng nên cơng tác giống chống sâu bệnh đặt lên hàng đầu để sản lượng 7,25 triệu lúa đạt 36 – 36,5 triệu tấn, sản lượng ngô đạt triệu Ngành chăn nuôi chủ yếu tập trung phát triển mạnh đàn lợn, đàn bị trâu thịt đặc biệt lưu ý biện pháp đảm bảo an toàn dịch bệnh, đảm bảo tốc độ tăng trưởng 9,4% Trong đó, sản lượng thịt đạt 4,18 triệu tấn, sữa tươi 282.000 tấn, thức ăn chăn nuôi triệu Ngành thuỷ sản phấn đấu đạt 4,1 triệu sản phẩm với mục tiêu ổn định khai thác bền vững, tăng nôi trồng Bên cạnh chương trình hỗ trợ xuất khẩu, phát triển thuỷ lợi sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ góp phần trì tốc độ phát triển bền vững cho nông nghiệp Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3 Tình hình xuất hàng nơng sản địa phương Thành phố nước ta 1.3.1 Tổng kết xuất hàng Nông sản Việt Nam 10 năm qua Trong trình đổi mới, hội nhập kinh tế hàng nơng sản Việt Nam có mặt nhiều nước góp phần thu ngoại tệ để phát triển kinh tế đất nước Lợi phát triển hàng hóa nơng sản xuất ta có nhiều khơng khó khăn, bất lợi – mà điều khó khăn bất lợi khắc phục có biện pháp thích hợp kiên Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập nước thước đo đánh giá kết trình hội nhập quốc tế phát triển mối quan hệ tuỳ thuộc vào quốc gia Sự độc lập phát triển quốc gia phụ thuộc quốc gia vào giới phải cân với phụ thuộc giới vào quốc gia Hoạt động xuất yếu tố quan trọng nhằm phát huy nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong 10 năm qua, lĩnh vực xuất Việt Nam giành nhiều thành tựu đáng kể: Tổng kim ngạch xuất nước ngày tăng, năm sau cao năm trước Nếu năm 1997, nước ta xuất đạt 9.087 triệu USD đến năm 2007 đạt tới 56.308 triệu USD gấp 6,19 lần, kim ngạch xuất nơng sản đạt 12,6 tỷ USD, tăng năm 1997 3,9 lần chiếm 25% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nhịp độ tăng trưởng bình quân GDP 8%/năm độ tăng trưởng xuất nhanh tốc độ tăng trưởng GDP tới 3,2 lần Kim ngạch xuất tính đầu người bình quân năm 1997 110 USD, năm 2005 276 USD đến năm 2007 đạt 310 USD (đây mức quốc gia có phát triển ngoại thương bình thường) Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cơ cấu mặt hàng xuất cải thiện theo chiều hướng đa dạng hoá, giảm tỷ trọng hàng nơng, lâm, hải sản, giảm tỷ trọng loại hàng hố chưa qua chế biến Năm 1997 kim ngạch xuất hàng nông, lâm thuỷ sản chiếm tới 52,6% tổng kim ngạch xuất nước, cịn hàng hố ngành cơng nghiệp nặng khống sản 33,4% tỷ trọng hàng công nghiệp nhẹ – tiểu thủ công nghiệp 14% Đến năm 2007 tỷ trọng loại hàng hoá thay đổi với cấu tương ứng 30,1% hàng nông nghiệp, 35,6% hàng công nghiệp nặng 34,3% hàng cơng nghiệp nhẹ Như có thay đổi mặt hàng chất q trình xuất Thị trường xuất hàng hố Việt Nam ngày mở rộng thay đổi cấu thị trường Sau hệ thống XHCN tan rã, thị trường khơng cịn nước Châu nhanh chóng trở thành bạn hàng xuất ta Trong số nước Châu Nhật Bản ASEAN đóng vai trò lớn, nhiên tỷ trọng kim ngạch xuất hàng hóa ta sang nước thay đổi theo hướng giảm dần tăng nước khối EU Châu Mỹ Nhìn chung, 10 năm qua cấu thị trường xuất có nhiều chuyển biến tích cực cịn chậm chưa rõ nét, mang nặng tính tình thế, đối phó, thị trường xuất nơng sản, bạn hàng lớn cịn khơng ổn định Chiến lược thị trường chưa xây dựng chủ động từ yếu tố lợi cạnh tranh mặt hàng Trong giai đoạn vừa qua, hàng nông sản chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam Bình quân thời kỳ 1997 – 2007 kim ngạch xuất hàng nông sản chiếm khoảng 60% hàng thuỷ sản chiếm 35% tổng kim ngạch xuất nông, lâm , thuỷ sản Trong hàng nông sản xuất khẩu, lúa gạo chiếm tỷ trọng cao (23,8%), thứ đến cà phê (13,5%), hạt điều (4,4%) cao su (3,2%), rau chiếm tỷ trọng nhỏ ( chiếm từ 0.5% đến 1,4%), chưa tương xứng với tiềm ngành Nhưng xét tốc độ gia tăng giá trị kim ngạch rau tăng tương ứng với tiềm ngành Nhưng xét tốc độ gia tăng giá trị kim ngạch rau tăng nhanh, năm 2000 đạt 52 triệu USD, năm 2005 615 triệu USD năm 2007 đạt 905 triệu Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp USD tăng gần 1.5 lần so với năm 2005 Thứ đến hồ tiêu hạt với số tăng 51% đến cà phê 28% cao su 22% Bên cạnh tồn quy mô sản phẩm xuất nhỏ bé, thị phần thị trường thấp, chất lượng sản phẩm cịn yếu kém, xuất nơng sản nước ta cịn gặp nhiều khó khăn giá xuất Trong thời gian qua, giá thị trường giới luôn biến động bất lợi cho hàng nông sản xuất Việt Nam Việc gấp rút phân tích đánh giá đắn lợi so sánh mặt bất lợi việc phát triển sản xuất- kinh doanh loại nông sản xuất khẩu, để đề đối sách thích hợp quan trọng, tất nhiên phải dựa vào việc xem xét đối thủ cạnh tranh, thị trường nước giới, chi phí hội mặt hàng điều kiện sinh thái tự nhiên kinh tế – xã hội nước ta Những lợi Thứ nhất:So với mặt hàng công nghiệp xuất hàng dệt may, giầy da hay khí, điện tử lắp ráp lượng kim ngạch xuất thu nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ hàng nông sản thấp, thu nhập ngoại tệ rịng hàng nơng sản xuất cao nhiều Ví dụ: Chi phí sản xuất gạo xuất có nguồn gốc ngoại tệ (phân bón, thuốc sâu bệnh loại hố chất, xăng dầu ) chiếm từ 15% đến 20% giá trị xuất kim ngạch gạo điều có nghĩa kim ngạch xuất gạo tạo từ 80% đến 85% thu nhập ngoại tệ cho đất nước, số nhân hạt điều xuất 27% 73% Đây lợi ban đầu nước nghèo, chưa có đủ nguồn ngoại tệ để đầu tư xây dựng nhà máy lớn, khu công nghiệp để sản xuất- kinh doanh mặt hàng tiêu tốn ngoại tệ Thứ hai: Ngành nông, lâm , thuỷ sản ngành sử dụng nhiều lao động vào trình sản xuất kinh doanh Đây ưu quan trọng ngành, hàng năm nước ta phải giải thêm việc làm cho 1,4 triệu người bước vào tuổi lao động Ví dụ, để trồng chăm sóc hecta dứa hay hecta dâu tằm năm cần sử Nguyễn Ngọc Hưng 10 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xây dựng phát triển hệ thống phân phối nơng sản, tạo gắn bó thị trường nước thị trường nước.Khảo sát, đánh giá phân loại khả cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp xuất quy hoạch lại hệ thống sở sản xuất, bảo quản Tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh nông sản, gắn sản xuất với thị trường, bên cạnh sở sản xuất có xí nghiệp cung ứng, dịch vụ 1.3 Chuyển hướng xuất theo cam kết WTO Gia nhập WTO tạo nhiều hội cho kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, ơng Trương Đình Tuyển - Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại nói, hội có thực khơng phải vào WTO phát triển Vấn đề phải biến hội thành lực lượng mà điều phục thuộc nhiều vào Đối với nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản vốn mạnh Việt Nam việc chuyển đổi cấu chủ yếu nâng cao hàm lượng chế biến, giảm xuất thơ Muốn thế, cần có sách để quy hoạch lại nuôi trồng với quy mô lớn suất cao, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất Đầu tư chế biến hợp tiêu chuẩn tạo mối liên kết sản xuất - chế biến xuất nhóm nơng - lâm thủy sản 1.4 Ba yêu cầu cho sản xuất xuất khâu nông sản năm 2008 Trong sản xuất xuất nông sản cần phải ý đáp ứng yêu cầu: +Góp phần quan trọng để ổn định mặt giá lương thực đồng thời đảm bảo nơng dân có lãi; +Đảm bảo giữ vững an ninh lương thực cho đất nước tình huống, khơng để xảy tình trạng cân đối cục bộ; +Phải có biện pháp tiêu thụ hết lúa hàng hóa nơng dân, khơng để nơng dân bị thiệt thòi rớt giá Đồng thời nhằm đảm bảo an ninh lương thực năm 2008, xuất tối đa 3,5 - triệu gạo Hiệp hội Lương thực Việt Nam đạo doanh nghiệp xuất chưa ký thêm hợp đồng ký hợp đồng theo quý (quý III quý IV), đồng thời cần nghiên cứu kỹ dự báo thị trường trước ký hợp đồng, Nguyễn Ngọc Hưng 69 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tránh bất lợi cho doanh nghiệp xuất đảm bảo có lợi cho nơng dân Thủy sản- lĩnh vực nhận định nhiều tiềm phát triển mặt hàng xuất chủ lực Do cần tháo gỡ vướng mắc để phát triển sản xuất xuất Cụ thể, hướng dẫn địa phương phát triển sản xuất thủy sản theo quy hoạch để phát triển bền vững; tập trung sản xuất loại giống có chất lượng tốt, đủ cung cấp cho người ni tất loại hình mặt nước, yêu cầu tổng cục Hải quan tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, trước hết cải tiến thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục tạm nhập tái xuất nguyên liệu chế biến thủy sản Định hướng phát triển xuất Nông sản phẩm địa phương Thành phố Trong q trình đổi kinh tế, nơng nghiệp lĩnh vực đạt thành tựu to lớn Sản xuất lương thực, chăn nuôi, rau cơng nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ Liên tục nhiều năm, nông nghiệp đạt mức tăng trưởng 4,5%/năm Cùng với việc đáp ứng ngày tốt yêu cầu thị trường nội địa, xuất nông sản tăng nhanh sản lượng kim ngạch Thị trường tiêu thụ nông sản mở rộng, khách hàng tiêu thụ truyền thống Trung Quốc, ASEAN, Nga nước Đông Âu, nông sản Việt Nam bước đầu thâm nhập thị trường Trung Đông, EU, Mỹ châu Phi Tuy nhiên, cấu giá trị xuất hàng hố, tỷ trọng trị giá hàng nơng sản xuất cịn chiếm vị trí khiêm tốn có xu hướng giảm Điều đáng quan tâm sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường quốc tế thấp kém, hiệu xuất chưa cao, chưa tạo đứng vững chắn thị trường quốc tế Lâu nay, xuất nông sản địa phương thành phố chủ yếu phát triển theo số lượng sở khai thác khả sẵn có, mặt số lượng coi trọng mặt chất lượng Đó ngun nhân quan trọng làm cho xuất nông sản tương xứng cới tiềm vốn có, chưa đáp ứng Nguyễn Ngọc Hưng 70 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tốt nhu cầu thị trường khác nhau, hiệu xuất thấp người sản xuất gặp khó khăn tiêu thụ hàng hố Việc hình thành chiến lược phát triển có luận khoa học coi điều kiện tiền đề để áp dụng thành tựu tiến khoa học công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh hiệu xuất nông sản Việt Nam thị trường quốc tế Chiến lược phát triển xuất nông sản điều kiện kinh tế thị trường phải xuất phát từ nhu cầu cụ thể thị trường, bảo đảm khả đáp ứng tốt nhu cầu thị trường chủng loại, số lượng, chất lượng, thời gian chi phí Điều hồn tồn trái với tư kiểu cũ xây dựng chiến lược: dựa vào sở khả để hoạch định phương hướng sản xuất Trong trình hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp, phải coi trọng công tác dự báo nhu cầu trung hạn dài hạn theo loại nông sản theo khu vực thị trường để vừa có sở định hướng phát triển sản xuất, vừa có sách thích ứng đảm bảo khả xâm nhập thị trường củng cố vị hàng hoá thị trường cụ thể Chiến lược phát triển xuất nông sản phải hướng tới hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung nhằm tạo điều kiện đầu tư ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng giá trị nơng sản hàng hố Chiến lược phải sử dụng công cụ trọng yếu để Nhà nước định hướng phát triển sinh học xây dựng chế sách thúc đẩy nhà sản xuất đầu tư theo định hướng Đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ Nâng cao trình độ khoa học công nghệ điều kiện làm tăng sức cạnh tranh hàng hoá thị trường Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp năm qua có phần đóng góp quan trọng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học Để khoa học cơng nghệ góp phần tích cực vào phát triển xuất nông sản phẩm , năm trước mắt cần trọng tập trung nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cao vào việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, khai thác lợi vùng sinh thái cừa đảm bảo phát triển bền vững, vừa nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh nông sản, tăng giá trị kinh tế đơn vị diện tích Với vùng, loại trồng, Nguyễn Ngọc Hưng 71 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vật nuôi, cần ý đổi công nghệ đồng khâu trước, sau sản xuất theo hướng đại Đẩy mạnh việc phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp việc sử dụng giống trồng vật ni có suất, chất lượng cao bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm nghiêm ngặt theo yêu cầu thị trường nước quốc tế Cùng với đó, cần coi trọng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất, nâng cao hiệu sản xuất đáp ứng tốt yêu cầu người tiêu dùng Ngoài việc đại hoá kỹ thuật phơi sấy, cần trọng nghiên cứu phương pháp bảo quản, đảm bảo đưa đến người tiêu dùnng nông sản tươi sống hấp dẫn cảm quan màu sắc, hương vị bảo đảm tuyệt đối vệ sinh an tồn thực phẩm Phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản Phát triển công nghiệp chế biến cách nâng cao giá trị gia tăng nơng sản thu hẹp tình trạng xuất sản phẩm thô, đồng thời tạo nên thị trường nội địa to lớn ổn định cho sản xuất nông nghiệp Hiện nay, công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam cịn nhỏ bé, cơng nghệ lạc hậu, tỷ trọng nông sản chế biến tổng sản lượng sản xuất cịn thấp Để phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến, cần giải nhiều vấn đề, chủ yếu là: - Quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn theo định hướng xuất Từ tập trung tập trung đầu tư thâm canh, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để đáp ứng tốt yêu cầu chế biến xuất - Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản gần với vùng nguyên liệu Có sách ưu đãi kích thích tham gia tất thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến xuất Thực song song hướng: đầu tư đổi đại hố thiết bị cơng nghệ doanh nghiệp chế biến nơng sản có; đầu tư xây dựng doanh nghiệp chế biến với trình độ cơng nghệ đại - Thiết lập củng cố mối quan hệ chủ thể sản xuất nguyên liệu chủ thể chế biến nguyên liệu nông sản Vấn đề quan trọng đề cao trách nhiệm Nguyễn Ngọc Hưng 72 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hợp tác bên việc thực điều cam kết Các giải pháp thị trường hỗ trợ xuất - Trợ giúp nâng cao lực thị trường cho chủ thể sản xuất nông sản Chỉ thân người sản xuất hàng hố có đầy đủ thơng tin hiểu biết thị trường quan hệ thị trường họ biết cách điều chỉnh sản xuất theo u cầu thị trường Đây mặt yếu người sản xuất hàng hoá nông thôn Do vậy, họ dễ bị điều tiết cách tự phát quan hệ thị trường, dễ bị thua thiệt hành xử thị trường Công tác khuyến nông, khuyến thương cần đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp kiến thức thị trường nâng cao lực thị trường chủ thể sản xuất hàng hoá nông thôn - Trợ giúp chủ thể sản xuất nơng sản xây dựng thương hiệu hàng hố, trước hết với cây, đặc sản vùng Đây vừa cách thức thâm nhập củng cố vị hàng hoá thị trường quốc tế, vừa cách thức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ngưới sản xuất cạnh tranh quốc tế - Tạo điều kiện công nghiệp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp vào việc tìm kiếm thị trường, khách hàng tổ chức phối hợp hành động chủ thể việc xử lý tình khác thị trường loại hàng hoá - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nông sản thông qua việc tham gia hội chợ triển lãm nước, quảng bá hàng hoá doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, tiến tới thành lập trung tâm giao dịch nơng sản vùng sản xuất hàng hố tập trung… Liên kết quốc tế sản xuất xuất nông sản So với số nước Đông Nam Á, Việt Nam có điều kiện tự nhiên cấu sản xuất nông nghiệp tương đồng, song nước lại có lợi trình độ khoa học cơng nghệ kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế Trong điều kiện đó, để bảo đảm hiệu xuất nâng cao khả cạnh tranh nông sản, cần coi trọng Nguyễn Ngọc Hưng 73 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp việc mở rộng quan hệ liên kết quốc tế sản xuất xuất Quan hệ liên kết bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Phối hợp lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ để tạo giống trồng, vật ni có khả cạnh tranh cao; - Phối hợp xây dựng hệ thống dịch vụ kiểm dịch động thực vật xuất theo tiêu chuẩn quốc tế; - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển nơng nghiệp nơng thơn - Phối hợp sách thương mại nước khu vực thực hoạt động xuất nơng sản; - Hình thành hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động thị trường quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh đầu công tác định hướng phát triển xuất nơng sản chương trình xuất “ Hướng tới xuất nông sản phẩm ứng dụng công nghệ khoa hoc kỹ thuật, có hiệu kinh tế cao”.Theo đó,các mặt hàng nông - lâm - thủy sản xem trọng tâm xuất gồm: thủy hải sản, cà phê, gạo, rau quả, cao su, tiêu, chè, hạt điều, thực phẩm chế biến , việc xuất có xu hướng giảm dần hạn chế nguồn nguyên liệu, thị trường địi hỏi chất lượng cao, cần gia tăng hàm lượng chế biến để nâng cao giá trị xuất Về mặt hàng chế biến thuỷ sản, dự kiến đến năm 2010, kim ngạch xuất mặt hàng đạt 759 triệu USD (năm 2007 đạt 576,37 triệu USD) Hiện nay, khơng cịn lợi nguồn cung cấp nguyên liệu khó khăn vấn đề xử lý môi trường, mặt hàng chế biến thuỷ sản,vì nên thành phố khuyến khích DN đầu tư phát triển theo chiều sâu thiết bị cơng nghệ tiên tiến, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, trọng sản xuất sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao Từ đến năm 2010, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Phi, Trung Quốc Nam Mỹ thị trường nhập mặt hàng Nguyễn Ngọc Hưng 74 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giải pháp thúc đẩy xuất Nông sản phẩm địa phương Thành phố năm tới 3.1 Nâng cao hiệu công tác đạo cán địa phương, nhằm quản lý có hiệu chương trình dự án Nhà nước Ðẩy mạnh trình chuyển đổi, tích tụ ruộng đất, phát triển loại hình kinh tế hợp tác, HTX kinh tế trang trại để tạo điều kiện thích hợp cho việc đẩy mạnh CNH, HÐH nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục thực chương trình nâng cao suất đất đai, sử dụng hợp lý nguồn nước, áp dụng mơ hình sản xuất kết hợp nông, lâm, ngư nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái vùng nhằm sử dụng tổng hợp có hiệu nguồn tài nguyên đất, nước, khí hậu, điều kiện sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư lao động như: chương trình an ninh lương thực, thực phẩm, chương trình lúa chất lượng cao, chương trình ba giảm, ba tăng, chương trình khuyến nơng Mở rộng sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sạch, trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng vào mức độ vệ sinh, an tồn nơng sản, thực phẩm sử dụng Phối hợp, đề xuất với ngành chức việc thúc đẩy công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi sản phẩm rau để thúc đẩy ngành chăn nuôi ngành sản xuất rau phát triển nhanh, bền vững Ða dạng hóa cấu sản xuất kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn nhằm tạo thêm việc làm chỗ, nâng cao thu nhập, phân công lại lao động nông thôn tạo điều kiện cho việc định canh ổn định, giảm bớt sức ép di dân từ nông thôn thành thị Nghiên cứu để hình thành mạng lưới làm công tác tư vấn, đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật nhằm phát triển ngành nghề làng nghề truyền thống nông thôn, hạn chế khả gây ô nhiễm Hỗ trợ nhân dân trồng bảo vệ rừng, sử dụng có hiệu đất rừng giao khốn Khuyến khích cải thiện đời sống thơng qua sử dụng bền vững rừng quản lý theo nhóm cộng đồng dân cư Trao hợp đồng bảo vệ rừng cho cá nhân, hộ gia đình, nhóm cộng đồng dân cư để bảo đảm công tác bảo vệ quản lý phù hợp khu rừng phòng hộ ven biển; tăng cường quản lý, bảo vệ phát triển bền vững khu rừng đặc dụng Nguyễn Ngọc Hưng 75 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhà nước quản lý vườn chim tư nhân để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp (nơng học, hóa học, học ) đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu Phổ cập mơ hình canh tác hợp lý (lúa màu; lúa - cá, tôm; rừng - tơm; tơm - rừng ) để thực tuần hồn hữu đất; thực quản lý tốt lưu vực để bảo vệ đất nước, phát triển hệ thống thủy lợi, giữ cân sinh thái điều hòa tác động lẫn ba tiểu vùng sinh thái tỉnh tỉnh khu vực bán đảo Cà Mau Nghiên cứu đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ sinh học giống có suất, chất lượng sức chống chịu sâu bệnh cao, khơng bị thối hóa, khơng làm tổn hại đến tính đa dạng sinh học Mở rộng việc sản xuất nông nghiệp hữu cơ, thực phổ cập quy trình phịng trừ tổng hợp (IPM) sản xuất lúa, rau màu, ăn trái quy trình ba giảm, ba tăng sản xuất lúa Khuyến khích nơng dân sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh, phân bón phân giải chậm phục vụ phát triển nơng nghiệp sinh thái Bảo tồn nguồn gien giống trồng, vật nuôi địa phương Ðẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến để bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Nghiên cứu, áp dụng giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy rừng thảm họa môi trường liên quan việc rừng (xói lở bờ biển, triều cường, xâm nhập mặn ); khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng tri thức địa việc sử dụng bảo tồn đa dạng sinh học; thực xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Nông sản tỉnh Thành phố Nước ta đứng trước thách thức tốc độ thị hóa khu vực giới ngày tăng, thu nhập nhân dân nước ngày tăng dẫn đến phần gạo bữa ăn giảm ( làm cho xuất lương thực không tăng mạnh nay) Trên thị trường, mặt hàng lương thực, thực phẩm chuyển vào siêu thị tăng mạnh Việc bày bán lương thực, thực phẩm chợ nhỏ lẻ Nguyễn Ngọc Hưng 76 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bị thu hẹp Hệ thống sản xuất lương thực giới khơng cịn nhỏ lẻ Điều không phù hợp với tập quán sản xuất hệ thống phân phối nước ta sản xuất manh mún Phần lớn doanh nghiệp thích mua hàng trơi nổi, tìm nơi bán rẻ mua Nơng dân thích bán hàng cho thương lái cho doanh nghiệp Giữa nông dân doanh nghiệp cịn gắn bó, chí lòng tin với Thị trường giới cần hàng hóa chất lượng cao, đồng nhất, khối lượng lớn, giao hàng thời điểm với giá cạnh tranh Đây yêu cầu mà ta chưa đáp ứng tốt Trong trình hội nhập với giới, nhiều qui định điều lệ đăng ký gia nhập kiểm soát sản phẩm áp dụng nông dân ta chưa sẵn sàng Ngồi ra, nơng dân nước ta cịn phải đối phó với qui định tự mậu dịch Cần đẩy mạnh cơng tác hợp tác hóa nơng nghiệp; thay đổi mạnh hệ thống sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, thâm canh với qui mơ ngày lớn Chính sách cần có tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân, giúp nông dân tham gia vào hệ thống sản xuất lớn Cái tối cần thiết đại hóa nơng nghiệp khn khổ phát triển nơng thôn để nông dân đủ điều kiện sản xuất hàng đạt tiêu chuẩn xuất Nhà nước cần ban hành sách an tồn thực phẩm; mở rộng sản xuất nông thủy sản sạch; mở rộng hợp tác khu vực để củng cố tính cạnh tranh nông sản Riêng vùng đồng sông Cửu Long cần phát huy mạnh trồng đặc sản triển vọng như: xoài, bưởi, vú sữa, sầu riêng, cam loại gia vị, loại tôm, cá nước ngọt, lợ, mặn Nhà nước cần quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nhằm bước nâng cao lực cạnh tranh nông sản Việt Nam thời gian tới 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Đắc Lắc Ðắc Lắc đề giải pháp xuất tập trung vào mặt hàng mạnh địa phương, đẩy mạnh quảng bá sản phẩm có giá trị cao thơng qua Nguyễn Ngọc Hưng 77 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hội chợ Mặt hàng cà-phê chiếm gần 90% kim ngạch xuất tỉnh, năm dự kiến xuất 300 nghìn sang thị trường Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Singapore nước khác Mật ong, mặt hàng dần có uy tín với giới, Ðắc Lắc xuất 5.000 tấn, chủ yếu sang thị trường Mỹ, Ðức, Hồng Công Cao-su năm qua mang lại kim ngạch xuất đứng vào hàng thứ hai tỉnh; năm nay, dự kiến xuất từ 16 đến 18 nghìn Thời gian qua, ngành chức tỉnh tổ chức, tham gia nhiều hội trợ, triển lãm nước nhằm quảng bá sản phẩm tỉnh Những hoạt động giúp Ðắc Lắc có nhiều bạn hàng, đẩy nhanh xuất Ngồi UBND tỉnh cịn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hợp tác kinh tế quốc tế, xúc tiến thương mại động viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Ðắc Lắc tiếp tục xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao tính kinh doanh mặt hàng xuất khẩu, giúp doanh nghiệp đủ mạnh để nâng cao chất lượng mặt hàng, đủ vốn để mở rộng thị trường xúc tiến thương mại với đối tác nước Củng cố hệ thống thu mua, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giữ vai trị chủ đạo lĩnh vực xuất Tổ chức triển khai chương trình phát triển xuất hàng hóa, dịch vụ từ đến năm 2010, Ðắc Lắc tiến hành khảo sát, đánh giá khả cạnh tranh nhóm mặt hàng có lợi nhằm đầu tư xây dựng sở vật chất, hỗ trợ xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu để doanh nghiệp đủ sức vươn lên, tập trung vào mặt hàng cà-phê, hồ tiêu, tinh bột sắn, gỗ trọng xây dựng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Ðắc Lắc quan tâm đào tạo đội ngũ cán có nghiệp vụ xuất khẩu, trước hết tập huấn cho doanh nghiệp giao dịch, khảo sát thị trường, để đẩy nhanh công tác xúc tiến thương mại Với giải pháp cụ thể, hàng hóa nơng sản Ðắc Lắc có mặt ngày nhiều thị trường giới 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản thông qua xây dựng dẫn địa lý, nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm gạo Tám Nam Định VN nước nông nghiệp truyền thống, nông sản mặt hàng xuất chủ lực VN Tuy nhiên, để nâng cao lực cạnh tranh cho nông sản VN vấn đề vướng mắc chưa tìm giải pháp tháo gỡ Việc bảo Nguyễn Ngọc Hưng 78 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hộ khai thác dẫn địa lý cho nông sản coi hướng hiệu nhằm nâng cao cạnh tranh cho sản phẩm, nâng cao giá trị kinh tế - xã hôi, đồng thời giúp phát triển bền vững nông nghiệp - nông thôn vùng sản xuất sản phẩm Tại VN, thời gian qua, số địa phương, tổ chức triển khai hoạt động xây dựng, quản lý dẫn địa lý cho sản phẩm thu thành định Tuy nhiên, việc sử dụng dẫn địa lý cơng cụ bình ổn chất lượng nâng cao lực cạnh tranh cho nơng sản VN cịn nhiều hạn chế Hiệu từ xây dựng dẫn địa lý Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nơi tiếng từ lâu với sản phẩm gạo Tám xoan Gạo Tám trồng vùng có hạt trắng, cơm dẻo, mùi thơm người tiêu dùng nước ưa chuộng Mặc dù đặc sản Tám xoan đưa Hải Hậu trở thành địa danh tiếng, thời gian qua, người dân địa phương lại không mặn mà tâm huyết với việc trồng kinh doanh sản phẩm này, diện tích trồng lúa Tám xoan chiếm phần nhỏ tổng diện tích lúa huyện Nguyên nhân chủ yếu người nông dân sản xuất đặc sản khơng có lãi giống lúa cho suất cao Tám tiêu, Tám ngố Bắc hương Trung Quốc Đứng trước đòi hỏi cần phải bảo tồn, phát triển giống lúa Tám xoan, phát triển kinh tế - xã hội thông qua trồng này, hàng loạt biện pháp nhằm bình ổn nâng cao chất lượng cho sản phẩm, hỗ trợ nông dân kỹ thuật, giống, vốn, tiêu thụ sản phẩm, góp phần bảo tồn, phát triển giống lúa Tám xoan cổ truyền triển khai Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định phối hợp với Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp VN xây dựng, chuẩn hóa hỗ trợ bà áp dụng mơ hình quản lý sản phẩm cho tất giai đoạn từ gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch hoạt động thu mua, chế biến, đóng gói, tiếp thị, tiêu thụ Song song với việc xây dựng hệ thống quản lý canh tác thương mại cho sản phẩm, ngày 8/6/2006, Hiệp hội Gạo Tám xoan Hải Hậu có đơn gửi Cục SHTT đăng ký bảo hộ dẫn địa lý ''Hải Hậu'' cho sản phẩm gạo Tám xoan Ngày Nguyễn Ngọc Hưng 79 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 31/5/2007 vừa qua, dẫn địa lý ''Hải Hậu'' cho sản phẩm gạo Tám xoan thức Cục SHTT cơng nhận bảo hộ Với việc bảo hộ dẫn địa lý, giá trị kinh tế sản phẩm gạo Tám xoan mang dẫn địa lý ''Hải Hậu'' nâng lên đáng kể: hộ nông dân trước canh tác lúa tám quy mô nhỏ gia nhập vào Hiệp hội, tiến hành việc canh tác, chế biến lúa tám theo quy trình chuẩn Người dân hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật; sản phẩm tiêu thụ theo kênh thị trường riêng, đó, giá bán gạo cao giá bán theo kênh phân phối tự từ 800 - 1.000 đ/kg Nhờ đó, giống lúa tám truyền thống bảo tồn phát triển Hiện nay, có sản phẩm gạo Tám xoan mang dẫn địa lý ''Hải Hậu'' Hiệp hội tuân thủ quy định tên gọi xuất xứ Có thể nói gạo Tám xoan sản phẩm nông nghiệp VN thực xây dựng tên gọi xuất xứ theo thể thức mới, đặc biệt xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trình sản xuất, chế biến thương mại 3.3 Giải pháp thị trường xuất Khi Việt Nam hòa nhập sâu rộng vào kinh tế giới việc xuất hàng nông sản không giản đơn lâu làm Xu hướng phát triển thị trường nông sản giới chịu tác động lớn thương lượng mậu dịch mang tầm quốc tế Việc nông sản Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm nông nghiệp nước thành viên WTO thị trường nước điều bàn cãi Sản xuất nông nghiệp lạc hậu, suất, chất lượng sản phẩm thấp, chi phí cao yếu ngành công nghiệp chế biến thách thức lớn nông sản Việt Nam Theo cam kết gia nhập WTO, mức thuế nơng nghiệp bình qn Việt Nam 21% lộ trình cắt giảm từ - năm (tùy nhóm hàng) Điều đáng ý trình sản xuất, sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam phải có chứng an tồn để chứng minh mặt hàng đảm bảo an toàn vệ sinh, chẳng hạn chứng xác định nguồn gốc giống (chứng xác nhận giống không thuộc loại biến đổi gen), chứng báo cáo chất lượng (hàm lượng protein, chống oxy hóa ).Cách tiếp Nguyễn Ngọc Hưng 80 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cận thị trường nước hàng nông sản Việt Nam từ trước đến theo kiểu truyền thống chủ yếu, chưa có quy trình kiểm định nghiêm ngặt Tuy nhiên, xét bình diện bền vững thách thức hơm nay, hội cho khẳng định tương lai Những người có trách nhiệm liên quan đến việc sản xuất, chế biến xuất ngành hàng phải vận hành công việc tư thời hội nhập Theo đánh giá Bộ NN&PTNT, thị trường xuất nông sản Việt Nam năm qua mở rộng đáng kể Ngoài thị trường truyền thống Trung Quốc, ASEAN, Nga, nước Đơng Âu, hàng hóa nông sản Việt Nam bước đầu thâm nhập vào thị trường đầy tiềm khó tính EU, Mỹ Các chuyên gia kinh tế nhận định, biết khẳng định thương hiệu thị trường truyền thống “đột phá vùng đất mới”, xuất nơng sản Việt Nam gặt hái thành công đáng kể Theo dự báo, năm tới, thị trường nhập nơng sản Việt Nam có khả tăng kim ngạch nhập Theo đó, thị trường Trung Quốc, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam tăng từ 400 - 500 triệu USD/năm lên 700 - 800 triệu USD/năm, gồm mặt hàng chủ yếu cao su, hạt điều, tinh bột sắn Đối với thị trường Mỹ, nay, kim ngạch xuất hàng nông, lâm sản chiếm khoảng 0,4 -0,5% tổng kim ngạch nhập nông, lâm sản nước Đây thực số khiêm tốn so với tiềm có ngành nông sản Việt Nam nhu cầu nhập thị trường Mỹ Sỡ dĩ khả thâm nhập thị trường Mỹ hàng nông sản Việt Nam cịn hạn chế, lực cạnh tranh kém, vấn đề cần nhanh chóng giải không, hàng nông sản thâm nhập vào thị trường lớn hợp đồng lớn Trong đó, kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang nước thuộc khối ASEAN phập phù, dao động từ 400 - 900 triệu USD/năm với mặt hàng chủ yếu gạo Theo dự báo, Hiệp định AFTA tạo hội để nước ta xuất cà phê, vật tư, thiết bị phục vụ công nghiệp chế biến sang khu vực Nguyễn Ngọc Hưng 81 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế trình lâu dài, hội thách thức ln song hành với Khơng có đường khác, muốn thâm nhập thị trường quốc tế, hàng nông sản Việt Nam phải khẳng định khả cạnh tranh Trách nhiệm khơng phó thác cho nhà sản xuất, nhà chế biến, mà quan hoạch định chiến lược quốc gia Để nước hướng tới mục tiêu 7-8 tỷ USD xuất nơng sản, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng biện pháp đẩy mạnh xuất Nông sản như: - Đẩy mạnh việc triển khai chương trình giống, công nghệ sinh học, cải thiện suất, chất lượng sản phẩm, đổi thiết bị, công nghệ sau thu hoạch tăng tỷ lệ nông sản chế biến giá trị gia tăng - Phát triển sở hạ tầng phục vụ thương mại nông sản: đường giao thông, hệ thống chợ bán buôn, trung tâm giới thiệu hàng hố - Phát triển hệ thống thơng tin thị trường nông sản - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại: tổ chức triển lãm, hội chợ nước nước, thi sản phẩm vv Hướng dẫn doanh nghiệp thương mại điện tử, xây dựng trang web nông sản - Lập Hiệp hội ngành hàng - Mở rộng hợp tác song phương, đa phương, đàm phán mở thị trường cho hoạt động xuất nhập 3.4 Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học vào thực tiễn, hướng tới xây dựng nơng nghiệp trình độ cao Xây dựng đề án phát triển nơng nghiệp trình độ cao, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng Nông sản phẩm, nhằm nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh nông sản, thực phẩm: - Công nghệ sơ chế: Đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng công nghệ sơ chế, phân loại, làm sạch, đóng gói với loại bao bì thích hợp, màng thơng minh nhằm tạo nơng phẩm chất lượng cao, ổn định đồng phục vụ xuất Nguyễn Ngọc Hưng 82 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhu cầu nước Tập trung giải cơng nghệ có quy mô nhỏ vừa phục vụ yêu cầu sơ chế chỗ hộ, nhóm hộ, nhằm cung cấp nguyên liệu có chất lượng tốt cho sở chế biến tập trung - Công nghệ bảo quản: Chú trọng phổ cập công nghệ làm khô lúa hoa màu sau thu hoạch Tiếp thu phổ cập công nghệ bảo quản lạnh, công nghệ an toàn thực phẩm để bảo quản rau, hoa, tươi, mặt hàng thủy sản, sản phẩm chăn nuôi phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Nghiên cứu sử dụng chất bảo quản sinh học, chất bảo quản có nguồn gốc tự nhiên, bước thay chất bảo quản hóa học có tính độc cao - Công nghệ chế biến: Tận dụng khả để tiếp cận công nghệ chế biến tiên tiến phù hợp để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh thị trường trong, nước Đặc biệt, cần trọng nâng cấp, đại hóa cơng nghệ chế biến số sản phẩm có lợi có triển vọng xuất nước ta như: gạo, thủy sản, cà phê, chè, điều, cao su, sản phẩm thịt, sữa, rau, quả, nước quả, dầu thực vật v.v - Hiện đại hóa hệ thống kiểm tra chất lượng nơng sản, thực phẩm chế biến theo công nghệ tương hợp với tiêu chuẩn quốc tế khu vực nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng hàng xuất bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Những công nghệ nêu nâng cấp theo phương thức sau: - Đối với dây chuyền công nghệ tương đối phức tạp, vượt khả tự tạo nước, cần làm tốt khâu lựa chọn, tiếp nhận làm chủ cơng nghệ nhập từ ngồi - Đối với cơng nghệ khơng q phức tạp, có nhu cầu lớn nước, cần liên kết lực lượng nước, tập trung giải đồng từ nghiên cứu đến phát triển để có cơng nghệ ổn định, giá hợp lý, sớm phổ biến nhân rộng thực tiễn Nguyễn Ngọc Hưng 83 Lớp: Thương mại 46B ... NƯỚC TA HIỆN NAY Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 1. 1 Tình hình kinh tế chung Sau năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng mức 8,5% năm 2007, thêm năm tiếp tục... Séc 20 .19 9 * Nguyễn Ngọc Hưng 37 -40,58 24. 614 .10 7 -29,56 15 ,39 27.572.623 -4,89 30, 91 18.400.506 39,87 -10 ,88 22.070 .11 9 23, 81 - 21, 56 27 .15 6.778 1, 07 19 5, 61 9.040.053 17 9,54 -1, 65 10 .15 5.292... xuất hàng rau tháng 12 12 tháng 2007 So So So T12/07 12 T/07 TT 11 /07 T12/06 12 T/06 (USD) (USD) (%) (%) (%) Trung Quốc 2.367. 719 7,72 Nhật 2.248 .13 1 -6, 51 Mỹ 1. 984 .15 9 3, 81 Nga 1. 732.790 12 ,29 Đài

Ngày đăng: 28/01/2013, 14:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng XK nông sản và tăng trưởng XK nông nghiệp - Tổng quan kinh tế thương mại Việt Nam sau 1 năm ra nhập WTO

Bảng 2..

Mối quan hệ giữa tăng trưởng XK nông sản và tăng trưởng XK nông nghiệp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy, rõ ràng là các nước công nghiệp hoá nhanh trong khu vực đã thực hiện được tiến trình chuyển đổi cơ cấu mạnh mẽ - Tổng quan kinh tế thương mại Việt Nam sau 1 năm ra nhập WTO

b.

ảng trên ta thấy, rõ ràng là các nước công nghiệp hoá nhanh trong khu vực đã thực hiện được tiến trình chuyển đổi cơ cấu mạnh mẽ Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan