Bài giảng thương mại điện tử chương 1 ths thái kim phụng

35 483 1
Bài giảng thương mại điện tử chương 1   ths  thái kim phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng thương mại điện tử chương 1 ths thái kim phụng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TMĐT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2 TỔNG QUAN VỀ TMĐT 1 2 3 4 Các khái niệm cơ bản Đặc trưng của Thương mại điện tử Cơ sở hạ tầng để phát triển Thương mại điện tử Cấp độ phát triển Thương mại điện tử 5 Lợi ích của Thương mại điện tử 6 Hạn chế và rào cản 3 Các khái niệm Mạng máy tính Mạng máy tính là tập hợp các máy tính độc lập được kết nối với nhau thông qua các đường truyền vật lý và tuân theo các quy ước truyền thông nào đó. 4 Các khái niệm Internet  Internet là mạng lưới máy tính rộng lớn gồm nhiều mạng máy tính nằm trải rộng khắp toàn cầu.  Phát triển bởi Bộ Quốc Phòng Mỹ vào những năm đầu 1960  Kết nối với các viện, cơ quan nghiên cứu, trường ĐH vào năm 1969  Ban đầu có tên là ARPAnet 5 Các khái niệm Các ứng dụng trên Internet  E-mail: Truyền gửi thông điệp giữa các cá nhân trên Internet  File Transfer Protocol (FTP): Truyền gửi tập tin giữa các máy tính  Telnet: Đăng nhập và điều khiển 1 máy tính từ 1 máy tính khác  World Wide Web (WWW): Truy cập thông tin thông qua các giao diện đơn giản  Videoconferencing: Hội nghị từ xa (môi trường Internet)  Multimedia: Truyền tải, thể hiện hình ảnh, âm thanh, trên Internet 6 Các khái niệm World wide web  Là 1 bộ phận của Internet, cho phép người sử dụng chia sẻ các thông tin dựa trên giao tiếp đơn giản  Là tập hợp những văn bản trên tất cả các máy tính kết nối với nhau trên toàn cầu. Người sử dụng phải chạy trình duyệt Web để truy cập. WWW được phát minh bởi Tim Berners-Lee, người Anh, vào năm 1990. 7 Các khái niệm Web 2.0  Công nghệ này cho phép người dùng: • Tạo và chia sẻ nội dung, sở thích, những mối quan tâm, bản sao của người trên mạng • Tham gia vào cuộc sống ảo • Xây dựng các cộng đồng trực tuyến • Ví dụ: Twitter, YouTube, Facebook, Second Life, Wikipedia, Digg 8 Thương mại điện tử Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc) 9 Thương mại điện tử Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet. (Tổ chức Thương mại Thế giới) 10 Thương mại điện tử Khái niệm theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử (E-Commerce) là quá trình mua bán hàng hoá/dịch vụ và thông tin thông qua mạng máy tính, phổ biến là nhất là Internet và các mạng truyền thông khác. [...]... ty, liên quan đến các hệ thống thông tin dưới sự kiểm soát của công ty 12 Thương mại điện tử  Các hình thức thương mại điện tử phụ thuộc vào mức độ số hoá (degree of digitization) của: Sản phẩm (dịch vụ) được bán Quy trình (đặt hàng, thanh toán,…) Phương thức giao nhận 13 Thương mại điện tử Thương mại điện tử theo mức độ số hoá 14 Đặc trưng TMĐT  Các bên giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực.. .Thương mại điện tử Khái niệm theo nghĩa rộng TMĐT là hình thức thực hiện, quản lý và điều hành kinh doanh thương mại của các thành viên trên thị trường đang được phát triển mạnh trên thế giới thông qua và với sự hỗ trợ của các phương tiện điện tử, vi tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông 11 Kinh doanh điện tử Thương mại điện tử  E-Business: Việc số hóa các... thống Khác biệt về tiến trình mua Tiến trình mua bán Thương mại điện tử Trang web, catalogue trực tuyến Thương mại truyền thống Các mẫu biểu điện 2 Mô tả hàng hoá tử, email,… Thư và các biểu mẫu in trên giấy 3 Kiểm tra khả năng cung ứng và trả giá Email, website,… Điện thoại, thư, fax,… 4 Đặt hàng Đơn đặt hàng trên website Đơn đặt hàng trên giấy in sẵn 17 1 Thu thập thông tin Tạp chí, tờ rơi, catalogue... động mua bán vẫn thực hiện theo cách truyền thống (c-Business) 3 Thương mại cộng tác (t-Commerce) 2 Thương mại giao dịch (i-Commerce) 1 Thương mại thông tin 25 Các cấp độ phát triển TMĐT (cách 2)  Brochureware: (Quảng cáo trên Internet) Đưa thông tin lên mạng dưới một website giới thiệu công ty, sản phẩm  eCommerce: (Thương mại điện tử) Là các ứng dụng cho phép trao đổi giữa người mua và người bán,... thông tin Email, chat Thư, fax, điện thoại,… 6 Kiểm tra hàng tại kho Các mẫu biểu điện tử, email,… Các mẫu biểu in trên giấy 7 Giao hàng Chuyển hàng trực tuyến, phương tiện vận tải Phương tiện vận tải Email, chat Thư, fax, điện thoại Chứng từ điện tử Chứng từ in trên giấy Tiền điện tử, giao dịch ngân hàng số hoá Tiền mặt, thanh toán qua ngân 18 hàng 8 Thông báo 9 Chứng từ 10 Thanh toán So sánh TMĐT và... toán điện tử an toàn bảo mật 23 Cơ sở để phát triển TMĐT  Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy  Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép  Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thương mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng 24 Các cấp độ phát triển TMĐT (cách 1) ... hàng hoá điện tử Danh mục hàng hoá trên giấy 20 Quy trình mua/bán trong TMĐT 21 Cơ sở để phát triển TMĐT 22 Cơ sở để phát triển TMĐT  Hạ tầng kỹ thuật (mạng máy tính + Internet) phải đủ mạnh đảm bảo truyền tải các nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động  Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của các chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua...  Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển  Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng khác  Cần có các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chi phí đầu 31 Hạn chế và rào cản trong TMĐT  Về con người  An ninh và riêng là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT  Thiếu lòng tin vào TMĐT và người bán hàng... (Business To Customer hay viết tắt là B2C) 26 Các cấp độ phát triển TMĐT (cách 2)  eBusiness (Kinh doanh điện tử) Là ứng dụng cho phép thực hiện giao dịch giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và khách hàng của doanh nghiệp đó (Business To Business hay viết tắt là B2B)  eEnterprise (Doanh nghiệp điện tử) Một số doanh nghiệp ứng dụng cả B2C và B2B Các doanh nghiệp nay được gọi là eEnterprise 27 Lợi... chứng thực  Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin là phương tiện trao đổi dữ liệu; đối với TMĐT, mạng lưới thông tin chính là thị trường 15 Đặc trưng TMĐT  Độ lớn về quy mô và vị trí của DN không quan trọng  Hàng hoá trong TMĐT đa dạng: hữu hình, số hoá,…  Không gian thực hiện TMĐT là ảo  Tốc độ giao dịch nhanh chóng  TMĐT là một nguồn tài nguyên khổng lồ 16 So sánh TMĐT và TM . CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TMĐT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2 TỔNG QUAN VỀ TMĐT 1 2 3 4 Các khái niệm cơ bản Đặc trưng của Thương mại điện tử Cơ sở hạ tầng để phát triển Thương mại điện tử Cấp. thông tin số hóa thông qua mạng Internet. (Tổ chức Thương mại Thế giới) 10 Thương mại điện tử Khái niệm theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử (E-Commerce) là quá trình mua bán hàng hoá/dịch vụ. YouTube, Facebook, Second Life, Wikipedia, Digg 8 Thương mại điện tử Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông

Ngày đăng: 04/06/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan