Chương trình plc đơn giản

10 485 0
Chương trình plc đơn giản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các bạn mới học PLC thì đương nhiên có đôi chút khó khăn khi viết một chương trình PLC. Một trong những lý do gây khó khăn, theo mình, là các bạn cứ vô tư nhảy vô code, rồi chạy thử, sai thì code lại, rồi chạy thử cuối cùng thì không biết là sai ở đâu . Vậy các bạn hãy thay đổi cách làm, bằng cách thêm giai đoạn design (thiết kế) trước khi code. (Xây nhà thì bắt buộc phải có bảng vẽ mà, phải không?) Quy trình bài bản viết một chương trình PLC chỉ gồm 3 bước đơn giản 1. Design(50%) a) Sơ lược mô hình b) Lập bảng variables c) Sơ lược chức năng 2. Code(25%) 3. Debug(25%) Để minh hoạ cho dễ hiểu, mình lấy ngay bài tập mà một bạn nhờ giúp nhé: Giúp em vi ế t ch ươ ng tr ì nh đ i ề u khi ể n đè n?. | C ộ ng đ ồ ng c ơ đ i ệ n t ử Vi ệ t Nam | Mechatronics Một dãy gồm 5 đèn hoạt động theo nguyên tắc sau: Bật hệ thống bằng nút S1, tắt bằng nút S2, chuyển chế độ tự động/bằng tay (A/M) bằng công tắc S3 - Chế độ tự động: Khi ấn nút “lên” các đèn sáng lần lượt từ đèn số 1 đến đèn số 5 và dừng lại. Khi ấn nút “xuống” các đèn tắt dần từ đèn số 5 đến đèn số 1. Thời gian cách nhau giữa các đèn là 1s - Chế độ bằng tay: Mỗi lần ấn nút “lên” sẽ có thêm một đèn sáng. Mỗi lần ấn nút “xuống” sẽ có một đèn tắt. 1a. Design- S ơ l ượ c m ô h ì nh (d ù ng Word v ẽ ) 1b. Design- L ậ p b ả ng variables (d ù ng Word v ẽ ) 1b. Design- Sơ lược chức năng Thường theo thói quen ta hay làm là tổng hợp tất cả tình huống (vd nhấn nút này thì hoặc cảm biến 1, cảm biến 2 tác động thì ) rồi tác động ra output hoặc timer. Nếu các tình huống càng phức tạp hoặc biến đầu vào tác động quá nhiều thì ta rất dễ sai sót, hoặc rất khó để phát hiện tình huống nào ta code sai. Vậy bây giờ ta thử làm ngược lại: Chọn 1 biến đầu ra (Output, Timer, Counter ) và từ từ lần ra từng tình huống một tác động đến nó. Cách làm như ví dụ: a) Bi ế n Memory l ư u tr ạ ng th á i ch ươ ng tr ì nh: b) Bi ế n Timer, Counter c) Bi ế n Output OK, đến đây là chúng ta đã xong giai đoạn thiết kế. Vì chúng ta đã design kỹ rồi nên phần sau (code) thực sự quá dễ dàng. Cứ xem thiết kế và copy qua bên phần mềm PLC mà thôi. 2a. Code - Copy bảng variables to Symbol 2b. Code - Copy từ "Sơ lược chức năng" vô chương trình a) Bi ế n Memory l ư u tr ạ ng th á i ch ươ ng tr ì nh: b) Bi ế n Timer, Counter . code. (Xây nhà thì bắt buộc phải có bảng vẽ mà, phải không?) Quy trình bài bản viết một chương trình PLC chỉ gồm 3 bước đơn giản 1. Design(50%) a) Sơ lược mô hình b) Lập bảng variables c) Sơ. Các bạn mới học PLC thì đương nhiên có đôi chút khó khăn khi viết một chương trình PLC. Một trong những lý do gây khó khăn, theo mình, là các bạn. class="bi x0 y30 w3 hd" alt="" c) Bi ế n Output Vậy là xong chương trình. Nếu theo cách này mình tin là các bạn sẽ thấy lập trình PLC thực sự không khó. Khi design trong file Word, chúng ta

Ngày đăng: 03/06/2014, 23:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan