Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

78 1.5K 10
Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC Nguyễn Văn Sâm Lớp: Thương mại 46A1 Chuyên đề thực tậpLỜI NÓI ĐẦU Việt Nam tiến vào hội nhập WTO đã mở ra nhiều hội và nhiều thách thức cho các doanh nghiệp trong nước. Trong nền kinh tế mở cửa như vậy, các doanh nghiệp nước ngoài với các sản phẩm rẻ đẹp thâm nhập vào Việt Nam một cách nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trong nước. Các doanh nghiệp trong nước thì nguồn nguyên liệu khan hiếm nên đặt ra cho các doanh nghiệp một thách thức rất lớn trong việc cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài. Với công ty cổ phần xuát nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh thì xảy ra việc cạnh tranh chỉ là trong nước vì các doanh nghiệp nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt Nam hầu hết là các mặt hàng điện tử công nghệ cao. Nhưng việc cạnh tranh trong nước cũng khá phức tạp với nhiều công ty mọc lên cạnh tranh lẫn nhau để được chỗ đứng trong thị trường. Để giúp công ty thể xác định được thị trường của mình thì doanh nghiệp cần phải ứng dụng marketing vào quá trình kinh doanh nhằm thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị trường. Chí vì lẽ đó em chọn đề tài: “Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích thực trạng hoạt động của công ty và tìm ra những biện pháp marketing nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm và nâng cao vị trí tên tuổi của công ty trong tâm trí khách hàng. Trong quá trình nghiên cứu thì đối tượng được nghiên cứu ở đề tài này là các hoạt động marketing của doanh nghiệp, và cùng với các biện pháp marketting thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu là các sản phẩm gỗ và đồ gỗ mỹ nghệ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh từ năm 2004 -2007. Trong quá trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê và điều tra thực tế nhằm làmthực trạng cũng như là tìm và đưa ra các giải pháp biện pháp cho đề tài.Nguyễn Văn Sâm Lớp: Thương mại 46A2 Chuyên đề thực tậpCHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI QUÁT VỀ MARKETING1. Khái niệm về marketing 1.1. Khái niệm : Marketing là hệ thống các biện pháp mà người bán sử dụng để cốt làm sao để bán được hàng và thu được tiền về họ. Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Marketing là một dạng hoạt động của con người ( bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Theo E.J McCarthy: Marketing là quá trình thực hiện các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu của một tổ chức thông qua việc dự đoán các nhu cầu của khách hàng hoặc người tiêu thụ để điều khiển các dòng hàng hoá dịch vụ thoả mãn các nhu cầu từ nhà sản xuất tới khách hàng hoặc người tiêu thụ. 1.2. Bản chất của Marketing Mục tiêu của marketing thương mại cuối cùng vẫn là đảm bảo lợi nhuận thể của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh doanh trên thị trường. Nghiên cứu marketing và phát triển là để nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thương mại. Như vậy, Thực chất của hoạt động marketing là xác định lại cho phù hợp với điều kiện mới của nền kinh tế hiện đại vị trí của nhà kinh doanh và khách hàng hoạt động kinh tế. Từ đó, sử dụng một cách đồng bộ và khoa học các quan điểm lý thuyết hiện đại về tổ chức và quản trị kinh doanh trong các quá trình tiếp cận và chinh phục khách hàng để tiêu thụ sản phẩm.Nguyễn Văn Sâm Lớp: Thương mại 46A3 Chuyên đề thực tập Bản chất của marketing là nó đề cập đến hai vấn đề chính là vị trí khách hàng trong hoạt động thương mại, cách thức tiếp cận và chinh phục khách hàng theo quan điểm định hướng marketing. Về vị trí của khách hàng trong hoạt động thương mại thì nó đề cập đến hai tư tưởng bản là: - Vị trí quyết định thuộc về người bán: +) Quan điểm định hướng sản xuất +) Quan điểm định hướng bán hàng- Vị trí quyết định thuộc về người mua: +) Tư tưởng kinh doanh định hướng khách hàng +) Tư tưởng kinh doanh định hướng marketing Về cách thức tiếp cận và chinh phục khách hàng theo quan điểm định hướng marketing dựa theo mô hình sau: Tóm lại, tư tưởng bản của marketing thương mại được mô tả qua ba định hướng bản và ba nguyên tắc bản :- Ba định hướng bản:+ Định hướng khách hàng dẫn dắt toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpNguyễn Văn Sâm Lớp: Thương mại 46A4 Mục tiêu (Thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng ) Dự đoán ( Nhu cầu và xu hướng vận động nhu cầu của khách hàng) Biện pháp điều khiển(Bao vây, lôi kéo và thúc đẩy khách hàng mua hàng bằng marketing hỗn hợp) Chuyên đề thực tập+ Mọi nỗ lực của doanh nghiệp phải được liên kết+ Lợi nhuận không chỉ là bán hàng mà xuất hiện với tư cách là đối tượng tìm kiếm- Ba nguyên tắc bản+ Phải tìm đựơc công việc ích cho xã hội và nền kinh tế+ Phát triển tổ chức ( bộ phận) để tồn tại trong kinh doanh và xây dựng được chiến lược phát triển của nó+ Thu được lợi nhuận để tồn tại và phát triển2. Vai trò của marketing trong hoạt động của doanh nghiệp Vai trò đầu tiên của marketing phải nói đến là giúp doanh nghiệp bán được hàng hoá của mình để thu lợi nhuận nhằm tồn tại và phát triển. Đó cũng là cái đích cuối cùng của doanh nghiệp cần đạt đến. Bên cạnh đó marketing còn vai trò thu hút khách hàng bằng những hoạt động xúc tiến như quảng cáo, hội trợ triển lãm, khuyến mại, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác.Có thể nói xúc tiến trong marketing sẽ giúp cho các doanh nghiệp:- hội phát triển các mối quan hệ thương mại trong và ngoài nước- thông tin tốt về khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh- Chiếm lĩnh thị trường tăng sức cạnh tranh- Tạo ra cầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp- Bán hàng trở lên dễ dàng hơn- Đạt được mục tiêu trong kinh doanh đặt raII. NỘI DUNG CỦA MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP1. Xác định hội hấp dẫn Sản xuất/ kinh doanh cần hội. Mục tiêu của sản xuất/ kinh doanh trong thực tế chỉ thể đạt được thông qua khả năng “ vượt” qua các hội cụ thể. Hiểu một cách đơn giản, hội là sự xuất hiện những khả năng cho phép người ta (doanh nghiệp) làm một việc gì đó. Trong thương mại, hội Nguyễn Văn Sâm Lớp: Thương mại 46A5 Chuyên đề thực tậpxuất hiện khi khách hàng nhu cầu thoả mãn một điều gì đó ở doanh nghiệp để từ đó doanh nghiệp nắm bắt lấy nó nhằm phục vụ sự thoả mãn của khách hàng. hội kinh doanh hấp dẫn là những khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng đã và sẽ xuất hiện trên thị trường được xem là phù hợp với mục tiêu và tiềm lực của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp đủ điều kiện thuận lợi khai thác vượt qua nó để thu lợi nhuận. Trên thị trường kinh doanh, hội xuất hiện dưới rất nhiều dạng khác nhau, từ khái quá đến cụ thể. Đặt tiêu thụ sản phẩm trong mối liên hệ biện chứng giữa doanh nghiệp - khách hàng - đối thủ cạnh tranh, khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng thể chuyển hoá một cách hữu thành những dạng bản sau:- Khả năng khai thác thị trường: Đây là hội đẻ doanh nghiệp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện tại trên thị trường hiện tại.- Khả năng mở rộng thị trường: Đây là hội để doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hiện tại trên các thị trường mới.- Khả năng mở rộng sản phẩm: Đây là hội để doanh nghiệp lựa chọn các sản phẩm mới kể cả sản phẩm cải tiến để đưa vào tiêu thụ trên các thị trường hiện tại.- Khả năng đa dạng hoá: Đây là hội để doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh trên sở đưa các sản phẩm mới vào bán trong các thị trường mới, kể cả hoạt động trong lĩnh vực không truyền thống. Ở dạng hội này hai dạng thức của đa dạng hoá sau:+) Đa dạng hoá sản phẩm: tiêu thụ những sản phẩm mới trên thị trường mới thuộc lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh truyền thống của doanh nghiệp.+) Đa dạng hoá kinh doanh: kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm mới trên thị trường mới nhưng thuộc lĩnh vực ngành nghề mới mà trước đó, doanh nghiệp chưa từng hoạt động.Nguyễn Văn Sâm Lớp: Thương mại 46A6 Chuyên đề thực tập Các quyết định đầu tiên mang tính chiến lược ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình kinh doanh và khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp là quyết định về lựa chọn hội hấp dẫn để đưa vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu lựa chọn và xác định được thời hấp dẫn là tìm ra những khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và những yếu tố hỗ trợ mạnh nhất của thị trường để doanh nghiệp tập trung khai thác nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu lợi nhuận và phát triển doanh nghiệp. Để xác định thời hấp dẫn, cần tiến hành đánh giá hội. Đánh giá hội là quá trình so sánh ưu, nhược điểm của các hội được xác định phù hợp vơi mục tiêu phát triển của doanh nghiệp để chọn ra một hoặc một số hội cho phép doanh nghiệp khả năng khai thác tối ưu điểm mạnh của doanh nghiệp và thuận lợi từ phía môi trường kinh doanh ( và ngược lại, thể hạn chế đến mức tối đa điểm yếu của doanh nghiệp, yếu tố kìm hãm từ môi trường kinh doanh) nhằm mục tiêu thu lợi nhuận và phát triển.2. Nghiên cứu thị trường Trong kinh doanh, cần mô tả thị trường một cách cụ thể hơn từ góc độ kinh doanh của doanh nghiệp. Trường hợp này dẫn đến yêu cầu hiểu biết về thị trường của doanh nghiệp.Có thể nhiều cách thức và góc độ khác nhau được sử dụng để mô tả thị trường của doanh nghiệp. Sự khác nhau khi sử dụng các tiêu thức mô tả và phân loại thị trường của doanh nghiệp thường được xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết. Tuy nhiên, cách thức và mô tả thường được sử dụng đều chỉ thể hiệu quả và giúp cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát. Mô tả thị trường của doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát, thị trường của doanh nghiệp gồm: thị trường đầu vào và thì trường đầu ra.Nguyễn Văn Sâm Lớp: Thương mại 46A7 Chuyên đề thực tậpHình 1: Mối liên hệ doanh nghiệp- Thị trường của doanh nghiệp Thị trường đầu vào liên quan đến khả năng và các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp các yếu tố kinh doanh của doanh nghiệp. Khi mô tả thị trường đầu vào của doanh nghiệp thường sử dụng 3 tiêu thức bản: sản phẩm, địa lý và người cung cấp. Thị trường đầu ra liên quan trực tiếp mục tiêu của marketing là giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Bất cứ một yếu tố nào dù rất nhỏ, của thị trường này đều ảnh hưởng ở mức độ khác nhau đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ. Đặc điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược, sách lược, cộng cụ điều khiển tiêu thụ Để mổ tả thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp thể sử dụng 3 tiêu thức sau: + Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm: Doanh nghiệp thường xác định thị trường theo ngành hàng (dòng sản phẩm) hay nhóm hàng mà họ kinh doanh và bán ra thị trường. Tuỳ theo mức độ mô tả nghiên cứu người ta thể mô tả ở mức độ khái quát hay cụ thể.+ Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức địa lý: Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác định trị trường kinh doanh theo phạm vi khu vực địa lý mà họ thể vươn tới. Tuỳ theo mức độ rộng hẹp tính toàn cầu, khu vực hay lãnh thổ thể xác định thị trường của doanh nghiệp.+ Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ:Nguyễn Văn Sâm Lớp: Thương mại 46A8Thị trườngđầu vàoDoanhnghiệpThị trường đầu ra Chuyên đề thực tập Theo tiêu thức này, doanh nghiệp mô tả thị trường của doanh nghiệp theo các nhóm khách hàng mà họ hướng tới để thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Về lý thuyết, tất cả những người mua trên thị trường đều thể trở thành khách hàng của doanh nghiệp và hình thành nên thị trường của doanh nghiệp. Nhưng trong thực tế thì không phải như vậy: nhu cầu của khách hàng rất đa dạng. Họ cần những sản phẩm khác nhau để thoả mãn nhu cầu trong khi doanh nghiệp chỉ thể đưa ra thị trường một số loại sản phẩm nhất định. Theo Mc Carthy: " Thị trường thể được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự và những người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó".3. Phân đoạn thị trường Dựa vào giới hạn địa lý của thị trường, nhân khẩu, tâm lý, hành vi và sản phẩm bản, doanh nghiệp thể chia ra các nhóm khách hàng khác nhau. Mỗi nhóm khách hàng này được gọi là một phân đoạn của thị trường hay một thị trường thành phần. Đặc điểm và yêu cầu đặt ra khi chia nhóm khách hàng, xác định các phân đoạn:- Nhu cầu và hành vi ứng xử của các thành viên thuộc nhóm khác nhau phải sự khác biệt đủ lớn.- Số lượng khách hàng của mỗi nhóm phải đủ lớn để đạt đến hiệu quả khi khai thác hội kinh doanh.- Lựa chọn chính xác tiêu thức phản ánh sự khác biệt của nhu cầu khách hàng khi sử dụng sản phẩm bản/yếu tố bản hình thành nên sự khác biệt nhu cầu của khách hàng nhằm xác định đặc điểm cụ thể của từng nhóm khách hàngNguyễn Văn Sâm Lớp: Thương mại 46A9 Chuyên đề thực tậpHình 2: Minh hoạ phân đoạn thị trường Thị Trường Để phân đoạn, thể sử dụng nhiều tiêu thức khác nhau phản ánh đặc điểm nhu cầu cụ thể của khách hàng và thái độ của họ đối với sản phẩm. Tuỳ theo mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp trong những tình huống cụ thể, các tiêu thức được lựa chọn thể đạt đến những mức độ chi tiết khác nhau của tính dị biệt. Mức độ chi tiết càng lớn thì khả năng cạnh tranh càng cao nhưng kèm theo đó là quy mô của nhóm khách hàng nhu cầu đồng nhất càng nhỏ, dung lượng của phân đoạn thị trường thấp và độ rủi ro cao khi dự đoán sai. Khía cạnh này của phân đoạn thực sự tạo ra hội tốt cho người làm marketing khi lựa chọn tiêu thức xác định phân đoạn thị trường. Các tiêu thức đó là:- Nhóm tiêu thức tính khái quát:+) Phản ánh theo đặc điểm dân cư+) Phản ánh theo nhu cầu lối sống+) Phản ánh theo dạng ích của sản phẩm+) Phản ánh theo vùng địa lý- Nhóm các tiêu thức chi tiết Để thoả mãn nhu cầu tốt nhất của khách hàng, doanh nghiệp thể phân tích và tìm ra những đòi hỏi ở mức nhỏ nhất của họ về sản phẩm và cách thức Nguyễn Văn Sâm Lớp: Thương mại 46A10 Nhóm khách hàng BNhóm khách hàng ANhóm khách hàng C Phân đoạn 2 Phân đoạn 4Phân đoạn 1Phân đoạn 3 [...]... doanh Nguyễn Văn Sâm 21 Lớp: Thương mại 46A Chuyên đề thực tập CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETINGCÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN HOÀNG ANH I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN HOÀNG ANH 1 Lịch sử ra đời, chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của công ty 1.1 Lịch sử ra đời Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng anh được thành lập ngày 18 tháng 02 năm 2003 do sở... lâm sản Hoàng Anh ra đời sẽ tạo ra quá trình đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm cho công ty để tiếp tục quá trình sản xuất và phát triển đem lại lợi nhuận cho công ty Thứ tư, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh ra đời góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh doanh của địa phương nên một tầm cao mới, thoát khỏi tình trạng nghèo làn Thứ năm, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh ra... giúp công ty mở rộng thị trường hơn nữa 1.3 Chức năng Thứ nhất, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh ra đời chức năng quan trong chính là phát triển làng nghề truyền thống Thứ hai, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh ra đời đáp ứng được nguồn nguyên liệu trong quá trình tao ra các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của địa phương và cả nước Thứ ba, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản. .. được sản phẩm của công ty Từ đó, công ty sẽ được biết đến thông qua sản phẩm của minh và luôn giữ được lòng tin đối với khách hàng Thứ sáu, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh ra đời cũng là điều kiện để việc kiểm tra của nhà nước được thuận lợi bằng cách thực hiện đúng với nghĩa vụ đối với nhà nước về các khoản thuế phải nộp cho nhà nước Thứ bảy, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng. .. tư thành phố Hà Nội Quá trình hoạt động của công ty luôn theo quy định của pháp luật và thực hiện đúng nghĩa vụ của một công ty Việc kinh doanh của công ty được xét qua bởi hai khía cạnh chính của công ty là kinh doanh trực tiếp gỗ và kinh doanh gỗ sau khi đã chế biến sản xuất thành sản phẩm Trước tiên là về kinh doanh thương mại gỗ của công ty Các loại gỗ của công ty nhập trong và ngoài nước Ở trong... kinh doanh của công ty Nguyễn Văn Sâm 25 Lớp: Thương mại 46A Chuyên đề thực tập 2 Lĩnh vự kinh doanh Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anhcông ty được phép kinh doanh các ngành nghề sau: chế biến, buôn bán gỗ; sản xuất, chế biến nông , lâm sản; sản xuất đồ gỗ dân dụng, mỹ nghệ, gỗ xây dựng; trang trí nội ngoại thất; Đây là lĩnh vực kinh doanh mà công ty đã được cho phép của sở kế hoạch... nhân viên làm theo và thực hiện quá trình hoạt động Kế toán là người giữ vai trò quyết toán về sổ sách của công ty Mọi hoạt động của công ty đều ghi chép trong sổ sách để kiểm tra quá trình hoạt động của công ty xem hiệu quả hay không Đồng thời kế toán còn là người theo dõi sổ kế toán để biết được các khoản thu và chi của công ty Nhân viện sản xuất là người thực hiện việc sản xuất sản phẩm theo chiến... lau Công ty đã thành lập được gần 5 năm lên lượng gỗ mà công ty nhập về thể nói là rất lớn Các nguồn gỗ này được công ty kinh doanh một cách hiệu quả trong suốt thời gian hoạt động của mình Nguồn gỗ của công ty được coi là nguồn nguyên liệu không thể thiếu đối với một địa phương đồ mỹ nghệ nói chung mà nó còn đáp ứng điều kiện sản xuất của công ty nói riêng Theo phiếu nhập kho của công ty cổ phần. .. Trên đây là các loại gỗ mà công ty thường nhập khẩu trong và ngơài nước Theo số liệu trên thì gỗ gụ mà công ty nhập về là nhiều nhất, các sản phẩm của công ty làm gia cung chu yếu là dùng gỗ gụ sản xuất tạo ra các sản phẩm bán trên thị trường Việc công ty bán gỗ nhập khẩu từ các vùng của cả nước và các nước ngoài cũng thu được lợi nhuận đáng kể Các công ty khác mua gỗ của công ty rồi đem về tự chế biến... lược phát triển của công ty do giám đốc ban hành Các sản phẩm tạo ra phải tuân theo sự giám sát của giám đốc và các sản phẩm này phải sản xuất đúng như giám đốc yêu cầu Nhân viên bán hàng là các nhân viên phục vụ quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty sau khi đã sản xuất, chế biến trong quá trình hoạt động Quá trình hoạt động của công ty được gắn liền các bộ phận với nhau nên tạo cho công ty một sự liên . Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh . Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích thực. ngoài. Với công ty cổ phần xuát nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh thì xảy ra việc cạnh tranh chỉ là trong nước vì các doanh nghiệp nước ngoài xâm nhập vào thị

Ngày đăng: 28/01/2013, 10:21

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Minh hoạ phân đoạn thị trường - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

Hình 2.

Minh hoạ phân đoạn thị trường Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3: Quá trình lập chiến lược công ty được mô tả minh hoạ qua sơ đồ sau: - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

Hình 3.

Quá trình lập chiến lược công ty được mô tả minh hoạ qua sơ đồ sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4: Bộ máy tổ chức công ty - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

Hình 4.

Bộ máy tổ chức công ty Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1: Tổng lượng gỗ trong nước nhập về từ năm 2004-2007 theo sổ nhập kho như sau: - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

Bảng 1.

Tổng lượng gỗ trong nước nhập về từ năm 2004-2007 theo sổ nhập kho như sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng lượng gỗ nhập khẩu từ nước ngoài từ năm 2004-2007 như sau: STT Tên gỗKhối năm  - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

Bảng 3.

Tổng lượng gỗ nhập khẩu từ nước ngoài từ năm 2004-2007 như sau: STT Tên gỗKhối năm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Từ bảng thống kế trên thì có thể nói, công ty đã sử dụng toàn bộ những máy móc kỹ mà mình có và khả năng làm việc thủ công của nhân viên vào  việc phát triển công ty nói chung cũng như tạo ra các sản phẩm của công ty  nói riêng - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

b.

ảng thống kế trên thì có thể nói, công ty đã sử dụng toàn bộ những máy móc kỹ mà mình có và khả năng làm việc thủ công của nhân viên vào việc phát triển công ty nói chung cũng như tạo ra các sản phẩm của công ty nói riêng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Thu nhập của công ty từ năm 2004 – 2007 - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

Bảng 3.

Thu nhập của công ty từ năm 2004 – 2007 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình xuất (bán) gỗ trong nước của công ty cổ phần lâm sản Hoàng Anh từ năm 2004-2007:                                                                      - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

Bảng 4.

Tình hình xuất (bán) gỗ trong nước của công ty cổ phần lâm sản Hoàng Anh từ năm 2004-2007: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Từ bảng xuất (bán) trên có thể thấy rõ lượng gỗ xuất khẩu trực tiếp là rất lớn. Hầu như lượng gỗ nhập về rồi bán đi chỉ còn tồn kho một khối lượng  không đáng kể - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

b.

ảng xuất (bán) trên có thể thấy rõ lượng gỗ xuất khẩu trực tiếp là rất lớn. Hầu như lượng gỗ nhập về rồi bán đi chỉ còn tồn kho một khối lượng không đáng kể Xem tại trang 36 của tài liệu.
Trên đây là tình hình xuất gỗ của công ty sau khi đã chế biến. Có thể thấy rõ công ty xuất khẩu lượng gỗ chế biến rất là ít - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

r.

ên đây là tình hình xuất gỗ của công ty sau khi đã chế biến. Có thể thấy rõ công ty xuất khẩu lượng gỗ chế biến rất là ít Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: Giá sản của một số mặt hàng đồ gỗ thủ công mỹ nghệ - Phân tích thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm sản Hoàng Anh

Bảng 6.

Giá sản của một số mặt hàng đồ gỗ thủ công mỹ nghệ Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan