Kiến thức lí luận văn học trọng tâm

10 14 0
Kiến thức lí luận văn học trọng tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức lí luận văn học trọng tâm, giúp HSG nắm chắc kiến thức để vận dụng vào quá trình làm văn. Kiến thức lí luận văn học trọng tâm, giúp HSG nắm chắc kiến thức để vận dụng vào quá trình làm văn.Kiến thức lí luận văn học trọng tâm, giúp HSG nắm chắc kiến thức để vận dụng vào quá trình làm văn.Kiến thức lí luận văn học trọng tâm, giúp HSG nắm chắc kiến thức để vận dụng vào quá trình làm văn.Kiến thức lí luận văn học trọng tâm, giúp HSG nắm chắc kiến thức để vận dụng vào quá trình làm văn.

LÍ LUẬN VĂN HỌC TRỌNG TÂM I BẢN CHẤT CỦA VĂN CHƯƠNG Văn chương bao giờ cũng phải bắt nguồn từ cuộc sống - Cuộc sống nơi bắt đầu nơi tới văn chương - Hiện thực xã hội làm nên tính chân thực, tính tự nhiên, tính đắn, tính thực tế tác phẩm văn học - Nếu văn chương tách rời khỏi dịng chảy đời khơng thể vươn tới giá trị đích thực nó, khơng cịn nghệ thuật vị nhân sinh được - Tác phẩm văn học gương soi chiếu thực sống phải qua lăng kính chủ quan nhà văn Hiện thực tác phẩm được nhào nặn qua bàn tay nghệ thuật người nghệ sĩ, được thổi vào đó không thở thời đại mà sức sống tư tưởng tâm hồn người viết - Hiện thực đời sống tượng, kiện nằm thẳng trang giấy mà phải hòa tan vào câu chữ, trở thành máu thịt tác phẩm Chất thực làm nên sức sống cho tác phẩm chính tài người nghệ sĩ hóa sức sống - “Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học” (Tố Hữu) - Standal viết: “ Văn học gương phản chiếu đời sống xã hội” Văn chương cần phải có sáng tạo - Mỗi tác phẩm văn học, nhân vật, câu chữ tác phẩm phải tạo được bất ngờ, lý thú người đọc - Những khám phá riêng đầy giá trị thực xã hội giúp nhà văn khẳng định được tài năng, phong cách - Nghệ thuật khơng chấp nhận lặp lại người khác lặp lại chính thân mình, khơng chấp nhận chép đời sống - Nam Cao viết: "Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có" Đối tượng trung tâm văn học là người - Theo M Gorki, “văn học nhân học” có nghĩa là: văn học khoa học người - Các Mác: “Lấy người làm đối tượng miêu tả chủ yếu, văn học có điểm tựa để nhìn tồn giới” - Những phương diện phản ánh người văn học + Con người tính cách Ta bắt gặp Lão Hạc tưởng gàn dở lại sâu sắc biết bao; Chí Phèo trí lại tỉnh táo làng Vũ Đại; anh Tràng ngật ngưỡng “thỉnh thoảng ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch” đầy nhân hậu, yêu thương, quên sống bên bờ vực thẳm để đón nhận người + Con người tâm trạng Tiếng thở dài chua chát nhân vật trữ tình thơ “Tự tình” Hồ Xuân Hương được cất lên từ thấu cảm trước thân phận làm lẽ kiếp người phụ nữ xã hội phong kiến; Tiếng thét đớn đau Chí Phèo cuối truyện “Chí Phèo” kết bao đắng cay, bao uất hận người nông dân trước cách mạng bị tước quyền làm người Văn chương phản ánh đời sống qua hình tượng văn học (hình tượng NT) - Hình tượng văn học giới đời sống được lựa chọn phản ánh chép nô lệ nhà văn mà thực được chắt lọc, lựa chọn, thấm đẫm suy ngẫm người đọc Cho nên thực đời bước vào văn học trở thành giới - Mỗi hình tượng văn học được dệt nên nhiều chi tiết nghệ thuật, mảnh phần văn, liên kết với taọ thành hình tượng văn học - Hình tượng văn học thể cách tập trung, rõ nét tài nghệ thuật tác giả - Hình tượng văn học thơng điệp giao tiếp đặc biệt nhà văn Nhà văn kí thác vào hình tượng tâm tư, tình cảm, suy ngẫm đời người Những hình tượng lớn bao giờ chứa đựng tình cảm lớn, tư tưởng lớn VD: + Hình tượng Chí Phèo điển hình cho nỗi thống khở người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám; + Hình tượng nhân vật Mị (trong Vợ chồng A Phủ) điển hình cho người lao động miền núi từ đau thương nhận thức, đấu tranh, giải phóng để đưa đời đến cánh đồng hoa, - Hình tượng lơi người đọc trước hết phải đẹp, phải mang tính thẩm mĩ Và nó phải chứa đựng nhiều nội dung đời sống ý nghĩa nhân sinh sâu sắc - Ý nghĩa mà hình tượng mang lại cho người đọc bao giờ vượt ngồi mà nó mô tả trực tiếp, vượt qua không gian, thời gian, thời đại, Văn học phản ánh đời sống và tư tưởng nhà văn chất liệu ngôn từ - Văn học sử dụng ngôn từ làm công cụ chất liệu để phản ánh xây dựng hình tượng Đây nét riêng so với môn nghệ thuật khác - Ngôn ngữ văn học chính ngôn ngữ đời sống được nhà văn sàng lọc, lựa chọn Đó thứ ngôn ngữ có tình tở chức cao - Ngơn ngữ văn học có tính chính xác cao: diễn tả cách nhất, phù hợp đến mức khó có thể thay được - Ngôn ngữ văn học có tính nghệ thuật (giàu tình hình tượng) có khả gợi , đánh thức khả tưởng tượng - Tính biểu cảm, được tắm đẫm cảm xúc, suy nghĩ người viết Con chữ mang tư tưởng, hằn đậm đó nhân tố có khả bùng nổ cảm xúc người đọc - Ngôn ngữ văn học có tính đa nghĩa: + Lao động ngôn ngữ nhà văn lao động khở cơng, đầy hào hứng say mê, cịn phải tìm tịi ngơn ngữ + Vì sử dụng ngơn từ làm chất liệu nên văn học có sức mạnh đặc biệt, khả tác động hình tượng ngôn ngữ tác phẩm văn học không giới hạn hình tượng được xây dựng ngơn ngữ nghệ thuật hình tượng phi vật thể => có khả vượt giới hạn không gian, thời gian II NHÀ VĂN VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO Người nghệ sĩ phải ln sáng tạo, tìm tịi những đề tài mới, hình thức mới - Mỗi thơ, câu văn kết trình sáng tạo độc đáo người nghệ sĩ sau công phu chọn lựa nhào nặn chất liệu thực - sáng tạo yếu tố then chốt định sống nhà văn quy luật phát triển chung văn học - "Nếu nhà văn khơng có lối riêng người chẳng nhà văn" - "Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới" Người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước cuộc đời - Tâm hồn nhạy cảm thể trái tim giàu tình cảm nhà văn - Khi sáng tác, nhà văn phải thâm nhập vào đời sống với tim nóng hổi, họ dùng trái tim, cảm xúc để cảm nhận đời - Tình cảm yếu tố định sinh thành, giá trị tầm cỡ tác phẩm nghệ thuật - Lê Q Đơn: “Thơ khởi phát từ lịng người” ( tình cảm định đến sinh thành thơ) - Ngơ Thì Nhậm “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần” (tình cảm định đến chất lượng thơ) - Nguyễn Đình Thi : “Hình ảnh thơ phải hình ảnh thực, nảy sinh tâm hồn ta ta đứng trước trước cảnh huống, trạng thái đó” => Người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước thực đời sống sáng tạo nên nghệ thuật Nhà văn phải có phong cách riêng - Phong cách : nhà văn phải đem lại tiếng nói cho văn học, đó độc đáo mà đa dạng, bền vững mà đổi - Biểu phong cách riêng nhà văn: + Qua nhìn, cách cảm thụ giàu tính khám phá nghệ thuật, đời + Qua giọng điệu riêng, gắn liền với cảm hứng sáng tác + Nét riêng lựa chọn, xử lý đề tài, xác định chủ đề, xác định đối tượng miêu tả + Tính thống nhất, ổn định cách sử dụng phương thức phương tiện nghệ thuật - Nhà văn phải đem đến cho người đọc cách nhìn mẻ, mang tính khám phá đời người - Nhà văn Tuocghenhev : “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cở họng người khác” - Nguyễn Tuân : “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Vì vậy, địi hỏi phải có phong cách, tức phải có nét mới, riêng thể tác phẩm mình” - Nhà văn Lê-ơ-nốp viết: “Khơng có tiếng nói riêng, khơng mang lại điều mẻ cho văn chương mà biết dẫm theo đường mịn tác phẩm nghệ thuật chết ” - Lê Đạt: “Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn” - "Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người đọc cách nhìn nhận mới, tình cảm điều, việc biết rồi" III GIÁ TRỊ VĂN HỌC Khái quát chung Giá trị văn học sản phẩm kết tinh từ trình văn học, đáp ứng nhu cầu khác sống người, tác động sâu sắc tới người sống Giá trị nhận thức - Cơ sở: + Khả phản ánh lí giải thực văn học (Văn học phản ánh lí giải thực sống, văn học phá vỡ giới hạn tồn không gian, thời gian thực tế người) + Nhu cầu nhận thức người (Con người có nhu cầu hiểu biết sống, người cần có mặt nơi ta có mặt, người cần được cảm nhận) - Quá trình nhận thức sống văn học: + Hiểu biết thời gian từ khứ đến tương lai + Hiểu biết không gian khác nhau: vùng miền, dân tộc, phong tục, tập quán => Văn học đem lại cho người đọc khả sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi - Nội dung giá trị nhận thức: + VH giúp ta hiểu được nhiều mặt sống với thực phong phú + VH giúp ta hiểu được chất người: sứ mệnh, khát vọng, mục đích tồn + VH giúp ta hiểu được chính mình: Đến với VH, người soi vào đó để hiểu được chính để phấn đấu, sáng tạo => Giá trị nhận thức văn học khả văn học có thể đáp ứng được yêu cầu người muốn hiểu biết sống hiểu chính thân, từ đó tác động vào sống cách có hiệu Giá trị giáo dục - Cơ sở: + Con người có nhu cầu hướng thiện, khao khát sống tốt lành, chan hịa tình u thương + Nhà văn ln bộc lộ tư tưởng- tình cảm, nhận xét, đánh giá, … tác phẩm - Nội dung: + VH giúp người rèn luyện, hoàn thiện thân, hình thành lí tưởng tiến bộ, lẽ sống đắn + VH nâng đỡ nhân cách người, hình thành tư tưởng, thái độ, quan điểm sống tiến bộ, đắn + VH giúp người biết yêu ghét đắn, tâm hồn lành mạnh, sáng, cao thượng => VH giáo dục đường: cảm xúc đến nhận thức → Thấm thía, lâu bền, gợi cảm nghĩ sâu xa, gián tiếp đưa học, đề nghị lẽ sống => Thay đởi nâng cao tư tưởng tình cảm người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến hồn thiện - Mợt số nhận định: + Sô - lô - khốp: Tôi muốn tác phẩm tơi giúp người trở nên tốt, có tâm hồn khiết, tơi muốn chúng góp phần gợi dậy tình yêu người, đồng loại ý muốn đấu tranh mãnh liệt cho lí tưởng chủ nghĩa nhân đạo tiến loài người + Thạch Lam: văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú Giá trị thẩm mĩ - Cơ sở: + Nhu cầu cảm thụ, thưởng thức đẹp người + Đặc trưng văn học: phản ánh c/s theo quy luật đẹp + Bằng tài lòng mình, nhà văn thể đẹp sống, người, giúp người đọc cảm nhận rung động - Nội dung: + VH đem đến vẻ đẹp muôn màu sống + VH sâu miêu tả vẻ đẹp người thông qua nghệ thuật xây dựng hình tượng sinh động, giàu sức gợi + VH tác động tới rung động người đọc qua vẻ đẹp hình thức nghệ thuật tác phẩm => Văn học giúp người biết yêu quý, khám phá thưởng thức đẹp sống Mối quan hệ giữa các giá trị văn học - Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục - Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức - Giá trị nhận thức giá trị giáo dục được phát huy tích cực qua giá trị thẩm mĩ => Mật thiết, không tách rời, tác động lúc đến người đọc Ba giá trị có nét tương đồng với ba khái niệm truyền thống: Chân - Thiện - Mĩ IV TIẾP NHẬN VĂN HỌC Khái niệm: Tiếp nhận văn học: + q trình người đọc hịa vào tác phẩm, rung động , đắm chìm giới nghệ thuật ngôn từ + lắng tai nghe tiếng nói tác giả + thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Quá trình tiếp nhận: - Người đọc phát kiến tạo ý nghĩa tác phẩm - Thưởng thức giá trị tư tưởng, nghệ thuật - Ghi nhớ điều hay, tâm đắc Vai trò người đọc: 3.1 Vai trò đồng sáng tạo với nhà văn người đọc: - Nhà văn sáng tạo văn Sau đó, văn được chuyển đến người đọc, được người đọc tiếp nhận, bình giá nó trở thành tác phẩm - Tác phẩm văn học liên tục được làm đầy giá trị chỉnh thể chúng từ tầm đón nhận tầm đón đợi nhiều hệ người đọc Có nghĩa người đọc đồng sáng tạo từ nhiều góc nhìn, nhiều phương pháp tiếp cận khác từ chất tự trị vốn có tác phẩm, họ có thể cung cấp nhiều ý nghĩa giá trị khác cho tác phẩm Những ý nghĩa giá trị ấy, thật sáng tác, tác giả chưa nghĩ đến chưa tin rằng, chúng lại người đọc phát thú vị Song có giá trị giới hạn cho phép mà tác phẩm gợi mở, vẫy gọi Điều có nghĩa phát chủ quan, võ đốn ngồi văn hay xa với nghĩa gốc văn mà người tiếp nhận gán cho không thừa nhận - Bạn đọc người đánh giá tác phẩm đồng sáng tạo với tác giả Nếu tác giả tồn nhờ tác phẩm người đọc chính người cấp “chứng minh thư” cho tác phẩm để tác phẩm tác giả trở nên với đời 3.2 Sự tiếp nhận người đọc đặt yêu cầu nhà văn: - Khi tiếp nhận tác phẩm, người đọc hứng thú tác phẩm đó thể được cách nhìn mới, thể được nét phong cách độc đáo nhà văn Những nhìn giống nhau, cách cảm nhận tương tự bị người đọc quên lãng, đào thải - Muốn tác phẩm có giá trị, được bạn đọc đón nhận, nhà văn cần tạo tác phẩm có giá trị lay động được tới trái tim bạn đọc Muốn vậy, nhà văn cần trái tim nóng bỏng, tâm hồn nhạy cảm tinh tế; viết cần phải xuất phát từ tình cảm chân thật sâu sắc Trái tim người nghệ sĩ phải để đời đời 3.3 Yêu cầu độc giả: - Phải sâu tìm được mạch nguồn cảm xúc dạt mà sâu kín người nghệ sĩ IV ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ LOẠI THƠ Đặc trưng bản: - Thơ ca tiếng nói tâm hồn, tình cảm người - Thơ bộc lộ rung động mãnh liệt trái tim nghệ sĩ trước đời - Thơ phản ánh sống hình tượng Hình tượng thơ gắn với cảm xúc, với tâm hồn - Một tác phẩm thơ có giá trị phải đảm bảo yêu cầu: + Lời thơ phải đẹp (giàu hình ảnh, tinh tuý, hàm súc, có âm nhịp điệu rõ rệt ) + Lời thơ phải chứa đựng cảm xúc mãnh liệt, cao đẹp, suy ngẫm sâu sắc người đời Tình cảm thơ: - Nói đến Thơ, người đọc không quên thơ cảm xúc, tâm hồn - Đồng thời, cảm xúc thơ dạng tính chất chọn lọc - Thơ ca sản phẩm cảm xúc người, chính mà tâm hồn người viết có trong, có sáng, có phong phú dạt tạo nên được thơ hay - Tâm hồn người không đơn cảm xúc yêu, ghét, giận hờn, nó cảm quan, cách đánh giá nhìn người vào sống Thơ ca địi hỏi tảng vững bắt rễ từ cảm xúc chân thực, khách quan người làm thơ - Nhà thơ làm thơ để tìm đồng cảm người tri âm tri ngộ TÂM SÁNG - TÌNH SÂU chính mạch ngầm gắn kết trái tim với triệu tâm hồn - Nhận định: “Thơ người thư kí trung thành trái tim” (Đuybrlay) Thơ mối quan hệ thực - Thơ ca phải gắn vào nguồn mạch sống nhịp nối thơ với đời chính tâm hồn, trí tuệ nhà thơ - Cuộc sống bao giờ nguồn cảm hứng mênh mông bất tận tâm hồn người nghệ sĩ Thơ ca nói riêng nghệ thuật nói chung bao giờ từ đời, lớn lên từ thực từ đó cánh diều nghệ thuật nhờ gió đời mà cất cánh bay cao - Cuộc sống mênh mông vô tận nơi cung cấp chất liệu cho Thơ Cuộc sống với thở ấm nóng tô điểm cho câu thơ, cho nghệ thuật: “Hãy nhặt lấy chữ đời mà góp nên trang” (Chế Lan Viên) - Thơ ca khơi nguồn từ sống nên thơ bao giờ chứa đựng bóng hình đời, bóng dáng người Thơ mang buồn vui đau khổ, rạo rực đắm say Ngôn ngữ thơ: - Tính chính xác: + Ngôn ngữ thơ biểu điều thi nhân muốn nói, miêu tả mà tác giả cần tái + Trong ngôn ngữ thơ ca, việc dùng từ sáng, chính xác sáng tạo, phát độc đáo tác giả + Sử dụng từ thích hợp - Mai-a-cop-xki viết: “Phải phí tởn ngàn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Những chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài” Sử dụng từ thích hợp với đối tượng được miêu tả tạo ngữ cảnh thích hợp để từ ngữ lộ nghĩa nó chất tính chính xác - Tính cô đọng, hàm súc (ý ngôn ngoại): Người nghệ sĩ loa phát cho ý tưởng mà nói lên ngơn từ có nhiều sức gợi Lời chật mà ý rộng, lời hết mà ý khôn Đây cách dùng từ cho “ đắt” nhất, phù hợp - Tính đa nghĩa: Một tác phẩm văn chương vượt qua băng hoại thời gian tác phẩm làm nảy sinh nhiều cách hiểu - Ngôn ngữ thơ giàu nhịp điệu Tính nhạc, họa thơ: (Thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc) - Tính nhạc: + “Thơ ca nhạc tâm hồn” (Vôn - te) + Thể ngôn ngữ thơ giàu nhịp điệu - Tính họa: + Văn học phản ánh sống hình tượng, nó địi hỏi phải tái được tranh đời sống giàu có sinh động + Muốn tác động trực quan đến người đọc, thơ phải giàu có hình ảnh, phong phú màu sắc, đường nét nhằm làm hiển trước mắt người đọc tranh tươi đẹp sống Bài học: - Đối với nhà văn: + Để sáng tạo nên vần thơ đích thực, để vươn tới đỉnh cao nghệ thuật chân chính, người nghệ sĩ phải có tài mà cần phải có tâm, có tình cảm mãnh liệt, sống với đời, biết xúc động nhạy cảm trước niềm vui nỗi buồn người Đồng thời, nhà văn phải biết làm lây lan tình cảm, gửi đến bạn đọc thơng điệp sâu sắc qua phương tiện, hình thức nghệ thuật đẹp đẽ + gọt giũa, nhào luyện để tạo nên giá trị nghệ thuật ngôn từ - Đối với người đọc: Để đánh giá tác phẩm, khơng ý đến hình thức ngơn từ mà phải khám phá chiều sâu tư tưởng, tình cảm mãnh liệt mà tác giả gửi gắm - Đối với lịch sử văn học: Để đánh giá giá trị tác phẩm thơ ca đích thực phải xem xét tác phẩm có hài hịa nội dung hình thức V ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN Khái niệm: Truyện ngắn (TN) hình thức tự cỡ nhỏ, nội dung thể loại truyên ngắn bao gồm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, sự, sử thi… độc đáo nó ngắn Truyện ngắn được viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Đặc điểm 2.1 Về dung lượng: TN có dung lượng nhỏ, ngắn gọn mà cô đúc nên có sức ám ảnh lớn Nó tập trung vào một vài biến cố không gian, thời gian định, tạo ấn tượng mạnh mẽ liên tưởng cho người đọc 2.2 Về đề tài: TN đề cập đến đề tài phong phú, đa dạng, chạm đến ngóc ngách đời sống người Trên đề tài, nhà văn lại có cách khai thác khác nhau, đem lại sắc thái riêng cho tác phẩm 2.3 Về kết cấu: Tuy dung lượng nhỏ TN có thể có kết cấu linh hoạt Kết cấu TN không gồm không gian, thời gian nhiều tầng bậc, nhiều tuyến, mà được tổ chức theo kiểu tương phản, liên tưởng TN có thể có kiểu kết cấu sau đây: – Kết cấu vòng tròn (đầu cuối tương ứng): CHÍ PHÈO (Nam Cao) – Kết cấu theo trục thời gian: Truyện được kể theo thời gian, theo diễn biến dòng kiện: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Kết cấu tâm lý: Truyện được kể men theo dòng tâm lý nhân vật (NV), làm sáng rõ nội tâm NV tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện: Đời thừa (Nam Cao) – Kết cấu đồng hiện: Nhà văn miêu tả kiện, quan sát tình địa điểm khác thời điểm Kiểu kết cấu đem lại khả mở rộng dung lượng cho tác phẩm: Bức tranh (Nguyễn Minh Châu) – Kết cấu trùng phức (kết cấu truyện lồng truyện): Người kể chuyện đứng ngoài, đóng vai trị đạo diễn để tở chức diễn biến câu chuyện qua lời kể, qua đó hoàn thiện chân dung NV: Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu) – Kết cấu mở: Truyện kết thúc kết để ngỏ, mở khả liên tưởng rộng lớn: CHÍ PHÈO (Nam Cao) Vợ nhặt (Kim Lân) 2.4 Về cốt truyện: - Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm tự tác phẩm kịch thể mối quan hệ qua lại tính cách hoàn cảnh xã hội định nhằm thể chủ đề tư tưởng tác phẩm – Dựa vào cốt truyện, có thể chia làm hai loại truyện: + Truyện không có cốt truyện (hoặc cốt truyện mờ nhạt): chủ ý nghệ thuật nhà văn nhằm thể diễn biến tâm trạng nhân vật mối liên hệ với hoàn cảnh Truyện có ý tưởng, không có kiện gay cấn, thời gian cụ thể, chí không có đầu đuôi (TN Thạch Lam) + TN có cốt truyện ý xây dựng tình tiết, kiện bộc lộ tính cách nhân vật thúc đẩy hướng phát triển, vận động mạch truyện Bản thân cốt truyện hệ thống kiện, được chia theo lớp lang từ đầu đến cuối truyện Các kiện gay cấn, nổi bật tạo kịch tính, sức hấp dẫn cho truyện (CHÍ PHÈO – Nam Cao) 2.5 Về nhân vật: – NV linh hồn tác phẩm, người phát ngôn cho tư tưởng nhà văn – NV TN ít tiểu thuyết thường bắt buộc phải được xây dựng theo ngun tắc điển hình hóa NV phải được đặt hoàn cảnh cụ thể, vừa mang tính chung phổ quát vừa mang tính riêng độc đáo Trong TN, NV mảnh nhỏ giới, thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người, phát ngôn trực tiếp gián tiếp cho tư tưởng nhà văn – Ngồi ra, cịn có loại NV tư tưởng 2.6 Về điểm nhìn phương thức kể chuyện: * Điểm nhìn: - Điểm nhìn vị trí, chỗ đứng để xem xét, miêu tả, bình giá vật, tượng tác phẩm Trong tác phẩm tự sự, tương quan nhà văn chủ đề trần thuật hay điểm nhìn người trần thuật với kể điều đặc biệt quan trọng - Phân loại: điểm nhìn tác giả, điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn khơng gian, điểm nhìn thời gian, điểm nhìn tâm lý, điểm nhìn tư tưởng, điểm nhìn tu từ… * Phương thức kể chuyện: – Trong TN, người ta thường dùng nhiều cách kể chuyện Các nhà văn thường thay đổi cách kể có thể có hình thức kể hỗn hợp Có hai hình thức phở biến là: + Tường thuật lại trình, diễn biến việc: Vợ nhặt (Kim Lân) + Miêu tả lại diễn biến kiện: Vi hành (Nguyễn Ái Quốc) – Để nhận thức phương thức kể chuyện, người ta vào tình kể chuyện: + Tình khách quan: Tác giả đứng bên kể lại điều xảy ra: Chiếc cuối (Ohenry) + Tình chủ quan: Tác giả người kể chuyện tự đóng vai trò nhân vật chính tác phẩm; kể lại kiện, hành động, việc làm, ý nghĩa mối quan hệ người – người, phân tích, bình luận chung Cũng cần ý đến quan điểm người trần thuật TN Quan điểm đó thể cách kể, có thái độ bề mặt qua ngôn ngữ lại đánh lừa ta (CHÍ PHÈO – Nam Cao) TN thường có viễn cảnh – khung cảnh được mở tương lai mà qua tác phẩm người đọc phát cảm nhận được 2.7 Về cách xây dựng tình huống: – Tình truyện “cái tình câu chuyện”, cảnh chứa đựng nó mâu thuẫn, xung đột khả tiềm tàng để cốt truyện diễn tiến, phát triển, nhân vật bộc lộ tính cách – Vai trị tình truyện tác phẩm Tình truyện có vai trị quan trọng, được ví “cái chìa khóa vận hành cốt truyện” Từ tình truyện, kiện, biến cố cốt truyện được phát triển, tính cách nhân vật được bộc lộ Việc giải mâu thuẫn, xung đột tình truyện bộc lộ rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm dụng ý nghệ thuật tác giả Việc sáng tạo nên tình độc đáo biểu khả quan sát, khám phá chất sống, chất người nhà văn – Tình thời điểm, khoảnh khắc định tác phẩm, đó tập trung điểm nút chủ đạo tác phẩm nhà văn Tạo tình đặc điểm thi pháp TN Do dung lượng nhỏ, TN buộc phải tìm đến tình – tức khoảnh khắc đặc biệt đời sống – để thể tập trung mối quan hệ người, bật sáng tư tưởng thân tác giả TN có thể có hay nhiều tình huống, tạo thành hệ thống – Các kiểu tình truyện tiêu biểu là: tình nhận thức, tình tâm trạng, tình hành động -> Tình TN thường độc đáo, ấn tượng, tạo hiệu thẩm mĩ cao 2.8 Về chi tiết nghệ thuật: – Theo Từ điển thuật ngữ văn học, chi tiết nghệ thuật là: “Các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” Tuỳ theo thể cụ thể, chi tiết nghệ thuật có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật giới người, với truyền thống văn hoá nghệ thuật định Như vậy, chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật quan niệm nhân sinh nhà văn Đối với người đọc nhận biết được chi tiết đắt giá tác phẩm, có thể làm sáng tỏ được ý nghĩa hình tượng nghệ thuật, tư tưởng chủ đề tác phẩm hiểu rõ ý đồ sáng tạo nhà văn – Đây yếu tố giữ vai trò trọng yếu tác phẩm tự TN có thể thiếu cốt truyện thiếu chi tiết nghệ thuật – Chi tiết TN hay tiểu thuyết nhằm bộc lộ tính cách, tâm tư NV, đan dệt nên tình truyện, có hai loại chi tiết: Chi tiết trung tâm chi tiết phụ trợ Nhưng chi tiết TN thường ẩn chứa dung lượng phản ánh lớn Cũng có nghĩa tính cô đọng, hàm súc tượng trưng chi tiết cao Một chi tiết nổi bật có thể gợi cho người đọc liên tưởng đến trạng thái nhân sinh xã hội, suy rộng bề sâu, bề xa nội dung phản ánh 2.9 Về ngôn ngữ: – Ngôn ngữ TN chọn lọc, cô đúc – Ngôn ngữ TN đại có tính chất: tính biểu cảm, tính chính xác, tính hình tượng, tính hệ thống, tính đa thanh, tính đối thoại – Đặc điểm trần thuật TN: Tính chấm phá Do không phản ánh trình sống khơng gian rộng, thời gian dài tiểu thuyết nên TN thiên lối hành văn khơi gợi miêu tả tỉ mỉ, câu văn nhiều ẩn ý, tạo chiều sâu cho tác phẩm Giá trị thực và giá trị nhân đạo 3.1 Giá trị hiện thực - Là phạm vi thực đời sống mà tác phẩm phản ánh - Tác phẩm có giá trị thực (Vì văn học bắt nguồn từ sống: thực đời sống sinh hoạt hàng ngày, thực tình cảm, tâm lí…) - Biểu hiện: + Phơi bày chân thực, sâu sắc sống cực, nỗi khổ vật chất hay tinh thần người bé nhỏ, bất hạnh + Chỉ nguyên nhân gây đau khổ cho người + Miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn người VD: Cùng phản ánh tình cảnh khốn quẫn người nông dân Việt Nam trước cách mạng, Ngô Tất Tố miêu tả nỗi chật vật vật chất chị Dậu nạn sưu cao thuế nặng, cở nhiều trịng, Nguyễn Cơng Hoan phơi bày chân thực đường tuyệt lộ người nông dân (“Bước đường cùng”), Nam Cao lại vào mảng thực sâu kín nhất, tăm tối – địa hạt tâm lí để lột trần bi kịch bị tha hoá, nỗi đau tinh thần khắc khoải người đáy xã hội – Chí Phèo - Vai trị: + Thể nhìn thực sâu sắc hay hời hợt nhà văn + Dấu hiệu tác phẩm có giá trị 3.2 Giá trị nhân đạo - Hạt nhân: lòng yêu thương người - Đối tượng: thường nỗi khổ - Biểu hiện: + Cảm thông với số phận đau khổ người nhỏ bé, bất hạnh + Tố cáo lực gây đau khổ cho người + Phát hiện, khám phá ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn người bất hạnh + Chỉ đường, lối thoát cho nhân vật: Đặc điểm khơng hồn tồn có tất TP Nó phụ thuộc vào nhận thức khả dự đốn trước thực nhà văn, nhờ nhà văn đường giải bế tắc số phận nhân vật, tạo chi tiết viễn tưởng, kỳ ảo lối thoát cho nhân vật mà nẻo đường thực hay chốn nhân gian khơng có khả thay đởi hồn cảnh Ở tác phẩm khác nhau, khía cạnh có biến đổi phong phú, linh hoạt Chẳng hạn, viết người phụ nữ với nhìn trân trọng, yêu thương sâu sắc, Ngô Tất Tố khám phá Chị Dậu vẻ đẹp truyền thống, thuỷ chung, khơng tì vết; Kim Lân phát nét nữ tính khát vọng hạnh phúc bất diệt tâm hồn người vợ nhặt, cịn Tơ Hồi khơi tìm sức sống tiềm tàng, mãnh liệt nơi gái vùng cao - Mị… - Vai trị: + Thể tầm vóc tư tưởng nhà văn “Nhà văn chân nhà nhân đạo từ cốt tuỷ” (Biêlinxki) + Là dấu hiệu tác phẩm giàu giá trị (Văn học nhân học Nghệ thuật có nghĩa hướng tới người, yêu thương người) * Mối quan hệ giữa giá trị thực và giá trị nhân đạo: + Gắn bó hài hoà tác phẩm + Các khía cạnh biểu nhìn chung tương đồng khác biệt chỗ: nói giá trị thực nhắc tới trình bày, miêu tả thực cách tương đối khách quan nói tới gía trị nhân đạo tức bao hàm thái độ nhà văn (cảm thơng, thương xót, đồng tình, ngợi ca…) 10

Ngày đăng: 26/07/2023, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan