Chuyên đề hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và sự phát triển cộng đồng bền vững p1

23 680 0
Chuyên đề hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và sự phát triển cộng đồng bền vững p1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và sự phát triển cộng đồng bền vững p1

HÀ NỘI - 2009 Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa của Liên Hợp Quốc Chuyên đề HÃY BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC CHÚNG TA SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Bộ tài liệu nguồn theo các chuyên đề Giáo dục Sự phát triển bền vững dành cho Trung tâm học tập cộng đồng - Dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao năng lực xóa mù chữ (LIFERSS) ở Việt Nam” - Bộ Giáo dục Đào tạo - Văn phòng UNESCO Hà Nội. Bộ tài liệu được tổ chức biên soạn bởi Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không chính quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, góp ý, chỉnh sửa phê duyệt bởi Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục Đào tạo. Tác giả: Nguy ễn Thị Mai Hà Trần Ái Hoa Nguyễn Thị Hương Lan © Văn phòng UNESCO Hà Nội 2009 Xuất bản bởi Văn phòng UNESCO Hà Nội Giấy phép xuất bản số: In tại: Công ty CP In Trần Hưng. Số lượng: 750 cuốn. In xong nộp lưu chiểu tháng 10.2009. Để biết thêm thông tin xin liên hệ: Văn phòng UNESCO Hà Nội Địa chỉ: 23 Cao Bá Quát, Hà Nội ĐT: 04-37470275/6 Fax: 04-37470274 Email: registry@unesco.org.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục KCQ Địa chỉ: 4 Trịnh Hoài Đức, Hà Nộ i ĐT: 04-38232562 Fax: 04-37332008 Trong khuôn khổ của dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao năng lực xóa mù chữ (LIFERSS) ở Việt Nam” do UNESCO tài trợ, Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục Đào tạo đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không chính quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn Bộ tài liệu nguồn dành cho các Trung tâm Học tập Cộng đồng (TTHTCĐ). Mục đích của Bộ tài liệu nguồn nhằm cung cấp thông tin cho cán bộ của các Trung tâm nguồn, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, giáo viên/hướng dẫn viên (GV/ HDV) của các TTHTCĐ để biên soạn học liệu địa phương tổ chức/hướng dẫn thực hiện các chuyên đề Giáo dục sự phát triển bền vững phù hợp với nhu cầu tình hình cụ thể của từng địa phương. Bộ tài liệu nguồn bao gồ m 20 chuyên đề thuộc 4 lĩnh vực của Giáo dục sự phát triển bền vững, đó là: văn hoá - xã hội; sức khỏe; môi trường kinh tế. Mỗi chuyên đề bao gồm 1 - 3 bài. Mỗi bài không chỉ cung cấp thông tin, thông điệp, khái niệm cơ bản, mà còn cung cấp cả thực trạng, nguyên nhân giải pháp cải thiện thực trạng cũng như những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước quy định pháp luật có liên quan. Đặc bi ệt, các chuyên đề còn cung cấp các số liệu, tư liệu, bài báo, câu chuyện/tình huống thực tế để giúp cán bộ, GV/HDV tham khảo trong quá trình biên soạn học liệu địa phương hoặc sử dụng để minh họa, tổ chức thảo luận trong quá trình giảng dạy tại TTHTCĐ. Bộ tài liệu đã được biên soạn theo một quy trình khoa học đã được thử nghiệm tại 10 tỉnh ở ba miền (Bắc, Trung, Nam). Trong quá trình biên so ạn thử nghiệm, Bộ tài liệu đã nhận được sự góp ý của các chuyên gia từ các Bộ, ban ngành đoàn thể, các nhà khoa học, các cán bộ giáo viên của các địa phương với mục đích nhằm tăng cường tính chính xác, tính khoa học, tính phạm tính thực tiễn của Bộ tài liệu. Mặc dù vậy, Bộ tài liệu vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong tiếp tục nhận được đóng góp của các chuyên gia, của cán bộ, GV/HDV các học viên trong quá trình sử dụng Bộ tài liệu này. Vụ Giáo dục Thường xuyên chân thành cảm ơn Văn phòng UNESCO Hà Nội đã giúp đỡ về kỹ thuật tài chính để biên soạn in ấn Bộ tài liệu này. Xin chân thành cảm ơn các chuyên gia của các Bộ, ban, ngành, đoàn thể đã tham gia biên soạn góp ý cho Bộ tài liệu. Cảm ơn các địa phương đã nhiệt tình tham gia thử nghiệm đóng góp ý kiến để hoàn thiện Bộ tài liệu này. Hà Nội, tháng 7 năm 2009 Vụ Giáo dục Thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo Lời giới thiệu Bài Một: Nước cuộc sống của chúng ta 7 I. Một số vấn đề chung về nước 8 II. Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả giải pháp phòng, suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm tài nguyên nước ở Việt Nam 11 Phụ lục 1: Thừa Thiên-Huế người dân nhiều vùng ven biển thiếu nước sạch 19 Phụ lục 2: Bức xúc từ môi trường nông thôn 19 Phụ lục 3: Nước sông đáy, sông nhuệ ô nhiễm nặng, làm nhiều loài Động vật thủy sinh khu vực tỉnh Hà Nam bị chết hàng loạt 21 Phụ lục 4: Nhiều khu công nghiệp hoạt động nhưng chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung 22 Phụ lục 5: Thủy triều đỏ tấn công Phan Thiết 24 Bài Hai: Bảo vệ tài nguyên nước 25 I. Một số vấn đề chung về bảo vệ tài nguyên nước 26 II. Thực trạng, nguyên nhân giải pháp bảo vệ tài nguyên nước 28 III. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước một số quy định pháp luật có liên quan đến bảo vệ tài nguyên nước 31 Phụ lục 1: Một số cách làm sạch nước sinh hoạt 36 Phụ lục 2: Điện Biên: Người dân Pá Chả bảo vệ nguồn nước 39 Phụ lục 3: Một tổ hợp tác cấp nước sinh hoạt nông thôn hoạt động có hiệu quả 39 Phụ lục 4: Xin đừng lãng phí nước mưa! 41 Phụ lục 5: 21 điều bạn có thể làm để tránh lãng phí nước 42 Phụ lục 6: Lời khuyên để sử dụng nước sạch 44 Phụ lục 7: Làm sạch mùi tanh nước giếng khoan 47 Mục lục [...]... nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 2 Nguyên nhân suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm tài nguyên nước 15 Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững • 16 • • • • • • Hình 2: Nguồn gây ô nhiễm nước ngầm Người dân chưa nhận thức rõ vai trò của nước tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên nước, đã đang có những việc làm gây ô nhiễm nước như: +... nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm nước ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến nền kinh tế, đến phát triển giáo dục, văn hoá vậy sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của cộng đồng, quốc gia 17 KẾT LUẬN Nướctài nguyên vô cùng quan trọng, quyết định sự tồn tại phát triển của sự sống trên trái đất Nước cần cho sự sống của con người, động vật và. .. suy thoái cạn kiệt mà nguyên nhân là do hoạt động của con người gây ra Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Cần bảo vệ sử dụng nước một cách hợp lý ngày hôm nay, để giữ gìn tài nguyên nước cho con cháu chúng ta trong tương lai Cần có các giải pháp đồng bộ để bảo vệ tài nguyên nước 18 Phụ lục 1 THỪA THIÊN - HUẾ - NGƯỜI DÂN NHIỀU VÙNG VEN BIỂN THIẾU NƯỚC SẠCH... Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Nguồn: Quốc Việt Bộ Tài nguyên Môi trường www.monre.gov.vn, ngày 15/02/2008 19 Phụ lục 2 BỨC XÚC TỪ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tê cả nước, tỉnh Phú Thọ cũng từng bước đi lên trên mọi lĩnh vực Tuy nhiên, song song với sự phát triển kinh tế xã hội, vấn đề ô nhiễm suy thoái môi... xử lý nước cấp nước thải đã dẫn tới việc lan nhiễm bệnh bùng phát bệnh ở tôm, cá Nước biển bị ô nhiễm khiến các loài sinh vật biển bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học, đến ngành du lịch 4 Các giải pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm tài nguyên nước Để bảo vệ tài nguyên nướcsự phát triển bền vững của cộng đồng, quốc gia cần thực hiện hệ thống các giải pháp đồng bộ... nạp của các tầng chứa nước dẫn đến hiện tượng sụt giảm nước ngầm sụt lún đất Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Tình hình khai thác nước ngầm tại một số khu vực 12 Khu vực Hà Nội Lưu lượng khai thác (m3/ngày) 500.000 Thị xã Hà Đông, Sơn Tây 27.000 Khu vực đồng bằng Đông Nam Bộ (Thị xã Thủ Dầu Một, Bà Rịa, Tây Ninh, Bến Cát …) 40.000 Đồng Hới (Quảng Bình)... kinh tế địa phương Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Toàn tỉnh hiện có 97 nghìn con trâu, 163 nghìn con bò, 552 nghìn con lợn hơn 8.000 nghìn con gia cầm Thực tế chăn nuôi với hệ thống chuồng trại tuỳ thuộc vào từng loại gia súc từng vùngvùng núi, chuồng trại chăn nuôi rất sơ sài chủ yếu thả rông thành từng đàn Vùng trung du đồng bằng có chuồng... vật thực vật Không có nước thì không có sự sống Tài nguyên nước là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, cộng đồng Nước chiếm 3/4 bề mặt trái đất, có thể gọi trái đất là “trái nước Nước ngọt chỉ chiếm 3% Trong đó nước ngọt mà chúng ta có thể sử dụng được chỉ chiếm khoảng 0,3% Tài nguyên nước không phải là vô tận Hiện nay, tài nguyên nước của Việt Nam đang bị... dân số trung bình trong cả nước Rác thải từ sản xuất nông nghiệp rác thải sinh hoạt của người dân là một trong những thủ phạm chính gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng ở lưu vực sông Cầu Ngoài sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cũng góp phần gây Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Ô nhiễm nước mặt do các chất thải công nghiệp hoá chất nông nghiệp Mức... đưa ra những hình thức hướng dẫn người dân cách lựa chọn cá tươi Chính quyền địa phương ven sông Đáy, sông Nhuệ cũng được yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát, hướng dẫn người dân tiêu hủy cá chết không sử dụng các loại thủy sản trên sông làm thực phẩm trong giai đoạn nước sông bị ô nhiễm nặng Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Nguồn: Hồng Ninh Bộ Tài . học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc Chuyên đề HÃY BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÌ CHÚNG TA VÀ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Bộ tài liệu nguồn theo các chuyên đề Giáo dục vì Sự phát triển bền vững. pháp đồng bộ để bảo vệ tài nguyên nước. Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì sự phát triển cộng đồng bền vững 19 Phụ lục 1 THỪA THIÊN - HUẾ - NGƯỜI DÂN NHIỀU VÙNG VEN BIỂN THIẾU NƯỚC. dùng nước sạch. Nhà nước đang ph ấn đấu đến năm 2010 con số này sẽ là 95%. Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì sự phát triển cộng đồng bền vững 10 4. Tài nguyên nước trên thế giới và

Ngày đăng: 03/06/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan