Phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi khuẩn aeromonas spp gây bệnh trên cá (khóa luận tốt nghiệp)

56 2 0
Phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi khuẩn aeromonas spp gây bệnh trên cá (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - - -  - - - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN AEROMONAS SPP GÂY BỆNH TRÊN CÁ Hà Nội, 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - - -  - - - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN AEROMONAS SPP GÂY BỆNH TRÊN CÁ Sinh viên thực : Huỳnh Thị Mỹ Hƣơng Mã sinh viên : 637238 Lớp : K63 – CNSHC Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thùy Dƣơng PGS TS Nguyễn Xuân Cảnh Bộ môn : Công nghệ Vi sinh Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp trung thực, chƣa đƣợc sử dụng đề tài khoa học khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc rõ nguồn gốc thơng tin trích dẫn luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Ngƣời thực Huỳnh Thị Mỹ Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian thực tập Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ sinh học, xin đƣợc cảm ơn quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo, cán Phịng thí nghiệm Bộ mơn hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tâm truyền đạt cho kiến thức vô bổ ích quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thùy Dƣơng PGS TS Nguyễn Xuân Cảnh tận tình hƣớng dẫn dạy dỗ tơi suốt q trình học tập nhƣ nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn anh Dƣơng Văn Hoàn bảo, giúp đỡ nhƣ hƣớng dẫn suốt q trình làm khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giảng dạy công tác Bộ môn Công nghệ Vi sinh, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Qua xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Phịng, Ban khoa Cơng nghệ sinh học toàn thể bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Và cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vô hạn, xin chân thành cảm ơn gia đình ngƣời thân tơi nuôi nấng, giúp đỡ hậu phƣơng vững chắc, cổ vũ cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Huỳnh Thị Mỹ Hƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Nội dung PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vài nét tình hình ni trồng thủy sản 2.2 Các tác nhân gây bệnh thủy sản 2.3 Tổng quan vi khuẩn Aeromonas spp 2.4 Vi khuẩn Aeromonas spp gây bệnh cá 2.4.1 Bệnh nhọt vi khuẩn Aeromonas salmonicida gây 10 2.4.2 Bệnh đốm trắng vi khuẩn Aeromonas schubertii gây 11 2.4.3 Bệnh xuất huyết vi khuẩn Aeromonas veronii gây 13 2.4.4 Bệnh xuất huyết vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây 14 2.5 Các nghiên cứu nƣớc 16 2.5.1 Các nghiên cứu nƣớc 16 2.5.2 Các nghiên cứu nƣớc 18 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 iii 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.2 Vật liệu nghiên cứu 19 3.2.1 Ðối tƣợng nghiên cứu 19 3.2.2 Dụng cụ sử dụng nghiên cứu 19 3.2.3 Các hóa chất môi trƣờng dùng để phân lập vi khuẩn 19 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập mẫu 20 3.3.2 Phƣơng pháp phân lập vi khuẩn 21 3.3.3 Phƣơng pháp giữ giống 21 3.3.4 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn Aeromonas spp 22 3.3.5 Phƣơng pháp lây nhiễm nhân tạo 22 3.3.6 Định danh vi khuẩn phƣơng pháp sinh học phân tử 22 3.3.7 Ảnh hƣởng nồng độ muối đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết phân lập 25 4.2 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn Aeromonas spp 25 4.3 Khả gây bệnh cá rô phi giống 28 4.4 Định danh vi khuẩn phƣơng pháp sinh học phân tử 32 4.5 Ảnh hƣởng nồng độ muối đến khả phát triển vi khuẩn 34 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 44 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Số lƣợng vi khuẩn mẫu phân lập đƣợc 25 Bảng 4.2 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn 27 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cá hồi bị bệnh nhọt 11 Hình 2.2 Cá lóc bị bệnh 12 Hình 2.3 Cá da trơn bị loét lớn 13 Hình 2.4 Cá rơ phi có biểu sƣng bụng, xuất huyết 15 Hình 4.1 Khuẩn lạc chủng vi khuẩn AH1.1 26 Hình 4.2 Hình dạng tế bào vi khuẩn chủng AH9 27 Hình 4.3 Cá đƣợc tiêm chủng vi khuẩn AH2.3 29 Hình 4.4 Khuẩn lạc chủng vi khuẩn AH2.3 31 Hình 4.5 Sản phẩm PCR đoạn gen mã hóa vùng 16S rRNA chủng vi khuẩn 32 Hình 4.6 Cây phân loại 33 Hình 4.7 Vi khuẩn phát triển tốt nồng độ muối 3% 35 Hình 4.8 Biểu đồ thể phát triển chủng vi khuẩn nồng độ muối khác 35 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NA : Nutrient Agar TSA : Tryptone Soya Agar PCR : Polymerase Chain Reaction KST : Ký sinh trùng BLAST : Basic Local Alignment Search Tool MAS : Motile aeromonad septicaemia VP : Voges-Proskauer vii TĨM TẮT Với mục đích tuyển chọn nghiên cứu số đặc điểm chủng vi khuẩn Aeromonas gây bệnh cá Từ mẫu gan, thận cá nƣớc có dấu hiệu bị bệnh thu thập đƣợc từ địa phƣơng khác Trên môi trƣờng TSA, kết phân lập đƣợc 11 chủng vi khuẩn Trong có chủng vi khuẩn có khả gây bệnh xuất huyết cao cho cá rô phi giống là: AH6; AH1.1 AH2.3 Các chủng vi khuẩn có đặc điểm sinh học nhƣ trực khuẩn gram âm, dƣơng tính với catalase, idole, có khả di động… có đặc điểm hình thái tế bào giống đặc điểm chủng vi khuẩn Aeromonas spp… Các chủng vi khuẩn có khả chịu muối đến 10% Kết hợp đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hố phân tích trình tự gen mã hóa vùng 16S rRNA, chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc xác định Aeromonas hydrophila viii 4.4 Định danh vi khuẩn phƣơng pháp sinh học phân tử Để xác định xác chủng vi khuẩn Aeromonas nghiên cứu cách sử dụng kỹ thuật PCR định danh chủng vi khuẩn tuyển chọn Phản ứng PCR khuếch đại đoạn gen mã hóa cho 16S rRNA chủng đƣợc phân lập dùng cặp mồi 27F: (AGAGTTTGATCCTGGCTCAG) 1492R: (GGTTACCTTGTTACGACTT) cho sản phẩm PCR có kích thƣớc khoảng 1500bp tất mẫu vi khuẩn đƣợc tuyển chọn (Hình 4.8) Marker Blank AH1.1 AH2.3 AH6 1500bp Hình 4.5 Sản phẩm PCR đoạn gen mã hóa vùng 16S rRNA chủng vi khuẩn Nghiên cứu Zorriehzahra cộng (2020) phân lập, phát sinh hóa phân tử Aeromonas hydrophila từ Oncorhynchus mykiss đƣợc nuôi cấy cho thấy khuếch đại gen 16S rDNA thực cách sử dụng cặp mồi 27F 1492R, đoạn gen A hydrophila đƣợc khuếch đại có chiều dài 1500 bp Tƣơng tự nghiên cứu Nguyễn Thoại Ân cộng (2016) cách sử dụng chế phẩm Bekimi để phòng bệnh vi khuẩn Aeromonas sp gây cá dĩa (Symphysodon sp.) Phản ứng PCR khuếch đại 32 đoạn gen mã hóa cho 16S rRNA chủng đƣợc phân lập dùng cặp mồi 27F1488R cho sản phẩm PCR có kích thƣớc khoảng 1500bp tất mẫu đƣợc phân lập Cây phân loại giúp xác định đƣợc mối quan hệ di truyền q trình tiến hóa loài đƣợc đề xuất Tagle cộng (1988) (Tagle & cs., 1988) Tiện ích gồm hai phần: bảo tồn tiến hóa giúp củng cố dự đốn liên kết lồi nhƣ phát loài (Duret & Bucher, 1997) 96 Aeromonas veronii K4 96 Aeromonas hydrophila CH-GX-YL-DB-1-2021 96 Aeromonas veronii B33 96 Aeromonas veronii PYG1 96 Aeromonas veronii LJLC Aeromonas veronii ICMP Aeromonas hydrophila M-X5A 96 AH2.3 Aeromonas veronii w-s-03 Aeromonas veronii SJ-4 96 96 Aeromonas veronii LSJ1 95 49 A Aeromonas hydrophila JCM 3972 AH6 35 Aeromonas veronii XG1-2-1 80 Aeromonas veronii LTCC 33 Aeromonas veronii S2 Aeromonas veronii zhx20120301 30 50 Aeromonas veronii OJ-1 Aeromonas veronii WX153415 Aeromonas veronii OKF10 34 Aeromonas veronii LS-912 Aeromonas veronii x-n-602 96 30 56 96 31 55 21 33 Aeromonas hydrophila F 27 AH1.1 Aeromonas hydrophila M 85 Aeromonas sobria hs-1 Aeromonas hydrophila F 63 Aeromonas hydrophila GX16 Aeromonas sp strain P6 Aeromonas hydrophila Til1 Aeromonas hydrophila subsp hydrophila JCM 3988 Aeromonas hydrophila M 41 Aeromonas hydrophila F 69 B C Hình 4.6 Cây phân loại chủng AH2.3 (Hình 4.6A), chủng AH6 (Hình 4.6B) chủng AH1.1 (Hình 4.6C) 33 Chủng vi khuẩn AH2.3 nằm nhánh với chủng Aeromonas hydrophila M-X5A với giá trị Bootstap 96% (Hình 4.6A) Kết so sánh trình tự cho thấy, chủng AH2.3 có mức độ tƣơng đồng với chủng Aeromonas hydrophila M-X5A 99,17% Xét giá trị tin cậy mức độ tƣơng đồng chủng AH2.3 với chủng Aeromonas hydrophila M-X5A giống Chính vậy, kết hợp đặc điểm sinh học sinh học phân tử kết luận chủng AH2.3 có quan hệ họ hàng gần gũi với Aeromonas hydrophila Chủng vi khuẩn AH6 nằm nhánh với chủng Aeromonas hydrophila JCM 3972 với giá trị Bootstap 95% (Hình 4.6B) Kết so sánh trình tự cho thấy, chủng AH6 có mức độ tƣơng đồng với chủng Aeromonas hydrophila JCM 3972 99,43% Xét giá trị tin cậy mức độ tƣơng đồng chủng AH6 với chủng Aeromonas hydrophila JCM 3972 giống Chính vậy, kết hợp đặc điểm sinh học sinh học phân tử kết luận chủng AH6 có quan hệ họ hàng gần gũi với Aeromonas hydrophila Chủng vi khuẩn AH1.1 nằm nhánh với chủng Aeromonas hydrophila F 27 với giá trị Bootstap 96% (Hình 4.6C) Kết so sánh trình tự cho thấy, chủng AH1.1 có mức độ tƣơng đồng với chủng Aeromonas hydrophila F 27 99,20% Xét giá trị tin cậy mức độ tƣơng đồng chủng AH1.1 với chủng Aeromonas hydrophila F 27 giống Chính vậy, kết hợp đặc điểm sinh học sinh học phân tử kết luận chủng AH1.1 có quan hệ họ hàng gần gũi với Aeromonas hydrophila 4.5 Ảnh hƣởng nồng độ muối đến khả phát triển vi khuẩn Nồng độ muối góp phần quan trọng đến trình sinh trƣởng phát triển vi khuẩn làm thay đổi cân môi trƣờng Nếu nồng độ muối cao ức chế đến sinh trƣởng phát triển vi khuẩn Cịn nồng độ muối khơng thấp thuận lợi cho việc phát triển, sinh trƣởng vi khuẩn 34 Hình 4.7 Vi khuẩn phát triển tốt nồng độ muối 3% 1.6 1.4 Giá trị đo OD600 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 10 Hàm lượng NaCl bổ sung (%) AH6 AH1.1 AH2.3 Hình 4.8 Biểu đồ thể phát triển chủng vi khuẩn nồng độ muối khác Trong thí nghiệm này, mơi trƣờng dinh dƣỡng đƣợc chuẩn bị có bổ sung thêm 0%, 3%, 5%, 7% 10% NaCl Sau kết đƣợc đọc máy so màu quang phổ bƣớc sóng OD600 sau 24 ni lắc so với ban đầu Ta thấy chủng vi khuẩn phát triển tốt nồng độ 0% NaCl sau giảm dần xuống nồng độ NaCl môi trƣờng dinh dƣỡng tăng lên Khi đƣợc nuôi cấy môi trƣờng tăng sinh bổ sung NaCl nồng độ 0%, chủng vi khuẩn phát triển tốt đạt mật độ tƣơng đƣơng với giá trị đo OD600 tƣơng đối Khi tiếp tục tăng độ mặn, khả sinh trƣởng 35 chủng vi khuẩn suy giảm, nhiên chủng thể khả nhân lên tƣơng đối độ mặn 3% 5% Ở độ mặn 7% 10%, chủng vi khuẩn tồn nhân lên nhƣng với mức độ Kết thí nghiệm cho thấy mơi trƣờng khơng bổ sung NaCl chủng vi khuẩn có khả phát triển tốt nhất, giảm dần nồng độ muối tăng cao (3%, 5%) thấp không phát triển 7%, 10% Qua cho thấy vi khuẩn Aeromonas hydrophila sinh trƣởng phát triển tốt môi trƣờng nƣớc mơi trƣờng nƣớc có độ mặn thấp Kết tƣơng đối giống với nghiên cứu tác giả Algammal cộng (2020) hình thái phân tử, antibiogram PCR-RFLP phát phức hợp Aeromonas hydrophila đƣợc phân lập từ Oreochromis niloticus Khảo sát cho thấy khả ảnh hƣởng nồng độ muối đến chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh Oreochromis niloticus tƣơng đối cao môi trƣờng đƣợc bổ sung 0–3% ( w / v ) natri clorua không phát triển nồng độ NaCl 5% 36 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Phân lập đƣợc chủng vi khuẩn (AH6, AH9, AH1.1 AH2.3) từ mẫu gan, thận cá có dấu hiệu bệnh đƣợc thu thập từ địa phƣơng: Hà Nội, Hải Phòng Hƣng Yên - Tất chủng vi khuẩn tuyển chọn cho phản ứng dƣơng tính với catalase, indole có khả di động - Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ muối đến phát triển vi khuẩn cho thấy nồng độ muối 0% chủng vi khuẩn phát triển tốt giảm dần nồng độ muối tăng lên - Ba chủng vi khuẩn có độc tính gây bệnh cao AH2.3, AH1.1 AH6 Trong đó, chủng AH2.3 cho biểu bệnh rõ ràng - Định danh vi khuẩn phƣơng pháp sinh học phân tử cho kết chủng phân lập đƣợc Aeromonas hydrophila 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu phòng trị bệnh vi khuẩn gây để hạn chế tác hại sản xuất - Cần có thêm nghiên cứu sâu đặc điểm chế gây bệnh vi khuẩn Aeromonas spp nhƣ chế hình thành miễn dịch cá nói chung cá rơ phi nói riêng để giúp hồn thiện quy trình sản xuất vacxin - Sớm nghiên cứu sản xuất vaccine phòng bệnh xuất huyết cho cá Việt Nam 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Quang Tề (2006) Bệnh học thủy sản Đại học Thủy sản Nha Trang Đặng Thị Hoàng Oanh & Nguyễn Đức Hiền (2012) Phân lập xác định khả gây bệnh xuất huyết lƣơn đồng (Monopterus Albus) vi khuẩn Aeromonas Hydrophila Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, (22c): 173-182 Đặng Thị Hồng Oanh (2006) Đặc điểm sinh hóa kiểu ARN ribosom vi khuẩn A hydrophila phân lập từ bệnh phẩm thủy sản ni ĐBSCL Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006, 5: 85 - 94 Đặng Thụy Mai Thy, Nguyễn Đức Hiền, Trần Thị Thủy Cúc, Nguyễn Châu Phƣơng Lam & Đặng Thị Hoàng Oanh (2012) Đặc điểm mô bệnh học cá rô (Anabas testudineus) nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila Streptococcus sp điều kiện thực nghiệm Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, (22c): 183-193 Đoàn Thị Nhinh, Vũ Đức Mạnh, Trƣơng Đình Hồi, Nguyễn Thị Hƣơng Giang & Đặng Thị Lụa (2022) Độc lực ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng lên phát triển Aeromonas hydrophila gây bệnh cá rô phi biến đổi mô bệnh học cá nhiễm bệnh Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 64(5) Lƣơng Đức Phẩm (2004) Công nghệ vi sinh Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Dung & Đặng Thị Hoàng Oanh (2017) Phát vi khuẩn Aeromonas schubertii gây đốm trắng nội quan cá lóc (Channa striata) phƣơng pháp PCR Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, (53): 32-40 Nguyễn Thoại Ân, Đoàn Thị Quỳnh Hƣơng, Nguyễn Thị Hiếu Trang, Phan Trọng Nghĩa & Dƣơng Ngọc Kiều Thi (2016) Sử dụng chế phẩm Bekimi để phòng bệnh vi khuẩn Aeromonas sp gây cá dĩa (Symphysodon sp.) Tạp chí Khoa học, (84): 147 Phạm Thị Hải Yến, Đỗ Minh Nhật, Huỳnh Văn Vì & Trần Quang Khánh Vân (2013) Nghiên cứu độc lực vi khuẩn Aeromonas sp cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus Linnaeus, 1758) tác dụng vacxin bất hoạt phòng trị bệnh 10 Phan Văn Ninh, Nguyễn Thị Phi Phƣợng, Phạm Thị Thu Hồng & Trần Châu Phƣơng Tuấn (1993) Điều tra vi sinh vật gây bệnh cá nuôi bè, 38 nghiên cứu biện pháp phòng trị Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, 32 trang Sở Nông Nghiệp An Giang 11 Quách Văn Cao Thi (2017) Nghiên cứu đặc điểm bệnh học chế đa kháng thuốc hai loài vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila gây bệnh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh Đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ Sinh học Đại học Cần Thơ 12 Quách Văn Cao Thi (2017) Nghiên cứu đặc điểm bệnh học chế đa kháng thuốc hai loài vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila gây bệnh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh Đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ Sinh học Đại học Cần Thơ 13 Trần Hạnh Triết, Vũ Thị Thanh Hƣơng, Bùi Thị Thanh Tịnh, Lê Văn Hậu, Trần Thanh Tiếng & Nguyễn Quốc Bình (2014) So sánh khả xâm nhiễm vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila cá tra (Pangasius hypophthalmus) Tạp chí Sinh học, 36(1): 1-7 14 Trần Thị Mỹ Hân (2013) Xác định số mầm bệnh vi khuẩn gây bệnh cá thát lát còm (Chitala Chitala Hamilton, 1822) 15 Trịnh Thị Trang, Nguyễn Thị Dung & Trƣơng Đình Hồi (2017) Xác định tác nhân gây bệnh xuất huyết cá Lăng (Ictalurus punctatus) số tỉnh phía Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 15(14): 446-455 16 Trƣơng Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Yến, Lê Thị Mây, Nguyễn Quang Nghĩa & Phạm Thị Thanh (2019) Tác nhân gây bệnh xuất huyết cá Chiên (Bagarius yarrelli) nuôi lồng Tuyên Quang đề xuất biện pháp phòng trị Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 61(9) 17 Từ Thanh Dung (2005) Bài giảng bệnh học thủy sản Khoa Thủy Sản - Đại Học Cần Thơ 18 Vũ Thị Hoài Phƣơng (2017) Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng Úc Tài liệu Tiếng Anh Aguilar A., Merino S., Rubires X & Tomas J M (1997) Influence of osmolarity on lipopolysaccharides and virulence of Aeromonas hydrophila serotype O: 34 strains grown at 37 degrees C Infection and immunity, 65(4): 1245-1250 39 Algammal A M., Mohamed M F., Tawfiek B A., Hozzein W N., El Kazzaz W M & Mabrok M (2020) Molecular typing, antibiogram and PCR-RFLP based detection of Aeromonas hydrophila complex isolated from Oreochromis niloticus Pathogens, 9(3): 238 Aoki T (1999) Motile aeromonads (Aeromonas hydrophila) Austin B & Austin D.A (2007) Bacterial Fish Pathogens, Diseases of Farmed and Wild Fish 2nd Edition, Springer Praxis Publishing, Berlin Barrow G I & Feltham R K M (1993) Cowan and Stell’s Manual for the Identification of Medical Bacteria 3rd edition Cambridge University Press, UK, 1993, 311 Buentello J A., Reyes-Becerril M., De Jesús Romero-Geraldo M & De Jesús Ascencio-Valle F (2007) Effects of dietary arginine on hematological parameters and innate immune function of channel catfish Journal of Aquatic Animal Health, 19(3): 195-203 Cai S H., Wu Z H., Jian J C., Lu Y S & Tang J F (2012) Characterization of pathogenic Aeromonas veronii bv veronii associated with ulcerative syndrome from Chinese longsnout catfish (Leiocassis longirostris Günther) Brazilian Journal of Microbiology, 43: 382-388 Chen Y., Liang R., Zhuo X., Wu X & Zou J (2012) Isolation and characterization of Aeromonas schubertii from diseased snakehead, Channa maculata (Lacepède) Journal of Fish Diseases, 35(6): 421-430 Cipriano R C & Bullock G L (2001) Furunculosis and other diseases caused by Aeromonas salmonicida National Fish Health Research Laboratory 10.Cipriano R C (1984) Aeromonas hydrophila and motile aeromonad septicemias of fish, US Department of the Interior, Fish and Wildlife Service, (68) 11.Crawford S S (2001) Salmonine introductions to the Laurentian Great Lakes: an historical review and evaluation of ecological effects, NRC Research Press, (132) 12.Crumlish M., Thanh P C., Koesling J., Tung V T & Gravningen K (2010) Experimental challenge studies in Vietnamese catfish, Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage), exposed to Edwardsiella ictaluri and Aeromonas hydrophila Journal of Fish Diseases, 33(9): 717722 40 13.Dung T.T., Ngoc N.T.N., Thinh N.Q., Thy D.T.M., Tuan N.A., Shinn A & Crumlish M (2008) Common diseases of Pangasius Catfish farmed in Vietnam Global Aquaculture Advocate, 11: 76-77 14.Duret L & Bucher P (1997) Searching for regulatory elements in human noncoding sequences Current opinion in structural biology, 7(3): 399406 15.El-Bahar H M., Ali N G., Aboyadak I M., Khalil S A E S & Ibrahim M S (2019) Virulence genes contributing to Aeromonas hydrophila pathogenicity in Oreochromis niloticus International Microbiology, 22(4): 479-490 16.Emmerich & Weible (1890) Aeromonas salmonicida 17.Hickman-Brenner F., Macdonald K., Steigerwalt A., Fanning G., Brenner D J & Farmer 3rd J (1987) Aeromonas veronii, a new ornithine decarboxylase-positive species that may cause diarrhea Journal of clinical microbiology, 25(5): 900-906 18.Hoai T D., Trang T T., Van T N., Giang N T H & Van V K (2019) Aeromonas veronii caused disease and mortality in channel catfish in Vietnam Aquaculture, 513: 734425 19.Inglis V., Roberts R J & Bromage N R (1993) Bacterial diseases of fish 20.Karunasagar I., Rosalind G., Karunasagar I & Gopal Rao K (1989) Aeromonas hydrophila septicaemia of Indian major carps in some commercial fish farms of West Godavari District, Andhra Pradesh Current Science Bangalore, 58(18): 1044-1045 21.Kozińska A., Figueras M., Chacon M & Soler L (2002) Phenotypic characteristics and pathogenicity of Aeromonas genomospecies isolated from common carp (Cyprinus carpio L.) Journal of applied microbiology, 93(6): 1034-1041 22.Lewis D.H & J.A Plumb J.A (1979) Bacterial diseases Principal Diseasesof Farm Raised Catfish Southern Coop Auburn Univ, 225: 15–24 23.Li C., Beck B., Su B., Terhune J & E Peatman (2013) Early mucosal esponses in blue catfish (Ictalurus furcatus) skin to Aeromonas hydrophila infection Fish and Shellfish Immunology, 34: 920-928 24.Lim J & Hong S (2020) Characterization of Aeromonas salmonicida and A sobria isolated from cultured salmonid fish in Korea and 41 development of a vaccine against furunculosis Journal of Fish Diseases, 43(5): 609-620 25 Marsh M (1902) Bacterium truttae, a new species of bacterium pathogenic to trout Science, 16(409): 706-707 26.Masoomi-Aladizgeh F., Jabbari L., Nekouei R K & Aalami A (2016) A simple and rapid system for DNA and RNA isolation from diverse plants using handmade kit 27.Mazumder A., Choudhury H., Dey A & Sarma D (2021) Isolation and characterization of two virulent Aeromonads associated with haemorrhagic septicaemia and tail-rot disease in farmed climbing perch Anabas testudineus Sci Rep, 11(1): 5826 28.Mills E L., Leach J H., Carlton J T & Secor C L (1993) Exotic species in the Great Lakes: a history of biotic crises and anthropogenic introductions Journal of Great Lakes Research, 19(1): 1-54 29 Popoff M (1984) Genus III Aeromonas Kluyver and Van Niel 1936, 398AL In: Bergey’s manual of systematic bacteriology, vol 1, (eds.) Krieg, N R and J G Holt Williams and Wilkins, Baltimore, MD, 1: 545-548 30 Rahman M., Colque-Navarro P., Kühn I., Huys G., Swings J & Möllby R (2002) Identification and characterization of pathogenic Aeromonas veronii biovar sobria associated with epizootic ulcerative syndrome in fish in Bangladesh Applied and environmental microbiology, 68(2): 650-655 31.Rahman M., Suzuki S & Kawai K (2001) The effect of temperature on Aeromonas hydrophila infection in goldfish, Carassius auratus Journal of Applied Ichthyology, 17(6): 282-285 32.Raj N S., Swaminathan T R., Dharmaratnam A., Raja S A., Ramraj D & Lal K (2019) Aeromonas veronii caused bilateral exophthalmia and mass mortality in cultured Nile tilapia, Oreochromis niloticus (L.) in India Aquaculture, 512: 734278 33.Sahoo T K., Jena P K., Nagar N., Patel A K & Seshadri S (2015) In vitro evaluation of probiotic properties of lactic acid bacteria from the gut of Labeo rohita and Catla catla Probiotics and Antimicrobial Proteins, (2): 126-136 34.Singh V., Chaudhary D K & Mani I (2012) Molecular characterization and modeling of secondary structure of 16S rRNA from Aeromonas veronii Int J Appl Biol Pharm Technol, 3(1): 253-260 42 35.Tagle D A., Koop B F., Goodman M., Slightom J L., Hess D L & Jones R T (1988) Embryonic ε and γ globin genes of a prosimian primate (Galago crassicaudatus): Nucleotide and amino acid sequences, developmental regulation and phylogenetic footprints Journal of molecular biology, 203(2): 439-455 36 West P., Brayton P., Bryant T & Colwell R (1986) Numerical taxonomy of vibrios isolated from aquatic environments International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 36(4): 531-543 37 Zorriehzahra M J., Yazdanpanah-Goharrizi L., Rokhbakhsh-Zamin F., Kazemipour N & Kheirkhah B (2020) Isolation, biochemical and molecular detection of Aeromonas hydrophila from cultured Oncorhynchus mykiss Iranian Journal of Fisheries Sciences, 19(5): 24222436 43 PHỤ LỤC Phụ lục Sự phát triển chủng vi khuẩn nồng độ muối khác Chủng vi 0% NaCl 3% NaCl 5% NaCl 7% NaCl 10% NaCl AH6 1.47 0.823 0.631 0.072 0.021 AH1.1 1.334 0.704 0.416 0.069 0.012 AH2.3 1.394 0.939 0.402 0.194 0.03 khuẩn Phụ lục Khả hóa lỏng gelatine chủng vi khuẩn 44 Phụ lục Kiểm tra khả di động chủng vi khuẩn Phụ lục Thử phản ứng sinh Indole Phụ lục Thử phản ứng nitrate 45 Phụ lục Phản ứng thử VP Phụ lục Phản ứng thử Catalase 46

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan