Nghiên cứu và đánh giá tác động của một số loại dịch chiết thực vật đến phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae l) (khóa luận tốt nghiệp)

60 0 0
Nghiên cứu và đánh giá tác động của một số loại dịch chiết thực vật đến phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae l) (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LOẠI DỊCH CHIẾT THỰC VẬT ĐẾN PHÒNG TRỪ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (PIERIS RAPAE L.)” Người thực : Vũ Thanh Hiền Lớp : K63CNSHB Mã sinh viên : 637129 Người hướng dẫn : TS Đặng Thị Thanh Tâm Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết báo cáo nêu trung thực chưa sử dụng cơng bố khóa luận, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn sử dụng khóa luận ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan ! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên Vũ Thanh Hiền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành báo cáo này, ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đặng Thị Thanh Tâm – Giảng viên Bộ môn Thực Vật, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức quý giá suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tạo điều kiện sở vật chất thiết bị giúp hồn thành tốt đề tài giao Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, truyền đạt tri thức cho suốt thời gian học tập trường Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè hết lịng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hoàn thành báo cáo Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên Vũ Thanh Hiền ii TÓM TẮT Với đề tài“Nghiên cứu đánh giá tác động số loại dịch chiết thực vật đến phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)” tiến hành xây dựng phương pháp nghiên cứu dựa vào kết thu ban đầu nhóm nghiên cứu loại dịch chiết: Bồ hòn, Thảo quả, Địa liền Sâu non thu vườn thí nghiệm– Học viện Nông nghiệp Việt Nam, vườn rau đảm bảo khơng sử dụng thuốc trừ sâu, khơng phun xịt hóa chất Sâu tiến hành vào thí nghiệm sâu bệnh, thân khơng bị dính ướt thối nhũn đen thân bỏ đói 4h Sâu ni phịng thí nghiệm Bộ mơn Thực vật khoa Công nghệ sinh học Hộp nuôi sâu vệ sinh, thay ngày Sâu sử dụng nghiên cứu sâu non tuổi 3, có sức sống khỏe, đồng Nghiên cứu gồm thí nghiệm lớn: Ảnh hưởng dịch chiết Bồ Hòn đến việc lựa chọn ăn chủ động sâu non; Thí nghiệm đánh giá tác động dịch chiết đến phản ứng tự vệ tế bào thực vật, sinh trưởng, phát triển cây; Thí nghiệm đánh giá khả hạn chế bướm đẻ trứng dịch chiết Địa liền, Thảo Bồ kết hợp loại dịch chiết khác; Thí nghiệm nghiên cứu khả ức chế nấm Alternaria alternata dịch chiết Bồ Ảnh hưởng dịch chiết Bồ Hòn tới việc ăn sâu non, thí nghiệm xua đuổi chia làm công thức với hai nồng độ khác 17500 ppm 35000 ppm Lá sử dụng bắp cải non, nguyên vẹn, chưa phun xịt loại hóa chất Lá thấm dịch chiết sau để khơ nhiệt độ phịng đối chứng (nước) Theo dõi trạng thái sâu lượng sâu ăn sau 1h, 3h, 6h Diện tích ăn đo phần mềm ImageJ Kết cho thấy dịch chiết Bồ 17500 ppm, 35000 ppm gây ảnh hưởng đến tỷ lệ sâu vị trí xử lý (36,65% - 23,33%) Bên cạnh dịch chiết cịn có khả gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sâu non iii Thí nghiệm đánh giá tác động dịch chiết đến phản ứng tự vệ tế bào thực vật, sinh trưởng, phát triển tiến hành phun xử lý với loại dịch chiết Bồ (nồng độ 17500 ppm, 35000 ppm, 70000 ppm), Địa liền (nồng độ 2%, 4%), Thảo (nồng độ 2%, 4%) đối chứng (nước) Sau l5 ngày phun xử lý, tiến hành nhuộm tế bào theo phương pháp Daudi O’brien, 2012 Kết thúc thí nghiệm cho thấy, nồng độ cao dịch chiết Bồ Địa liền gây ảnh hưởng đến hình thái sinh trưởng bắp cải Thí nghiệm đánh giá khả hạn chế bướm đẻ trứng dịch chiết Địa liền, Thảo Bồ hịn kết hợp loại dịch chiết khác Thí nghiệm thực đồng ruộng, thời ngắn dịch chiết sau phun xử lý bị rửa trôi dịch chiết Bồ nồng độ cao kết hợp với loại dịch chiết Địa liền Neem oil có khả hạn chế bướm đẻ trứng Khi phun dịch chiết Bồ làm giảm số trứng khơng có chất mang, chất gây bám dính bị rửa trơi điều kiện trời mưa Thí nghiệm nghiên cứu khả ức chế nấm Alternaria alternata dịch chiết Bồ Kết thí nghiệm cho thấy, dịch chiết bồ hịn có khả ức chế nấm Alternaria alternata phát triển hệ sợi Tỷ lệ ức chế nấm so với đối chứng (31,33% - 75,06%) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sâu xanh bướm trắng (P rapae L.) 2.2 Các biện pháp phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) 2.3 Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) 2.3 Giới thiệu Bồ (Sapindus mukorossi) 13 2.3.1 Giới thiệu khái quát Sapindus mukorossi 13 2.3.2 Thành phần hóa học Sapindus mukorossi 15 2.3.3 Những nghiên cứu Sapindus mukorossi 16 2.4 Giới thiệu Thảo (Amomum subulatum) 17 2.4.1 Giới thiệu khái quát Amomum subulatum 17 2.4.2 Thành phần hoá học Amomum subulatum 18 2.4.3 Những nghiên cứu Amomum subulatum 19 2.5 Giới thiệu Địa liền (Kaempferia galanga L.) 20 2.5.1 Giới thiệu khái quát Kaempferia galanga L 20 v 2.5.2 Thành phần hoá học Kaempferia galanga L 20 2.5.3 Những nghiên cứu Kaempferia galanga L 21 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 23 3.1.2 Dụng cụ, hoá chất 23 3.2 Địa điểm nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Trồng bắp cải 24 3.3.2 Phương pháp chiết xuất 24 3.3.3 Phương pháp nhuộm tế bào 25 3.3.4 Phương pháp nuôi cấy nấm 26 3.4 Tiến hành thí nghiệm 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng dich chiết bồ đến hoạt động ăn sâu xanh bướm trắng 31 4.2 Thí nghiệm nghiên cứu tác động dịch chiết đến phản ứng tự vệ tế bào thực vật sinh trưởng, phát triển bắp cải 35 4.3 Nghiên cứu tác động dịch chiết đến hiệu bảo vệ đồng ruộng 38 4.4 Thí nghiệm đánh giá khả hạn chế bướm đẻ trứng nồng độ khác dịch chiết Địa liền, Thảo 40 4.5 Thí nghiệm nghiên cứu khả ức chế nấm Alternaria alternata dịch chiết bồ 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Ảnh hưởng dịch chiết Bồ đến khả xua đuổi sâu ăn chủ động theo thời gian với nồng độ 17500 ppm 32 Hình 4.2 Hình ảnh tiêu thụ ban đầu sau 6h sử dụng dịch chiết Bồ với nồng độ 17500 ppm 33 Bảng 4.2 Ảnh hưởng dịch chiết Bồ đến khả xua đuổi sâu ăn chủ động theo thời gian với nồng độ 35000 ppm 33 Bảng 4.3 Ảnh hưởng tổ hợp dịch chiết hoạt động đẻ trứng bướm (10 ngày phun) 39 Bảng 4.4 Ảnh hưởng dịch chiết Thảo quả, Địa liền đến hoạt động đẻ trứng bướm sau phun xử lý 41 Bảng 4.5 Sự phát triển tản nấm Alternaria alternata môi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung môi nước (sau ngày nuôi cấy) 43 vii DANH MỤC HÌNH Hình Ảnh sâu non tuổi (Ảnh chụp phịng thí nghiệm Bộ môn CNSH Thực vật ngày 21/03/2022) Hình 2 Bướm Hình Bướm đực Hình Thuốc trừ sâu sinh học BIO– B Hình 5.Thuốc trừ sâu có chứa chiết xuất Azadirachtin Hình 2.6 Quả bồ 14 Hình 2.7 Cấu trúc hố học Saponin 15 Hình Thảo khơ 18 Hình Hình ảnh bắp cải non trồng bầu 24 Hình Hình ảnh dịch chiết Bồ hịn sau đặc bếp 25 Hình 3 Dung dịch Bồ hịn đĩa peptri để tính khối lượng chất khơ 25 Hình 3.4 Dịch chiết chuẩn bị để xử lý 29 Hình 3.5 Cây ngồi đồng ruộng 29 Thí nghiệm Thí nghiệm đánh giá khả hạn chế bướm đẻ trứng nồng độ khác dịch chiết Địa liền, Thảo 29 Thí nghiệm Thí nghiệm nghiên cứu khả ức chế nấm Alternaria alternata dịch chiết Bồ 30 Hình 4.1 Mơ thí nghiệm ảnh dịch chiết Bồ chọn lọc đến hoạt động ăn sâu xanh bướm trắng 32 Hình 4.3 Hình ảnh tiêu thụ ban đầu sau 6h sử dụng dịch chiết Bồ Hòn với nồng độ 35000 ppm 34 Hình 4.4 Mẫu sau phun dịch chiết Bồ (sau 15 ngày phun) 36 Hình 4.5 Mẫu sau nhuộm tế bào nhìn mắt soi kính hiển vi 36 viii Hình 4.6 Mẫu sau phun dịch chiết Địa liền (sau 15 ngày phun) 37 Hình 4.7 Mẫu sau phun dịch chiết Thảo (sau 15 ngày phun) 37 Hình 4.8 Hoạt động đẻ trứng bướm nồng độ bổ sung loại dịch chiết khác (sau ngày phun) 38 Hình 4.9 Hoạt động đẻ trứng bướm dịch chiết địa liền, thảo 40 Hình 4.10 Hình thái tản nấm Alternaria alternata môi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn (sau ngày ni cấy) 44 Hình 4.11 Sự phát triển tản nấm Alternaria alternata theo thời gian mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ 44 ix Hình 4.4 Mẫu sau phun dịch chiết Bồ (sau 15 ngày phun) Hình 4.5 Mẫu sau nhuộm tế bào nhìn mắt soi kính hiển vi 36 Hình 4.6 Mẫu sau phun dịch chiết Địa liền (sau 15 ngày phun) Với dịch chiết địa liền nồng độ 2% 4%, bị cháy lá, tế bào bị chết (Hình 4.6) Cịn dịch chiết thảo sau phun không thấy ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển (Hình 4.7) Hình 4.7 Mẫu sau phun dịch chiết Thảo (sau 15 ngày phun) Đối với dịch chiết Địa liền, Bồ (70000 ppm) gây ảnh hưởng đến hình thái sinh trưởng Bồ nồng độ 70000 ppm vết thương tạo thành mảng mô Tương tự Địa liền nồng độ 2%, 4% cho thấy bị cháy thành vùng gây tượng tế bào bị chết Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy Ethyl- p – methoxycinnamate thành phần có Địa liền xác định có khả gây độc cho côn trùng mọt gạo (Dash & cs., 2017) 37 4.3 Nghiên cứu tác động dịch chiết đến hiệu bảo vệ đồng ruộng Thí nghiệm này, chúng tơi tiến hành đánh giá tác động loại dịch chiết đến hiệu bảo vệ đồng ruộng Từ kết nhóm nghiên cứu số loại dich chiết: Bồ hòn, Thảo quả, Địa liền,… rút nồng độ thích hợp loại dịch chiết: Bồ (LC25, LC50) tương ứng với (57500 ppm, 115000 ppm) gây chết sâu kết hợp với loại dịch chiết Địa liền (1%), Thảo (1%), Neem oil (2 ml/l) đối chứng (nước) Cây trước phun xử lý khơng có sâu, trứng khơ Theo dõi hình thái cây, số trứng, sâu tuổi qua ngày để đánh giá hiệu loại dịch chiết việc hạn chế bướm đẻ trứng Số trứng Số trứng TB/ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 Cơng thức Hình 4.8 Hoạt động đẻ trứng bướm nồng độ bổ sung loại dịch chiết khác (sau ngày phun) Như vậy, dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 57500 ppm 115000 ppm hạn chế bướm đậu đẻ trứng Lượng trứng sau ngày phun xử lý có sai khác biệt cơng thức Khi kết hợp Bồ hịn với loại dịch chiết khác lượng trứng nhiều so với đối trứng, đặc biệt kết hợp Bồ với Neem oil với Địa liền Tiếp tục theo dõi hoạt động đẻ trứng bướm, số sâu tuổi hình thái ngày thể Bảng 4.3 38 Bảng 4.3 Ảnh hưởng tổ hợp dịch chiết hoạt động đẻ trứng bướm (10 ngày phun) Công thức Số trứng/ ngày ngày 10 ngày CT1 (ĐC) 5,83±1,8a 6,75±2,1a 4,17±1,3a 3,83±1,2c 5,83±1,8c CT2: LC25 0,42±0,1c 3,42±1,1c 3,58±1,1a 2,58±0,8d 7,58±2,4a CT3: LC25 + 2ml/l NO 0,73±0,2c 3,67±1,2c 3,87±1,2a 5,07±1,6b 8,0±2,5a CT4: LC25 + 1% ĐL 0,42±0,1c 5,33±1,7b 4,25±1,3a 6,83±2,1a 5,50±1,7c CT5: LC25 + 1% TQ 0,20±0,1c 3,40±1,1c 3,27±1,0a 4,87±1,5b 6,27±2,0b CT6: LC50 1,33±0,4b 2,27±0,7d 2,60±0,8a 3,47±1,1c 3,80±1,2d CT7: LC50 + 2ml/l NO 0,17±0,1c 1,42±0,4d 2,92±0,9a 2,92±0,7d 3,42±1,1d CT8: LC50 + 1% ĐL 0,27±0,1c 1,73±0,5d 3,93±1,2a 5,33±1,7b 2,67±0,8e CT9: LC50 +1% TQ 0,25±0,1c 1,83±0,6d 3,75±1,2a 6,50±2,0a 3,75±1,2d Ghi chú: (LC nồng độ gây chết) Sau ngày phun xử lý trời mưa Kết thu Bảng 4.3, cho thấy thấy sai khác cơng thức sau 10 ngày phun xử lý sau ngày phun xử lý dịch chiết bị rửa trôi điều kiện trời mưa Sau 10 ngày nồng độ Bồ (LC50), kết hợp với loại dịch chiết khác lượng trứng bướm đẻ nhiều so với đối chứng Cịn nồng độ Bồ hịn (LC25) lượng trứng khơng có sai khác đáng kể so với đối trứng Cây cơng thức phun xử lý có tượng xuất đốm đen, héo lá, phát triển bình thường Như vậy, thí nghiệm cho thấy khác biệt rõ rệt công thức đối chứng, dịch chiết bồ kết hợp với dịch chiết neem oil, địa liền, thảo lên Tuy nhiên, dịch chiết bồ nồng độ cao (LC50) kết hợp với địa liền, thảo quả, neem oil đem lại hiệu cao so với nồng độ thấp (LC25) đến việc bảo vệ đồng ruộng 39 4.4 Thí nghiệm đánh giá khả hạn chế bướm đẻ trứng nồng độ khác dịch chiết Địa liền, Thảo Tiến hành thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng loại dịch chiết đến việc hạn chế bướm đẻ trứng Nồng độ sử dụng Địa liền (1%, 2%, 3%, 4%), Thảo (1%, 2%, 3%, 4%) đối chứng (nước) kết hợp với gói ngư ơng đắc lợi Tiếp tục phun xử lý lên bắp cải sử dụng (thí nghiệm 3) Theo dõi số Tổng số trứng TB/ công thức trứng ngày sau phun ÐC CT2 ÐL 1% CT3 ÐL 2% CT4 ÐL 3% CT5 ÐL 4% CT6 TQ 1% CT7 TQ 2% CT8 TQ 3% 6h 24h Thời gian theo dõi (giờ) CT9 TQ 4% Hình 4.9 Hoạt động đẻ trứng bướm dịch chiết địa liền, thảo Kết Hình 4.9 cho thấy lượng trứng bướm đẻ sau giờ, 24 phun xử lý sai khác cơng thức Tuy nhiên q trình theo dõi thí nghiệm đầu, bướm đậu đẻ trứng nhiều sau có tượng giảm dần Kết thúc theo dõi sau 24 giờ, bướm giá trị P thí nghiệm 0,4413 Tiếp tục theo dõi hoạt động đẻ trứng bướm hình thái ngày 40 Bảng 4.4 Ảnh hưởng dịch chiết Thảo quả, Địa liền đến hoạt động đẻ trứng bướm sau phun xử lý Công thức CT1 (ĐC) CT2 (ĐL 1%) CT3 (ĐL 2%) CT4 (ĐL 3%) CT5 (ĐL 4%) CT6 (TQ 1%) CT7 (TQ 2%) CT8 (TQ 3%) CT9 Số trứng/ ngày ngày ngày 8,17±2,6a 10,42±3,3d 6,83±2,1f 9,58±3,0c 10,33± 3,2a 4,33± 1,4d 1,33± 0,4a 6,0 ±1,9d 10,55±3,3d 10,27± 3,2c 9,18±2,9d 8,36±2,6b 3,18±1,0f 1,73±0,5a 7,64±2,4b 11,86±3,7a 11,79±3,7a 9,50±3,0c 8,0±2,5c 3,50±1,1e 1,64±0,5a 3,92±1,2g 10,58± 3,3d 10,50± 3,3b 10,42± 3,3b 5,58±1,8e 2,67±0,8g 1,0±0,3c 5,79±1,8e 11,50±3,6b 6,43± 2,0g 11,57±3,6a 5,29±1,7f 2,29±0,7h 1,36±0,4b 6,36±2,0c 11,57±3,6b 8,50±2,7e 8,64±2,7f 6,64±2,1d 7,21±2,3a 1,64±0,5a 4,75±1,5f 11,08±3,5c 6,08±1,9h 8,08±2,5g 5,83±1,8e 5,58±1,8b 1,33±0,4b 3,85±1,2g 7,46±2,3e 6,31±2,0g 8,77±2,8e 5,85±1,8e 4,93±1,5c 1,15±0,4b 2,18±0,7h 6,73±2,1f 9,27±2,9d 7,27±2,3h 5,27±1,7f 4,73±1,5c 0,64±0,2d (TQ 4%) Ghi chú: Sau ngày phun xử lý trời mưa 41 Trong ngày theo dõi sau phun xử lý hoạt động đẻ trứng bướm, tượng giảm dần theo ngày Sau phun bướm bay đến gần có tượng quay đầu bay đi, phun xử lý dịch chiết không dính trứng khơng bám vào động nhẹ bị rơi Cây sau phun xử lý phát triển bình thường ngày sau phun trời mưa nên phần dịch chiết bị rửa trôi Như vậy, thí nghiệm chưa cho thấy khác biệt rõ rệt công thức đối chứng, dịch chiết địa liền, thảo nồng độ khác lên khả hạn chế bướm đẻ trứng Tuy nhiên, dịch chiết phần gây ảnh hưởng đến bướm trắng 4.5 Thí nghiệm nghiên cứu khả ức chế nấm Alternaria alternata dịch chiết bồ Trong thí nghiệm này, chúng tơi thí nghiệm khả ức chế nấm phát triển hệ sợi dịch chiết bồ Nhận thấy nấm bị ức chế với dịch chiết bồ hịn, thí nghiệm mơi trường PDA có chứa nồng độ dịch chiết: 3000 ppm, 6000 ppm, 12000 ppm, 24000 ppm, 48000 ppm, 72000 ppm, 96000 ppm Môi trường đối chứng môi trường PDA không bổ sung dịch chiết Đối với chủng nấm sử dụng thí nghiệm Alternaria alternata, dùng đầu pipet xanh hấp khử trùng ấn vào để lấy nấm có kích thước hình trịn, sau để vào tâm đĩa mơi trường chứa dịch chiết bồ hịn chuẩn bị sẵn úp mặt hệ sợi xuống Nấm sau bố trí thí nghiệm, ni cấy phịng thí nghiệm nhiệt độ phịng Kết thí nghiệm thể Bảng 4.5 Hình 4.10 – 4.11 42 Bảng 4.5 Sự phát triển tản nấm Alternaria alternata mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi nước (sau ngày ni cấy) CT Nồng độ Diện tích tản nấm Tỷ lệ ức chế nấm so với ĐC (ppm) (cm2) (%) ĐC 29,728±5,3a CT1 3000 20,415±3,4b 31,33 CT2 6000 17,545±3,0b 40,98 CT3 12000 15,355±2,6b 48,35 CT4 24000 12,648±2,1c 57,45 CT5 48000 11,377±1,9c 61,73 CT6 72000 9,834±1,6c 66,92 CT7 96000 7,414±1,2c 75,06 Theo kết thể bảng 4.5 cho thấy, bổ sung dịch chiết Bồ hịn vào mơi trường ni cấy tác động dịch chiết, hệ sợ bị ức chế Các nồng độ khác phần trăm bị ức chế dịch chiết khác nhau, dao động từ 31,33% – 75,06% Khi tăng nồng độ dịch chiết tỷ lệ ức chế tăng lên Quan sát Hình 4.10, ta thấy khác biệt hình thái hệ sợi nấm phát triển môi trường đối chứng mơi trường có bổ sung dịch chiết Với mơi trường đối chứng, hệ sợi nấm phát triển rộng, sợi vươn dài phía Nấm phát triển mơi trường có bổ sung dịch chiết hệ sợi khơng phát triển rộng khơng phía xung quanh 43 Hình 4.10 Hình thái tản nấm Alternaria alternata mơi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn (sau ngày ni cấy) 35.000 Diện tích tản nấm (cm2) 30.000 Đối chứng 25.000 CT1: 3000ppm CT2: 6000ppm 20.000 CT3: 12000ppm 15.000 CT4: 24000ppm CT5: 48000ppm 10.000 CT6: 72000ppm 5.000 CT7: 96000ppm 0.000 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Hình 4.11 Sự phát triển tản nấm Alternaria alternata theo thời gian môi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn Diện tích phát triển hệ sợi thể Hình 4.11 Qua đồ thị thấy ức chế của dịch chiết thể rõ ràng Ở nồng độ khác diện tích ức chế tăng lên dần Ngoài khác biệt khả phát triển hệ sợi so với mẫu đối chứng, lượng bào tử phát triển tản nấm có khác biệt Bên cạnh đó, có số nghiên cứu khả ức chế nấm Alternaria alternata đưa như: 44 Theo Feng Zheng (2007), tiến hành nghiên cứu năm loại tinh dầu (húng tây, xô thơm, hạt nhục đậu khấu, eucaptus cassia) có tác dụng ức chế, chống lại Alternaria alternata nồng độ khác (100 –500 ppm) ống nghiệm Kết cho thấy, dầu cassia dầu húng tây thể hoạt tính kháng nấm chống lại A alternata Dầu cassia ức chế hoàn toàn phát triển A alternata 300–500 ppm Dầu húng tây có mức độ ức chế thấp 62,0% mức 500 ppm Bào tử nảy mầm kéo dài ống mầm mầm bệnh nước dùng dextrose khoai tây bị ức chế mạnh mẽ với diện dầu cassia 500 ppm Sự ức chế đảo ngược phát triển nấm tiếp xúc với dầu cassia 300 ppm 400 ppm ngày 500 ppm dầu cassia ngày (Feng & Zheng, 2007) Vi khuẩn nội sinh khu trú khoảng gian bào mô thực vật khác mà không gây tổn thương Nghiên cứu nhằm tuyển chọn chủng vi khuẩn từ cỏ Mần Trầu (Eleusine indica) có khả đối kháng với vi nấm A alternata gây bệnh thối cành long Kết phân lập chọn 01 chủng vi nấm gây nhiễm bệnh long Dựa đặc điểm hình thái trình tự vùng ITS cho thấy chủng vi nấm 100% tương đồng với A alternata Về vi khuẩn nội sinh, đề tài phân lập sàng lọc 16 chủng vi khuẩn nội sinh từ mẫu cỏ Mần Trầu thu Bình Thuận Trong đó, có 10 chủng đối kháng với A alternata gây bệnh thối long Chủng MT47 cho kết đối kháng tốt với hiệu suất đối kháng 32,24% Kết cho thấy khả tạo màng sinh học chủng vi khuẩn kháng nấm (MT47) cao nhiều so với đối chứng (Trung & cs., 2021) 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Dịch chiết Bồ 17500 ppm, 35000 ppm gây ảnh hưởng đến việc lựa chọn ăn sâu Bên cạnh dịch chiết cịn có khả gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sâu non Ở nồng độ cao, dịch chiết Bồ hịn Địa liền gây ảnh hưởng đến hình thái sinh trưởng bắp cải Thí nghiệm đồng ruộng, thời ngắn dịch chiết sau phun xử lý bị rửa trôi dịch chiết Bồ nồng độ cao kết hợp với loại dịch chiết Địa liền Neem oil có khả hạn chế bướm đẻ trứng Khi phun dịch chiết Bồ hịn làm giảm số trứng khơng có chất mang, chất gây bám dính bị rửa trôi điều kiện trời mưa Dịch chiết bồ hịn có khả ức chế nấm Alternaria alternata phát triển hệ sợi Với nồng độ cao 96000 ppm có khả ức chế tới 75,06% diện tích hệ sợi 5.2 Đề xuất Chúng xin đưa số đề xuất sau: ➢ Tiếp tục tách hợp chất sinh học khả xua đuổi sâu xanh bướm trắng ➢ Tiếp tục nghiên cứu tác động dung môi khác đến khả hạn chế bướm đẻ trứng ➢ Phản ứng chống stress bắp cải kết hợp loại dịch chiết ➢ Nghiên cứu phương pháp tách chiết dịch chiết khác có khả ức chế nấm bệnh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aihuazhang, Zhinqingliu, Fengjielei, Junfanfu, Xinxinzhang, Wenlima & Lianxuezhang (2017) Antifeedant and oviposition-deterring activity of total ginsenosides against Pieris rapae L https://doi.org/10.1016/j.sjbs.2017.11.005 Ajaykumar (2020) Phytochemistry, pharmacological activities and uses of traditional medicinal plant Kaempferia galanga L – An overview Journal of Ethnopharmacology 253 Dash P R., Mou K M., Erina I n & Ripa F (2017) Study of anthelmintic and insecticidal activities of different extracts of Kaempferia Galanga International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research 10.13040/IJPSR.0975-8232.8(2).729-733 Daudil A & O'brien J A (2012) Detection of Hydrogen Peroxide by DAB Staining in Arabidopsis Leaves Department of Biological Sciences, Royal Holloway University of London, Egham, UK Department of Plant Pathology, University of California, Davis, CA, USA Elshamy A I., Mohamed T A., Essa A F., Abd-Elgawad A M., Alqahtani A S., Shahat A A., Yoneyama T., Farrag A R H., Noji M., El-Seedi H R., Umeyama A., Pare P W & Hegazy M F (2019) Recent Advances in Kaempferia Phytochemistry and Biological Activity: A Comprehensive Review Nutrients 11(10) Feng W & Zheng X (2007) Essential oils to control Alternaria alternata in vitro and in vivo Department of Food Science and Nutrition, Zhejiang University, 310029 Hangzhou, Zhejiang, People’s Republic of China 1126-1130 Hasheminia S M., Jalalisendi J., Talebijahromi K & Saeidmoharramipour (2011) The effects of Artemisia annua L and Achillea millefolium L 47 crude leaf extracts on the toxicity, development, feeding efficiency and chemical activities of small cabbage Pieris rapae L (Lepidoptera: Pieridae) 244 - 249 Hasheminia S M., Sendi J J., Jahromi K T & Moharramipour S (2013) Effect of milk thistle, Silybium marianum, extract on toxicity, development, nutrition, and enzyme activities of the small white butterfly, Pieris rapae J Insect Sci 13: 146 Hoà P T B & Xuân P T T (2020) Nghiên cứu khả diệt sâu hại giống cải bẹ trắng (Brassica rapa chinensis) từ dung dịch bồ (Sapindus mukorossi Gaertn) trồng Thừa - Thiên Huế Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam - Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 10.15625/vap.2020.00091 Lam T T N (2015) Tập tính sinh học diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng rau cải xanh Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh Lam T T N., Thắng Đ H., Quỳnh N T T & Thanh T N (2002) Đặc điểm sinh học, sinh thái số biện pháp phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau họ thập tự Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ NLN 239-245 Lee S., Lee J C., Subedi L., Cho K H., Kim S Y., Parka H.-J & Kim K H (2019) Bioactive compounds from the seeds of Amomum tsaoko Crevost et Lemaire, a Chinese spice as inhibitors of sphingosine kinases, SPHK1/2 RSC Advances Mai T T (2018) Ảnh hưởng dịch chiết thực vật phòng trừ sâu hại dưa leo an tồn Tạp chí khoa học trường đại học Hồng Đức Mến T T., Anh N T H., Tú L T K., Phiến H H., Yến H K., Trang Đ T X & Tuân N T (2020) Antioxidant activity of ethanol extract from rhizome of Kaempferia galanga L Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ 10.22144/ctu.jsi.2020.110 48 Phương L T (2013) Phát triển thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L) Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Rachkeeree A., Kantadoung K., Suksathan R., Puangpradab R., Page P A & Sommano S R (2018) Nutritional Compositions and Phytochemical Properties of the Edible Flowers from Selected Zingiberaceae Found in Thailand Rahman S S., Rahman M M., Begum S A., Khan M M R & Bhuiyan M M H (2007) Investigation of Sapindus Mukorossi Extracts for Repellency, Insecticidal Activity andPlant Growth Regulatory Effect Journal of Applied Sciences Research Ryan S F., Lombaert E., Espeset A., Vila R., Talavera G., Dincă V., Doellman M M., Renshaw M A., Eng M W., Hornett E A., Li Y., Pfrender M E & Shoemaker D (2019) Global invasion history of the agricultural pest butterfly Pieris rapae revealed with genomics and citizen science 0.1073/pnas.1907492116(116(40)): 20015-20024 Sơn N V (2020) Thực trạng phát triển thuốc bảo vệ thực vật sinh học Việt Nam Hội doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc BVTV Việt Nam (VIPA) Suhagia B N., Rathod I S & Sindhu S (2011) SAPINDUS MUKOROSSI (AREETHA): AN OVERVIEW L.M College of Pharmacy, Dada Saheb Mavlankar Campus, Navrangpura, Ahmedabad-380009, Gujarat, India Thuỷ V T (2019) Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng canh tác hữu Khoa học Công nghệ phục vụ Nông nghiệp, Nông thôn Trang N T (2015) Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học ảnh hưởng đến môi trường đất trồng chè xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 49 Trung D Q., Hang N T T., Van D M., Ngoc P B., Hang T T., Anh L T & Tien P Q (2021) Antagonic Activity of Endophytic Bacteria Isolated from Man Trau Grass on Stem Rot Disease Of Pitaya (Hylocereus Undatus) VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 37 (2): 60-69 Wang H., Dong H.-Y., He Q.-M., Liang J.-L., Zhao T & Zhou L (2020) Characterization of Limonoids Isolated from the Fruits of Melia toosendan and Their Antifeedant Activity against Pieris rapae Chemistry & Biodiversity https://doi.org/10.1002/cbdv.201900674 Wang K., Liu Y., Shi Y., Yan M., Rengarajan T & Feng X (2021) Amomum tsaoko fruit extract exerts anticonvulsant effects through suppression of oxidative stress and neuroinflammation in a pentylenetetrazol kindling model of epilepsy in mice 10.1016/j.sjbs.2021.06.007 Wang Y., You C X., Wang C F., Yang K., Chen R., Zhang W J., Du S S., Geng Z F & Deng Z W (2014) Chemical constituents and insecticidal activities of the essential oil from Amomum tsaoko against two storedproduct insects J Oleo Sci 63(10): 1019-26 Yang S., Xue Y., Chen D & Wang Z (2022) Amomum tsao-ko Crevost & Lemarié: a comprehensive review on traditional uses, botany, phytochemistry, and pharmacology Phytochem Rev 10.1007/s11101021-09793-x Zhong G., Liu J., Weng Q., Hu M & Luo J (2006) Laboratory and field evaluations of rhodojaponin-III against the imported cabbage worm Pieris rapae (L.) (Lepidoptera: Pieridae) Pest Mângement Science 50

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan