Nghiên cứu môi trường, điều kiện nuôi chủng dn2, d3 6 và đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển nhằm xử lý phụ phẩm sau thu hoạch nhãn (khóa luận tốt nghiệp)

62 0 0
Nghiên cứu môi trường, điều kiện nuôi chủng dn2, d3 6 và đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển nhằm xử lý phụ phẩm sau thu hoạch nhãn (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC    KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MƠI TRƢỜNG, ĐIỀU KIỆN NUÔI CHỦNG DN2, D3.6 VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN NHẰM XỬ LÝ PHỤ PHẨM SAU THU HOẠCH NHÃN HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC    KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MƠI TRƢỜNG, ĐIỀU KIỆN NUÔI CHỦNG DN2, D3.6 VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN NHẰM XỬ LÝ PHỤ PHẨM SAU THU HOẠCH NHÃN Sinh viên : PHẠM THÀNH ĐỨC MSV : 637215 Lớp : K63CNSHC Khoa : Công nghệ sinh học Giảng viên HD : Th.S Trịnh Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết đƣợc trình bày khố luận hồn tồn trung thực Kết đƣợc thu thập dựa vào trình nghiên cứu khoa học trực tiếp dƣới hƣớng dẫn ThS Trịnh Thị Thu Thuỷ, giảng viên môn SHPT& CNSH Ứng dụng, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin cam đoan thơng tin đƣợc tham khảo khố luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Thành Đức i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới ban Giám đốc Học viện, thầy cô Khoa Công nghệ sinh học thầy, cô tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Trịnh Thị Thu Thuỷ, giảng viên môn SHPT& CNSH Ứng dụng, khoa Công nghệ Sinh học tận tình hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu, thực hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, anh chị, bạn bè dạy, góp ý, động viên suốt q trình thực tập khố luận Trong q trình thực tập khoá luận, nhận thấy vốn hiểu biết kinh nghiệm nhiều hạn chế nên nghiên cứu chƣa thể hoàn thiện cách tốt Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy để báo cáo đƣợc hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Pham Thành Đức ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng sản lƣợng phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam 1.2 Tổng quan phế phụ phẩm sau thu hoạch nhãn 1.3 Tổng quan phƣơng pháp xử lý phế phụ phẩm nhãn 1.3.1 Thành phần nguyên liệu phụ phẩm nhãn 1.4 Tổng quan hệ enzyme phân giải cellulose lignin 12 1.4.1 Enzyme cellulose vi sinh vật phân giải cellulose 12 1.4.2 Enzyme ligninolytic vi sinh vật phân giải lignin 14 CHƢƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 18 2.1.2 Môi trƣờng nghiên cứu 18 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị hóa chất thí nghiệm 18 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phƣơng pháp khảo sát môi trƣờng điều kiện tối ƣu cho phát triển vi khuẩn DN2 D3.6 19 2.3.2 Xác định pH nhiệt độ thích hợp 20 2.3.3 Khảo sát môi trƣờng nuôi cấy đánh giá khả sinh trƣởng hai chủng vi khuẩn DN2 D3.6 20 iii 2.3.4 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng chất có mẫu phế phụ phẩm 22 2.3.4.1.Xác định hàm lƣợng chất khô mẫu phụ phẩm nhãn 22 2.3.5 Phƣơng pháp đánh giá khả phân hủy phế phụ phẩm nhãn 24 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Hoạt hóa xác định khả sinh enzyme ligninolytic chủng DN2 D3.6 25 3.1.1 Đánh giá khả sinh enzyme cellulase chủng DN2 D3.6 25 3.2 Kết đánh giá khả sinh trƣởng khả sinh enzyme laccase chủng vi khuẩn 26 3.3 Kết khảo sát mơi trƣờng ni cấy thích hợp 29 3.3.1 Khảo sát nguồn Cacbon thay 29 3.3.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng pH tới sinh trƣởng phát triển vi khuẩn 30 3.3.3 Kết đánh giá ảnh hƣởng nhiệt độ tới khả sinh trƣởng vi khuẩn 33 3.4 Kết đánh giá khả phân giải lignin, cellulose hemicellulose phụ phẩm nhãn hai chủng DN2 D3.6 35 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá tƣơng quan đống ủ 36 3.4.2 Kết đánh giá khả phân hủy lignin, cellulose hemicellulose phế phụ phẩm sau thu hoạch nhãn chủng DN2 D3.6 37 3.4.3 Kết đánh giá trạng thái đống ủ sau 28 ngày 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 51 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa cs Cộng ĐC Đối chứng LB Luri and Bertani LiP Lignin peroxidase MnP Mangan peroxidase v DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Thành phần lignocellulosetrong rác thải phế phụ phẩm nông nghiệp phổ biến Bảng 2 Giá trị d theo Va 23 Bảng Kết khảo sát pH chủng DN2 D3.6 môi trƣờng đƣợc tuyển chọn 31 Bảng Kết khảo sát nhiệt độ chủng DN2 D3.6 môi trƣờng đƣợc tuyển chọn 33 Bảng 3 Hàm lƣợng chất khơ, cellulose, hemicellulose lignin có nhãn 35 Bảng Hàm lƣợng lignin phụ phẩm nhãn trƣớc sau ủ 28 ngày 37 Bảng Hàm lƣợng cellulose phụ phẩm nhãn trƣớc sau ủ 28 ngày 39 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1 Thời vụ sản lƣợng nhãn 2021 Hình Cấu trúc lignocellulose Hình Cấu trúc cellulose Hình Sự xuất lignin tự nhiên 10 Hình Cấu trúc hydroxyphenyl (H), guaiacyl (G), syringyl (S) 11 Hình Cấu trúc loại đƣờng hemicellulose 12 Hình Enzyme cellulase đƣợc sản xuất Thermomonospora fusca 13 Hình Cấu trúc Laccase 15 Hình Cơ chế hoạt động Lignin Peroxidase 16 Hình 10 Cơ chế hoạt động Mangan peroxidase 16 Hình Kết định tính lignin chủng DN2 D3.6 với acid tannic 25 Hình Kết định tính cellulase chủng vi khuẩn DN2 D3.6 26 Hình 3 Đƣờng cong sinh trƣởng hoạt độ Laccase chủng DN2 27 Hình Đƣờng cong sinh trƣởng hoạt độ Laccase chủng D3.6 28 Hình Biểu đồ mật độ sinh khối chủng DN2 môi trƣờng khác 29 Hình Biểu đồ mật độ sinh khối chủng D3.6 30 môi trƣờng khác 30 Hình Biểu đồ thể sinh khối chủng DN2 điều kiện pH khác 32 Hình Biểu đồ thể sinh khối chủng D3.6 điều kiện pH khác 32 Hình Biểu đồ thể sinh khối chủng DN2 điều kiện nhiệt độ khác 34 Hình 10 Biểu đồ thể sinh khối chủng D3.6 điều kiện nhiệt độ khác 34 Hình 11 Sự biến thiên nhiệt độ theo thời gian đống ủ 36 Hình 12 Biểu đồ tỷ lệ %lignin mẫu phụ phẩm Mix 38 vii Hình 13 Biểu đồ tỷ lệ %lignin mẫu phụ phẩm Mix 39 Hình 14 Biểu đồ tỷ lệ %cellulose&hemicellulose mẫu phụ phẩm Mix 40 Hình 15 Biểu đồ tỷ lệ %cellulose&hemicellulose mẫu phụ phẩm Mix 40 Hình 16 Hình ảnh đống ủ quy mơ thùng xốp trung bình 1kg đƣợc ủ công thức phối trộn khác 43 viii Trong ngày đầu nhiệt độ tăng dần lên bắt đầu ổn định vào ngày thứ 13 trở đi, nhiệt độ lớp đống ủ lúc dao động khoảng từ 37 - 40℃ Qua kết theo dõi đƣợc đống ủ có nhiệt độ hồn tồn phù hợp với điều kiện sinh trƣởng phát triển chủng vi khuẩn DN2, D3.6 đƣợc khảo sát mục 3.3.3 nhiệt độ tƣơng ứng với đống ủ phế phụ phẩm nông nghiệp quy mô lớn, dao động từ 40 - 50℃ (Xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu vi sinh chế phẩm EMIC, Ths Lê Đình Duẩn) 3.4.2 Kết đánh giá khả phân hủy lignin, cellulose hemicellulose phế phụ phẩm sau thu hoạch nhãn chủng DN2 D3.6 Từ kết thu đƣợc nghiên cứu khảo sát trên, nhận thấy khả sinh trƣởng, phát triển nhƣ khả sinh enzyme phân giải chất ligninolytic chủng DN2 D3.6 nhƣ Vì vậy, tiến hành khảo sát khả ứng dụng chủng vi khuẩn tiền xử lý xử lý nguồn phế phụ phẩm nhãn 3.4.2.1.Đánh giá khả phân hủy lignin Các mẫu phế phụ phẩm sau đƣợc ủ 28 ngày, tiến hành xác định hàm lƣợng lignin lại mẫu theo phƣơng pháp đƣợc nêu mục 2.3.4.1 Kết đƣợc thể bảng 3.4 Bảng Hàm lƣợng lignin phụ phẩm nhãn trƣớc sau ủ 28 ngày Hàm lƣợng lignin (%) Công thức ủ % giảm so Mix Trƣớc ủ Sau ủ với ban đầu % giảm Mix Trƣớc ủ Sau ủ so với ban đầu DN2 18,5 20,22 16,54 22,16 D3.6 18,72 19,27 16,67 21,55 22,76 1,85 20,83 1,98 14,89 35 14,25 32,94 Nƣớc Chế phẩm Sumitri 23,19 37 21,25 Kết xác định hàm lƣợng lignin mẫu phế phụ phẩm bảng 3.4 cho thấy hàm lƣợng lignin giảm sau 28 ngày ủ 10% dịch ni vi khuẩn DN2 phân giải đƣợc cịn 18,5% mẫu Mix (giảm 20,22%) 16,54% mẫu Mix (giảm 22,16%) Kết tƣơng tự chủng D3.6 khơng có khác biệt q nhiều sau 28 ngày chủng phân giải đƣợc 19,27% lƣợng lignin có mẫu phế phụ phẩm Mix 21,55% lƣợng lignin có mẫu Mix Nhƣ chủng DN2, khả phân giải lignin gấp 10 lần so với đối chứng nƣớc, so với đối chứng chế phẩm Sumitri đạt hiệu 57,7% mẫu Mix 67,28% với mẫu có thành phần đầy đủ Mix Đối với chủng D3.6, hiệu so với chế phẩm Sumitri đạt 53,06% mẫu Mix 65,43% Mix So với nghiên cứu Lƣơng Bảo Uyên (2014) đánh giá khả phân giải lignin mạt dừa chủng nấm P.PC36201 xạ khuẩn Streptomyces sp V4, sau 30 ngày ủ chủng nấm PC36201 hàm lƣợng lignin từ 58, 69% giảm 44,39% (giảm 24,36% so với ban đầu) chủng vi khuẩn DN2 D3.6 cho thấy khả phân giải lignin phụ phẩm không k m so với chế phẩm sinh học nấm mục trắng Hình 12 Biểu đồ tỷ lệ %lignin cịn mẫu phụ phẩm Mix 38 Hình 13 Biểu đồ tỷ lệ %lignin mẫu phụ phẩm Mix Nhìn vào Hình 3.12 3.13 ta kết luận khả phân giải lignin đống ủ chủng vi khuẩn DN2 D3.6 tƣơng đƣơng tốt so với chế phẩm sinh học Sumitri 3.4.2.2 Đánh giá khả phân hủy cellulose hemicellulose Bảng Hàm lƣợng cellulose phụ phẩm nhãn trƣớc sau ủ 28 ngày Hàm lƣợng cellulose (%) Công thức ủ Mix Trƣớc ủ Sau ủ % giảm so với ban đầu % giảm Mix Trƣớc ủ Sau ủ so với ban đầu DN2 60,14 14,73 50 28,46 D3.6 53,27 24,47 53,6 23,3 68,93 2.27 68,87 1,46 23,05 67,32 21 69,95 70,53 Nƣớc Chế phẩm Sumitri 69,89 Kết xác định hàm lƣợng cellulose hemicellulose sau ủ 28 ngày 10% dịch nuôi chủng vi khuẩn DN2 D3.6 chƣa đƣợc đánh giá rõ n t Vốn dĩ chủng vi khuẩn có hoạt tính sinh enzyme cellulase cực yếu đƣợc định tính mục 3.1.2 Tuy nhiên trình ủ, nhìn vào bảng 3.5 ta thấy rõ 39 lƣợng cellulose hemicellulose đƣợc phân hủy nhiều: giảm 14,73% mẫu Mix chí lƣợng cellulose bị phân hủy lên tới 28,46% mẫu Mix đƣợc ủ với chủng DN2 Hiện tƣợng xảy mẫu phế phụ phẩm đƣợc ủ với dịch nuôi chủng vi khuẩn D3.6, chí đống ủ đối chứng nƣớc bị phân hủy lƣợng nhỏ cellulose Hình 14 Biểu đồ tỷ lệ %cellulose&hemicellulose mẫu phụ phẩm Mix Hình 15 Biểu đồ tỷ lệ %cellulose&hemicellulose cịn mẫu phụ phẩm Mix So với nghiên cứu Lƣơng Bảo Uyên (2014) sử dụng nấm xạ khuẩn phân giải cellulose hay kết phân lập, tuyển chọn khảo sát Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông lâm, Đại học Huế Viện nghiên cứu 40 phát triển nông nghiệp Nha Hố Chúng cho chủng DN2 D3.6 không sinh enzyme phân giải cellulase Tuy nhiên trình tiết enzyme phân giải lignin chủng vi khuẩn DN2 D3.6, kết hợp điều kiện độ ẩm cao, nhiệt độ lý tƣởng ~40℃ tạo điều kiện cho loài nấm mốc tồn mẫu phụ phẩm sinh trƣởng, phát triển phân giải phần lƣợng cellulose hemicellulose bị phá vỡ liên kết với lignin Qua đồ thị Hình 3.14 3.15, chúng tơi nhận thấy sử dụng chủng vi khuẩn DN2 D3.6 hỗ trợ trình tiền xử lý phế phụ phẩm, khiến cho trình phân giải cellulose hemicellulose diễn dễ dàng cho thí nghiệm sau 41 3.4.3 Kết đánh giá trạng thái đống ủ sau 28 ngày Mix (cành : : vỏ : hạt) Mix (cành : lá) Chế phẩm sinh học Sumitri DN2 42 D3.6 ĐC Hình 16 Hình ảnh đống ủ quy mơ thùng xốp trung bình 1kg đƣợc ủ công thức phối trộn khác Đánh giá sau 28 ngày thực ủ mẫu phế phụ phẩm nhãn Đống ủ Mix Mix đƣợc ủ chế phẩm sinh học Sumitri xẹp đáng kể, lƣợng phế phụ phẩm lớp lớp đống ủ bị phân hủy, lƣợng phế phụ phẩm bị hoai mục nhiều Đối với đống ủ chủng DN2 D3.6, lớp ngồi dƣờng nhƣ khơng bị phân hủy đảo trộn trì độ ẩm liên tục Tuy nhiên lớp lớp đống ủ có nhiệt độ cao cảm nhận rõ rệt xúc giác, cho thấy hoạt động mạnh mẽ phân hủy chất vi khuẩn 43 Đối với đống ủ Mix 2, lƣợng hạt đƣợc giã nát, xay nhuyễn phân hủy nhanh, nhƣng lƣợng hạt ngun gần nhƣ khơng có trạng thái bị phân hủy Kết cho thấy qua việc xác định hàm lƣợng chất mẫu ủ Vỏ mẫu phế phụ phẩm bị phân hủy tốt thông qua đánh giá mắt thƣờng, gần nhƣ lƣợng vỏ đống ủ mục nát Đống ủ đối chứng nƣớc khơng có tăng lên nhiệt độ, sinh mùi hôi thối xuất nấm mốc 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hai chủng vi khuẩn DN2 D3.6 thông qua đánh giá có hoạt tính enzyme ligninolytic với hoạt độ lần lƣợt 33,8U/L 28,04 U/L - Hai chủng vi khuẩn có khả sinh trƣởng phát triển tốt mơi trƣờng có thành phần (g/L): Saccarose: 50; KH2PO4: 5; MgSO4.7H2O: 5; peptone: 10; bổ sung đến 1000ml nƣớc cất - Điều kiện tối ƣu cho chủng vi khuẩn DN2 D3.6 sinh trƣởng, phát triển nhiệt độ 40℃, tốc độ lắc 150 vòng/phút, pH 4,0 - Trong trình ủ trộn mẫu phế phụ phẩm sau thu hoạch nhãn với dịch nuôi vi khuẩn, kết thu đƣợc khả sinh enzyme phân giải lignin DN2 trung bình 21,19%, mạnh không nhiều so với chủng D3.6 20,41% Cả hai chủng khơng có khả sinh enzyme phân giải cellulose hemicellulose Kiến nghị Xác định điều kiện thích hợp để thu đƣợc hoạt độ enzyme cao Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát so sánh thay đổi tiêu chí đƣợc theo dõi đánh đống ủ Nghiên cứu thêm chất mang, công thức phối trộn nhằm tăng sinh khối vi sinh vật, tạo chế phẩm sinh học có khả phân giải chất phế phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch nhãn thành phân bón hữu Khảo sát thêm tiêu hóa học đống ủ vi sinh vật hiếu khí 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Thủy & cs (2022) Ngành Nơng nghiệp thích ứng an tồn, linh hoạt để tiếp tục gặt hái thành công https://dangcongsan.vn/kinh-te/nganh-nongnghiep-thich-ung-an-toan-linh-hoat-de-tiep-tuc-gat-hai-thanh-cong-602946 Đinh Hồng Duyên, Vũ Thanh Hải & N T B (2017) Tuyển chọn vi khuẩn có khả phân huỷ phế phụ phẩm sau thu hoạch vải Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 10.22144/ctu.jvn.2017.158(53): 61-70 Đỗ Hƣơng (2021) Phụ phẩm nông nghiệp: Nguồn tài nguyên bị lãng phí https://baochinhphu.vn/phu-pham-nong-nghiep-nguon-tai-nguyen- dang-bi-lang-phi-102300165.htm Incom C t C p T t Q t (2006) Tiêu chuẩn ngành 10TCN 842:2006 Tiêu chuẩn rau - Xác định hàm lƣợng nƣớc tính hàm lƣợng chất khơ https://luatvietnam.vn/thuc-pham/tieu-chuan-nganh-10tcn-842-2006-tieu-chuanrau-qua-xac-dinh-ham-luong-nuoc-va-tinh-ham-luong-chat-kho-189308d3.html Lê Phú Tuấn & Vũ Thị Kim Oanh N T T P (2016) NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP THÀNH PHẦN HỮU CƠ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINh TẠI XÃ PHÚC THUẬN – PHỔ YÊN – THÁI NGUYÊN Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Bảo Châu (2018) Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý mùn cƣa làm chất nuôi trồng mộc nhĩ tái sử dụng bãi thải để trồng nấm sò Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 45 Nguyễn Quốc Việt N V V L., Nguyễn Ngọc Kim Tuyến, Phạm Ngọc Sinh, Nguyễn Anh Thƣ (2019) Xác định hàm lƣợng lignin xơ dừa https://www.lib.hcmut.edu.vn/xac-dinh-ham-luong-lignin-trong-xo-dua Nguyễn Thị Thu Thủy & Nguyễn Tiến Long (2018) Vi sinh vật phân giải cellulose mạnh sản xuất phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp ảnh hƣởng chúng giống Lạc L14 Hƣơng Trà, Thừa Thiên Huế 46 Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development 127(3B): 5–19-5–19 10 Nguyen Tu, Yuwalee Unpaprom & Ramaraj R (2020) IMPROVEMENT OF BIOETHANOL PRODUCTION FROM LOW GRADE AND DAMAGED LONGAN FRUITS WITH THERMAL PRETREATMENT AND DIFFERENT TYPES OF THE ENZYMATIC HYDROLYSIS 11 Nguyễn Vũ Mai Linh P T H T., Trần Thị Hƣơng, & Nguyễn Thị Hồng Liên Đ T N (2020) Phân lập tuyển chọn xạ khuẩn ƣu nhiệt có khả phân hủy lignin từ mẫu mùn thu nhận nhà máy giấy Bãi Bằng https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-lap-va-tuyen-chon-xa-khuan-uanhiet-co-kha-nang-phan-huy-lignin-tu-mau-mun-thu-nhan-tai-nha-may-giay-baibang-69502.htm 12 Pham Thi Hong Van, Jaisoo Kim, Soonwoong Chang & Woojin Chung (2022) Biodegradation of Methylene Blue Using a Novel Lignin Peroxidase Enzyme Producing Bacteria, Named Bacillus sp React3, as a Promising Candidate for Dye-Contaminated Wastewater Treatment Fermentation 8(5): 190 13 Phí Hải Nam N T (2021) Sản lƣợng nhãn nƣớc ƣớc đạt 637.000 tấn.https://nongnghiep.vn/san-luong-nhan-ca-nuoc-uoc-dat-637000-tani297030.html 14 Reddy N & Yang Y (2005) Properties and potential applications of natural cellulose fibers from cornhusks Green Chemistry 7(4): 190-195 15 Ths Lê Đình Duẩn (2017) XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP THÀNH PHÂN Ủ HỮU CƠ VI SINH BẰNG CHẾ PHẨM EMIC https://doanhnghiepthuonghieu.vn/xu-ly-phe-phu-pham-nong-nghiep-thanhphan-u-huu-co-vi-sinh-bang-che-pham-emic-p379.html 16 Zeng J., Singh D., Laskar D D & Chen S (2013) Degradation of native wheat straw lignin by Streptomyces viridosporus T7A International Journal of Environmental Science and Technology 10(1): 165-174 47 17 Zhao Y., Sun H., Yang B & Weng Y (2020) Hemicellulose-Based Film: Potential Green Films for Food Packaging Polymers 12(8): 1775 18 Jonathan Woodward & Alan Wiseman (1982) Fungal and other β-dglucosidases—their properties and applications Enzyme and Microbial Technology 4(2): 73-79 19 K.N Niladevi (2009) Ligninolytic enzymes 10.1007/978-1-40209942-7_22: 393-414 20 Heinze U & Wagenknecht W 1998 Comprehensive Cellulose Chemistry Wiley-VCH, Wenheim-New York-Chichester-Brisbane-SingaporeToronto 21 Kumar A & Chandra R (2020) Ligninolytic enzymes and its mechanisms for degradation of lignocellulosic waste in environment Heliyon 6(2): e03170 22 Loredano Polleygion, Fabio Tonin & Elena Rosini (2015) Lignindegrading enzymes The FEBS 282(7): 1190-1213 23 Ming Tien & T Kent Kirk (1983) Lignin-degrading enzyme from the hymenomycete Phanerochaete chrysosporium Burds Science 221(4611): 661-663 24 Moilanen A., Lundell T., Vares T & Hatakka A (1996) Manganese and malonate are individual regulators for the production of lignin and manganese peroxidase isozymes and in the degradation of lignin by Phlebia radiata Applied microbiology and biotechnology 45(6): 792-799 25 Pratima Bajpai (2018) Chapter 2- Wool and Fiber Fundamentals (Raw material and pulp making) trang 19-74 trang 26 Ram Chandra, Vineet Kumar & Sheelu Yadaw (2017) Extremophylic ligninolytic enzyme Chapter 131 27 Roberta L Farrell, Karen E Murtagh, Ming Tien & Cs (1989) Physical and enzymatic properties of lignin peroxidase isoenzymes from Phanerochaete chrysosporium Enzyme and Microbial Technology 11(6): 322-328 48 28 Rod J Dillon & Vm Dillon (2004) The gut bacteria of insects: nonpathogenic 29 Interactions Annual Reviews in Entomology 49(1): 71-92 30 Ryu D D & Mandels M (1980) Cellulases: biosynthesis and applications 31 Enzyme and Microbial Technology 2(2): 91-102 32 Sabiha Naz & Cs (2015) Study of ligninolytic bacteria isolation and characterization from Dhamdha agro field of Bhilai-Durg region IJERT 4: 258262 33 Saha B C (2003) Hemicellulose bioconversion Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology 30(5): 279-291 34 Salvachúa D., Prieto A., López-Abelairas M., Lu-Chau T., Martínez Á T & Martínez M J (2011) Fungal pretreatment: an alternative in second-generation ethanol from wheat straw Bioresource technology 102(16): 7500-7506 35 Sánchez C (2009) Lignocellulosic residues: biodegradation and bioconversion by fungi Biotechnology advances 27(2): 185-194 36 Sazzad Hossen Toushik, Kyung-Tai Lee, Jin-Sung Lee & Keun-Sung Kim (2017) Functional applyccations of Lignocellulolytic enzymes in the Fruit and vegetable processing industroes Journal of Food science 585-593 37 Schwarz W (2001) The cellulosome and cellulose degradation by anaerobic bacteria Applied microbiology and biotechnology 56(5): 634-649 38 Shewale J (1982) β-Glucosidase: its role in cellulase synthesis and hydrolysis of cellulose International Journal of Biochemistry 14(6): 435-443 39 Sigma Prod (No P-6782).Enzymatic Assay of PEROXIDASE (EC 1.11.1.7) 2,2’-Azino-bis(3-Ethylbenzthiazoline-6-Sulfonic Acid) as a Substrate https://www.sigmaaldrich.com/deepweb/assets/sigmaaldrich/product/docu ments/260/895/p6782enz.pdf 40 Tomas Johansson, Karen G Welinder & Per Olof Nyman (1993) Isozymes of lignin peroxidase and manganese (II) peroxidase from the white-rot basidiomycete Trametes versicolor: II Partial sequences, peptide maps, and 49 amino acid and carbohydrate compositions Archives of Biochemistry and Biophysics 300(1): 57-62 41 Ya-Yuan Tang, Xue-Mei He & Cs (2019) Polyphenols and alkaloids in byproducts of longan fruits (Dimocarpus longan Lour.) and their bioactivities Molecules 24(6): 1186 42 Andreou L.-V (2013) Preparation of genomic DNA from bacteria Methods Enzymol 529: 143-151 43 Kindoli S., Lee H A., Heo K & Kim J H (2012) Properties of a bacteriocin from Bacillus subtilis H27 isolated from Cheonggukjang Food Science and Biotechnology 21(6): 1745-1751 44 Reddy N & Yang Y (2005) Properties and potential applications of natural cellulose fibers from cornhusks Green Chemistry 7(4): 190-195 45 Zeng J., Singh D., Laskar D & Chen S (2013) Degradation of native wheat straw lignin by Streptomyces viridosporus T7A International Journal of Environmental Science and Technology 10(1): 165-174 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông số đƣờng cong sinh trƣởng hoạt độ Laccase chủng vi khuẩn DN2 DN2 OD 600 0H 0,05 OD450 6h 12h 18h 24h 30h 36h 48h 54h 60h 1.54 1.70 1.94 2.24 2.18 2.01 1.86 1.64 1.37 0,45 0,48 0,54 0,60 0,58 0,58 0,57 0,56 0,54 Phụ lục 2: Thông số đƣờng cong sinh trƣởng hoạt độ Laccase chủng vi khuẩn D3.6 D3.6 0H OD 600 0,05 OD450 6h 12h 18h 24h 30h 36h 48h 54h 60h 1.60 1.75 1.93 2.20 2.19 1.95 1.95 1.71 1.55 0,34 0,38 0,44 0,50 0,54 0,52 0,50 0,48 0,46 Phụ lục 3: Hình ảnh mãu phế phụ phẩm nhãn trƣớc ủ 51

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan