Khảo sát một số đặc điểm sinh hóa và khả năng đối kháng nấm bệnh của chủng vi khuẩn phân lập từ đất vùng rễ (khóa luận tốt nghiệp)

69 0 0
Khảo sát một số đặc điểm sinh hóa và khả năng đối kháng nấm bệnh của chủng vi khuẩn phân lập từ đất vùng rễ (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HÓA VÀ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM BỆNH CỦA CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT VÙNG RỄ Sinh viên thực : PHẠM THỊ VIỆT TRINH Khoa : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã sinh viên : 637183 Lớp : K63CNSHB Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS NGUYỄN VĂN GIANG HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Phạm Thị Việt Trinh xin cam đoan: Đề tài nghiên cứu khoa học thực hiên từ tháng 11/2021 đến 04/2022 dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Giang – Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khoa học nƣớc quốc tế Các tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn rõ ràng Mọi giúp đỡ đƣợc cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Phạm Thị Việt Trinh i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Bộ môn Công nghệ Vi sinh - Khoa Công nghệ sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đƣợc quan tâm, giúp đỡ thầy, cô anh chị phịng thí nghiệm mơn nỗ lực thân, tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn tôi: PGS.TS Nguyễn Văn Giang tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh, ThS Trần Thị Đào, ThS Nguyễn Thanh Huyền, ThS Trần Thị Hồng Hạnh, KS Nguyễn Thị Thu KS Dƣơng Văn Hồn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, với lịng kính trọng biết ơn vơ hạn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố, mẹ, anh trai toàn thể ngƣời thân bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Thị Việt Trinh ii TÓM TẮT Trong đất, vi khuẩn chiếm khoảng 90% tổng số vi sinh vật, nơi sinh sống nhiều vi khuẩn có hại cho ngƣời, động vật thực vật Tuy nhiên, đất nơi cƣ trú nhóm vi khuẩn có lợi, đặc biệt nhóm vi khuẩn vùng rễ Trƣớc khó khăn biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, chủng vi khuẩn vùng rễ có khả kích thích sinh trƣởng trồng đối tƣợng đƣợc quan tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất chế phẩm sinh học Chủng vi khuẩn đƣợc phân lập từ đất vùng rễ bắp cải có khả đối kháng với chủng nấm bệnh Trichoderma sp., Diaporthe sp., Magnaporthe grisea, Corynespora cassiicola Khảo sát số phản ứng hóa sinh cho thấy, chủng vi khuẩn có khả sinh catalase, Methyl Red, Voges – Proskauer, biến dƣỡng citrate, khử nitrate lên men số nguồn carbon nhƣ glucose, fructose, xylose Chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc xác định Bacillus amyloliquefaciens định danh công nghệ MALDI – TOF so sánh phản ứng hóa sinh Khi tiến hành khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng đến khả đối kháng nấm, chủng vi khuẩn có khả đối kháng tốt nhiệt độ 30 o C, dải pH từ – Khi sử dụng nguồn dinh dƣỡng carbon glucose, chủng vi khuẩn có khả đối kháng tốt nhƣng chủng Trichoderma sp Corynespora cassiicola chủng vi khuẩn có khả đối kháng tốt sử dụng nguồn sucrose iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan vi sinh vật đất 2.1.1 Sự phân bố 2.1.2 Mối quan hệ nhóm vi sinh vật đất 2.1.3 Mối quan hệ đất vi sinh vật đất 2.1.4 Mối quan hệ vi sinh vật đất thực vật 2.2 Tổng quan vi sinh vật vùng rễ 2.3 Tổng quan nấm bệnh hại trồng 10 2.3.1 Giới thiệu nấm bệnh hại trồng 10 2.3.2 Một số nấm bệnh hại trồng 12 2.4 Tình hình nghiên cứu chủng vi khuẩn có khả đối kháng nấm bệnh giới nƣớc 16 2.4.1 Thế giới: 16 2.4.2 Trong nƣớc: 17 iv PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2 Vật liệu nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Vật liệu 19 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .22 3.3.1 Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn từ đất vùng rễ 22 3.3.2 Khảo sát khả kháng nấm chủng vi khuẩn tuyển chọn 22 3.3.3 Làm thuần, giữ giống 23 3.3.5 Định danh công nghệ MALDI – TOF 28 3.3.6 Khảo sát khả sinh enzyme ngoại bào phƣơng pháp khuếch tán đĩa thạch 29 3.3.7 Nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy đến khả đối kháng nấm bệnh chủng vi khuẩn tuyển chọn .30 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả đối kháng số nấm bệnh 31 4.2 Đặc điểm hình thái, sinh lí – sinh hóa 31 4.2.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc vào tế bào chủng vi khuẩn đƣợc tuyển chọn: 31 4.2.2 Khả di động: 32 4.2.3 Khả sinh catalase: 33 4.2.4 Phản ứng methyl red: 33 4.2.5 Phản ứng V.P: 33 4.2.6 Khả biến dƣỡng citrate: 33 4.2.7 Khả khử nitrate: 34 4.2.8 Khả lên men nguồn carbohydrate: 34 4.3 Định danh công nghệ MALDI – TOF 36 v 4.4 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 .38 4.5 Ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy đến khả đối kháng nấm bệnh Bacillus amyloliquefaciens MT10 40 4.5.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ 40 4.5.2 Ảnh hƣởng pH 41 4.5.3 Ảnh hƣởng nguồn carbon: 43 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 54 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết màu công nghệ MALDI – TOF 29 Bảng 3.2: Thành phần chất thuốc thử 30 Bảng 1: Các đặc điểm hóa sinh chủng vi khuẩn 37 Bảng 2: Khả sinh enzyme ngoại bào chủng vi khuẩn 39 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bệnh thối thân đậu tƣơng D.caulivora 13 Hình 2.2: Bệnh rụng cao su Corynespora cassiicola 14 Hình 2.3: Bệnh đạo ơn lúa Magnaporthe grisea 15 Hình 4.1: Hoạt tính đối kháng với chủng nấm chủng vi khuẩn MT10 31 Hình 4.2: Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn MT10 32 Hình 4.3: Khả di động 35 Hình 4.4: Thử nghiệm catalase 35 Hình 4.5: Thử nghiệm methyl red 35 Hình 4.6: Thử nghiệm V.P 35 Hình 4.7: Khả biến dƣỡng citrate 35 Hình 4.8: Khả khử nitrate 35 Hình 4.9: Khả lên men nguồn carbohydrate 35 Hình 4.10: Kết định danh chủng vi khuẩn MALDI - TOF 37 Hình 4.11: Khả sinh enzyme ngoại bào 40 Hình 4.12: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả đối kháng nấm chủng Bacillus amyloliquefaciens MT10 40 Hình 13: Khả đối kháng nấm chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens MT10 41 Hình 14: Ảnh hƣởng pH đến khả đối kháng nấm chủng Bacillus amyloliquefaciens MT10 42 Hình 15: Ảnh hƣởng pH đến khả đối kháng nấm chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens MT10 43 Hình 4.16: Ảnh hƣởng nguồn carbon đến khả đối kháng nấm chủng Bacillus amyloliquefacien MT10 44 Hình 17: Ảnh hƣởng nguồn carbon đến khả kháng nấm chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens MT10 44 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CMC: Carboxymethyl cellulose cm: Centimeter mm: Milimeter µm: Micrometer ml: Mililiter g: Gram l: Liter MR: Methyl red V.P: Voges-Proskauer sp.: Species N: Nitơ Ha: Hecta LB: Luria Bertani &: Và cs: Cộng PGPR: Plant growth – promoting rhizobacteria MALDI – TOF: Matrix Assisted Laser Desonrption lonization – Time of Flight ix PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ đất vùng rễ bắp cải, phân lập, tuyển chọn đƣợc chủng vi khuẩn MT 10 Khi sử dụng công nghệ MALDI – TOF, chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc xác định đặt tên chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens MT10 Khi quan sát đặc điểm sinh lý, sinh hóa cho thấy chủng vi khuẩn tuyển chọn có tế bào dạng trực khuẩn ngắn, gram dƣơng, có khả hình thành bào tử, khuẩn lạc trơn, màu trắng sữa Chủng Bacillus amyloliquefaciens MT10 có khả di động, sinh catalase, khử nitrate sử dụng citrate nhƣ nguồn carbon nhất, bên cạnh cịn có khả lên men nguồn carbon nhƣ glucose, fructose, xylose Ngồi ra, chủng vi khuẩn cịn có khả sinh số enzyme ngoại bào nhƣ amylase, cellulase, protase chitinase B.amyloliquefaciens MT10 có khả đối kháng tốt với chủng nấm (Diaporthe sp., Trichoderma sp., Magnaporthe grisea, Corynesporra cassiicola) 30 oC dải pH từ – sau ngày nuôi cấy Trong pH 6, chủng vi khuẩn có khả đối kháng tốt với chủng Magnaporthe grisea với phần trăm đối kháng 65,12% Ở pH 7, chủng vi khuẩn có khả đối kháng tốt với Diaporthe sp Corynespora cassiicola với hiệu lực đối kháng lần lƣợt 81,40%, 88,37% Chủng vi khuẩn có khả đối kháng tốt với nấm Trichoderma sp pH với tỉ lệ 67,44% Chủng vi khuẩn có khả đối kháng tốt với chủng nấm bệnh sử dụng nguồn carbon glucose Nhƣng chủng Trichoderma sp Corynespora cassiicola, sử dụng nguồn succrose cho tỉ lệ đối kháng tốt 5.2 Kiến nghị - Nghiên cứu thêm ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy đến khả lên men chìm sản xuất enzyme cơng nghiệp chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens MT10 45 - Đánh giá thêm khả sinh chất kích thích sinh trƣởng thực vật để tạo chế phẩm sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Thị Thanh Dung, Lê Thanh Bình, Viên Thị Thanh Trúc, Võ Đình Quang (2018) Khả đối kháng vi khuẩn Bacillus sp với vi nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm trắng long Tạp chí Khoa học Khoa học tự nhiên Công nghệ, tập 15, số 12: 32–42 Lê Xuân Phƣơng (2008) Vi sinh vật học môi trƣờng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lƣơng Đức Phẩm (2004) Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Lƣơng Đức Phẩm, Đinh Thị Kim Nhung, Trần Cẩm Vân (2009) Cở sở khoa học công nghệ bảo vệ môi trƣờng Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Tỵ (2010) Vi Sinh Vật Học NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thúy Hoài, Phạm Việt Cƣờng (2014) Phân lập vi sinh vật đối kháng số nguồn bệnh nấm thực vật đánh giá hoạt tính chủng in vitro invivo In Tạp chí Khoa học Cơng nghệ tập 52, số 4: 419-430 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Yến Nhƣ, Trần Thị Xuân Mai Nguyễn Thị Pha (2016) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả đối kháng nấm Collectotrichum sp gây bệnh thán thƣ ớt Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 47b: 16–23 Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Xuân Cảnh, Phùng Thị Lệ Quyên (2019) Kết khảo sát ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng nuôi cấy in vitro tới 46 khả kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum chủng Bacillus velezensis YMĐ1 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, (2B), 42 Thái Thị Huyền, Lê Nhƣ Cƣơng, Trần Thị Thanh Hà (2014) Hiệu kích thích sinh trƣởng phịng trừ bệnh lở cổ rễ, thối trắng thân cà chua vi khuẩn đối kháng giai đoạn vƣờn ƣơm Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp phát triển nông thôn: tập 91, số 10.Trần Thùy Trang, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Lê Thị Mai Châm, Nguyễn Tấn Đức, Phạm Nguyễn Đức Hồng, Dƣơng Hoa Xơ (2020) Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus subtilis có khả đối kháng tốt với nấm Colletotrichum scovillei gây bệnh thán thƣ ớt Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 1: 72-86 11.Trịnh Thành Trung, Phan Lạc Dũng, Trần Thị Lệ Quyên, Dƣơng Văn Hợp, Đào Thị Lƣơng (2013) Đặc điểm sinh học tiềm ứng dụng chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens subsp Plantarum sp 1901 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập 29, số 3: 59-70 47 Tài liệu nƣớc Abad, R G and Cruz, K J T (2012) Incidence of Phytophthora fruit rot on four durian cultivars in Davao city, Philippines Banwa 9, pp 1-9 Ajayi-Oyetunde, O O., & Bradley, C A (2018) Rhizoctonia solani: taxonomy, population biology and management of rhizoctonia seedling disease of soybean In Plant Pathology: 67 (1), pp 3–17 Akeed, Y., Atrash, F., & Naffaa, W (2020) Efficacy of the bacterium Bacillus licheniformis B307 as a biocontrol agent against tomato gray mold caused by Botrytis cinerea 37 (4), pp 327-334 Ayuso-Calles, M., Flores-Félix, J D., & Rivas, R (2021) Overview of the role of rhizobacteria in plant salt stress tolerance In Agronomy: 11 (9) Badrud Duza, M (2013) Microbial enzymes and their applications – A review Indo American journal of pharmaceutical research, 3(8) Balouiri, M., Sadiki, M., & Ibnsouda, S K (2016) Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review In Journal of Pharmaceutical Analysis (2), pp 71–79 Bhaskar Rao, T., Chopperla, R., Babu Prathi, N., Balakrishnan, M., Prakasam, V., Sankar Laha, G., Munuswamy Balachandran, S., & Mangrauthia, S K (2020) A Comprehensive Gene Expression Profile of Pectin Degradation Enzymes Reveals the Molecular Events during Cell Wall Degradation and Pathogenesis of Rice Sheath Blight Pathogen Rhizoctonia solani AG1-IA Journal of Fungi, 6, 71 Bhupendra Thakre, Uttam Soni and C.L Gour (2017) Use of Suitable Fungicides for the Control of Gummosis Caused By (Phytophthora sp.) on Nagpur Mandarin in Satpura Plateau of Madhya Pradesh, India IntJ.Curr.Microbiol.App.Sci (2017) (7): 2395-2400 Božić, N., Ruiz, J., López-Santín, J., & Vujčić, Z (2011) Production and properties of the highly efficient raw starch digesting α-amylase from a Bacillus licheniformis ATCC 9945a Biochemical Engineering Journal, 53(2), 203–209 10.Cano, R J., & Borucki, M K (1995) Revival and identification of bacterial spores in 25-to 40-million-year-old Dominican amber Science, 268(5213), 1060-1064 11.Ge, M C., Kuo, A J., Liu, K L., Wen, Y H., Chia, J H., Chang, P Y., Lee, M H., Wu, T L., Chang, S C., & Lu, J J (2017) Routine identification of microorganisms by matrix-assisted laser desorption ionization time-of-flight 48 mass spectrometry: Success rate, economic analysis, and clinical outcome Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 50(5), pp 662–668 12.Chaisiri, C., Liu, X Y., Yin, W X., Luo, C X., & Lin, Y (2021) Morphology characterization, molecular phylogeny, and pathogenicity of diaporthe passifloricola on citrus reticulata cv Nanfengmiju in Jiangxi Province, China Plants, 10(2), pp 1–20 13.Chakraborty, M., Mahmud, N U., Ullah, C., Rahman, M., & Islam, T (2021) Biological and biorational management of blast diseases in cereals caused by Magnaporthe oryzae In Critical Reviews in Biotechnology 41 (7), pp 994– 1022 14.Chang, W T., Chen, Y C., & Jao, C L (2007) Antifungal activity and enhancement of plant growth by Bacillus cereus grown on shellfish chitin wastes Bioresource Technology, 98(6), 1224–1230 15.Chen, D., Liu, X., Li, C., Tian, W., Shen, Q., & Shen, B (2014) Isolation of Bacillus amyloliquefaciens S20 and its application in control of eggplant bacterial wilt Journal of Environmental Management, 137, 120–127 16.Chen, X., Zhou, X., Zhao, J., Tang, X., Pasquali, M., Migheli, Q., Berg, G., & Cernava, T (2021) Occurrence of green mold disease on Dictyophora rubrovolvata caused by Trichoderma koningiopsis Journal of Plant Pathology, 103(3), pp 981–984 17.Cooke, T., Persley, D M., & House, Susan (2009) Diseases of fruit crops in Australia CSIRO Pub 18.Cowan, S T., Steel, K J (1965) Manual for the identification of medical bacteria 19.Dhanasekaran, D., Thajuddin, N., & Panneerselvam, A (2012) Applications of Actinobacterial Fungicides in Agriculture and Medicine 20.Dodd, M., Cronje, P., Taylor, M., Huysamer, M., Kruger, F., Lotz, E., & Merwe, K van der (2010) A review of the post harvest handling of fruits in South Africa over the past twenty five years South African Journal of Plant and Soil, 27(1), 97–116 21.Dwaipayan Sinha, Suchetana Mukherjee and Dakshayani Mahapatra (2021) Multifaceted Potential of Plant Growth Promoting Rhizobacteria (PGPR): An Overview Handbook of Research on Microbial Remediation and Microbial Biotechnology for Sustainable Soil 22.El Enshasy, H (2007) Bioprocess development for the production of alpha amylase by Bacillus amyloliquefaciens in batch and fed-batch cultures Research Journal of Microbiology, 2(7), pp 560-568 49 23.Ezrari, S., Mhidra, O., Radouane, N., Tahiri, A., Polizzi, G., Lazraq, A., & Lahlali, R (2021) Potential role of rhizobacteria isolated from citrus rhizosphere for biological control of citrus dry root rot Plants, 10(5) 24.F.I Okungbowa and H O Shittu (2012) Fusarium wilts: An overview Enviromental Research Journal, pp 1935 – 3049 25.Gianinazzi-Pearson, V., Gollotte, A., Cordier, C., & Gianinazzi, S (1996) Root defence responses in relation to cell and tissue invasion by symbiotic Microorganisms cytological investigations 26.Hayat, R., Ali, S., Amara, U., Khalid, R., & Ahmed, I (2010) Soil beneficial bacteria and their role in plant growth promotion: a review Annals of microbiology, 60(4), pp 579-598 27.He, P., Cui, W., He, P., Munir, S., Li, X., Wu, Y., Li, Y., Asad, S., He, P., & He, Y (2021) Bacillus amyloliquefaciens subsp plantarum KC-1 inhibits Zantedeschia hybrida soft rot and promote plant growth Biological Control, 154 28.Kadaikunnan, S., Rejiniemon, S S., Khaled, J M., Alharbi, N S., & Mothana, R (2015) In-vitro antibacterial, antifungal, antioxidant and functional properties of Bacillus amyloliquefaciens Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials, 14(1) 29.Karen C Carroll, Robin Patel, (2015) Systems for Identification of Bacteria and Fungi Manual of Clinical Microbiology, 11th Edition 30.Kavitha, M., Raja, M., & Perumal, P (2018) Evaluation of probiotic potential of Bacillus spp isolated from the digestive tract of freshwater fish Labeo calbasu (Hamilton, 1822) Aquaculture Reports, 11, pp 59–69 31.Kefi, A., Slimene, I ben, Karkouch, I., Rihouey, C., Azaeiz, S., Bejaoui, M., Belaid, R., Cosette, P., Jouenne, T., & Limam, F (2015) Characterization of endophytic Bacillus strains from tomato plants (Lycopersicon esculentum) displaying antifungal activity against Botrytis cinerea Pers World Journal of Microbiology and Biotechnology, 31(12), pp 1967–1976 32.Kizilkaya, R (2009) Nitrogen fixation capacity of Azotobacter spp strains isolated from soils in different ecosystems and relationship between them and the microbiological properties of soils Journal of Environmental Biology, 30(1), pp 73–82 33.Lin Luo, Chunzhang Zhao, Entao Wang, Ali Raza, Chunying Yin (2022) Bacillus amyloliquefaciens as an excellent agent for biofertilizer and biocontrol in agriculture: An overview for its mechanisms, Microbiological Research 50 34.Li, K., Xing, R., Liu, S., & Li, P (2020) Chitin and Chitosan Fragments Responsible for Plant Elicitor and Growth Stimulator In Journal of Agricultural and Food Chemistry: 68 (44), pp 12203–12211 35.Lenart, A (2012) Occurrence, Characteristics, and Genetic Diversity of Azotobacter chroococcum in Various Soils of Southern Poland Polish Journal of Environmental Studies, 21(2) 36.MacKenzie, K J., Sumabat, L G., Xavier, K v., & Vallad, G E (2018) A review of Corynespora cassiicola and its increasing relevance to tomato in Florida Plant Health Progress, 19(4), pp 303–309 37.Marcel, S., Paszkowski, U., Sawers, R., Oakeley, E., & Angliker, H (2010) Tissue-adapted invasion strategies of the rice blast fungus Magnaporthe oryzae Plant Cell, 22(9), pp 3177–3187 38.Mena, E., Stewart, S., Montesano, M., & Ponce de León, I (2020) Soybean Stem Canker Caused by Diaporthe caulivora; Pathogen Diversity, Colonization Process, and Plant Defense Activation Frontiers in Plant Science, 10 39.Pang, L., Xia, B., Liu, X., Yi, Y., Jiang, L., Chen, C., Li, P., Zhang, M., Deng, X., & Wang, R (2021) Improvement of antifungal activity of a culture filtrate of endophytic Bacillus amyloliquefaciens isolated from kiwifruit and its effect on postharvest quality of kiwifruit Journal of Food Biochemistry, 45(1) 40.Rogers, K and Kadner, Robert J (2020, December 4) bacteria Encyclopedia Britannica 41.Romero-Perdomo, F., Abril, J., Camelo, M., Moreno-Galván, A., Pastrana, I., Rojas-Tapias, D., & Bonilla, R (2017) Azotobacter chroococcum as a potentially useful bacterial biofertilizer for cotton (Gossypium hirsutum): Effect in reducing N fertilization Revista Argentina de Microbiologia, 49(4), pp 377–383 42.Sharma, A K., Sharma, V., Saxena, J., Chandra, R., Alam, A., & Prakash, A (2015) Isolation and Screening of Amylolytic Bacteria from Soil International Journal of Scientific Research in Agricultural Sciences, 2(7), pp 159–165 43.Sayyed, R Z., Jamadar, D D., & Patel, P R (2011) Production of Exopolysaccharide by Rhizobium sp Indian Journal of Microbiology, 51(3), pp 294–300 44.Singh, R., Kumar, M., Mittal, A., Praveen, •, & Mehta, K (2016) Microbial enzymes: industrial progress in 21st century Biotech, 45.Sumabat, L G., Kemerait, R C., & Brewer, M T (2018) Phylogenetic diversity and host specialization of corynespora cassiicola responsible for 51 emerging target spot disease of cotton and other crops in the southeastern United States Phytopathology, 108(7), pp 892–901 46.Segovia, L., Young, J P W., & Martínez-Romero, E (1993) Reclassification of American Rhizobium leguminosarum biovar phaseoli type I strains as Rhizobium etli sp nov International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 43(2), pp 374-377 47.Sun, Z., Yang, L min, Han, M., Han, Z ming, Yang, L., Cheng, L., Yang, X., & Lv, Z liang (2019) Biological control ginseng grey mold and plant colonization by antagonistic bacteria isolated from rhizospheric soil of Panax ginseng Meyer Biological Control, 138 48.Taheri, P., & Tarighi, S (2011) Cytomolecular aspects of rice sheath blight caused by Rhizoctonia solani In European Journal of Plant Pathology 129 (4), pp 511–528 49.Torres, M., Llamas, I., Torres, B., Toral, L., Sampedro, I., & Bejar, V (2020) Growth promotion on horticultural crops and antifungal activity of Bacillus velezensis XT1 Applied Soil Ecology, 150, 103453 50.Tóth, K., & Stacey, G (2015) Does plant immunity play a critical role during initiation of the legume-rhizobium symbiosis? Frontiers in plant science, 6, 401 51.Wang AJ, Zheng AP (2018) Characteristics and control measures of rice sheath blight Chinese Rice 24:124–126 52.Wang, G., Cao, X., Ma, X., Guo, M., Liu, C., Yan, L., & Bian, Y (2016a) Diversity and effect of Trichoderma spp associated with green mold disease on Lentinula edodes in China MicrobiologyOpen, 5(4), pp 709–718 53.Wang, P., Wang, P., Tian, J., Yu, X., Chang, M., Chu, X., & Wu, N (2016b) A new strategy to express the extracellular α-amylase from Pyrococcus furiosus in Bacillus amyloliquefaciens Scientific Reports, 54.Wang, S., Sun, L., Zhang, W., Chi, F., Hao, X., Bian, J., & Li, Y (2020) Bacillus velezensis BM21, a potential and efficient biocontrol agent in control of corn stalk rot caused by Fusarium graminearum 55.Williamson, K E., Corzo, K A., Drissi, C L., Buckingham, J M., Thompson, C P., & Helton, R R (2013) Estimates of viral abundance in soils are strongly influenced by extraction and enumeration methods Biology and Fertility of Soils, 49(7), pp 857–869 56.Wu, L., Wu, H., Chen, L., Yu, X., Borriss, R., & Gao, X (2015) Difficidin and bacilysin from Bacillus amyloliquefaciens FZB42 have antibacterial activity against Xanthomonas oryzae rice pathogens Scientific Reports, 52 57.Zeng, P., Guo, Z., Xiao, X., & Peng, C (2019) Effects of tree-herb co-planting on the bacterial community composition and the relationship between specific microorganisms and enzymatic activities in metal(loid)-contaminated soil Chemosphere, 220, pp 237–248 58.Živković, S., Stojanović, S., Ivanović, Ž., Gavrilović, V., Popović, T., & Balaž, J (2010) Serbian Source Colletotrichum acutatum Colletotrichum gloeosporioides Archives of Biological Sciences, 62(3), pp 611–623 Tài liệu khác http://tomvolkfungi.net https://plantix.net/vi/library/plant-diseases/100172/northern-stem-canker http://tapchicaosu.vn/2018/05/23/canh-bao-benh-corynespora-tren-vuon-cay/ https://www.ipmimages.org/browse/detail.cfm?imgnum=5390510 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khả đối kháng nấm chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 30 o C ngày Trichoderma sp Magnaporthe grisea Diaporthe sp Corynespora cassiicola ngày Trichoderma sp Magnaporthe grisea Diaporthe sp Corynespora cassiicola 54 ngày Magnaporthe grisea Trichoderma sp Diaporthe sp Corynespora cassiicola Phụ lục 2: Sinh trƣởng chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 điều kiện pH khác pH pH pH pH pH pH 10 55 Phụ lục 4: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma sp chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 điều kiện pH khác sau ngày pH pH pH pH pH pH 10 Phụ lục 5: Khả đối kháng chủng nấm Magnaporthe grisea chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 điều kiện pH khác sau ngày pH pH pH pH pH pH 10 56 Phụ lục 6: Khả đối kháng chủng nấm Diaporthe sp chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 điều kiện pH khác sau ngày pH pH pH pH pH pH 10 Phụ lục 7: Khả đối kháng chủng nấm Corynespora cassiicola chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 điều kiện pH khác sau ngày pH pH pH pH pH pH 10 57 Phụ lục 8: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma sp.của chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 nguồn carbon khác sau ngày Glucose Fructose Lactose Sucrose Phụ lục 9: Khả đối kháng chủng nấm Magnaporthe grisea chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 nguồn Carbon khác sau ngày Fructose Glucose Lactose Sucrose Phụ lục 10: Khả đối kháng chủng nấm Diaporthe sp chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 nguồn Carbon khác sau ngày Fructose Glucose 58 Lactose Sucrose Phụ lục 11: Khả đối kháng chủng nấm Corynespora cassiicola chủng vi khuẩn B.amyloliquefaciens MT10 nguồn Carbon khác sau ngày Glucose Frutose Lactose Sucrose 59

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan