Bước đầu nghiên cứu xây dựng kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ (agaricus bisporus) trên giá thể có bổ sung nguồn dinh dưỡng bột đậu tương (khóa luận tốt nghiệp)

61 1 0
Bước đầu nghiên cứu xây dựng kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ (agaricus bisporus) trên giá thể có bổ sung nguồn dinh dưỡng bột đậu tương (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM MỠ (AGARICUS BISPORUS)TRÊN GIÁ THỂ CÓ BỔ SUNG NGUỒN DINH DƯỠNG BỘT ĐẬU TƯƠNG HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KỸ THUẬT NI TRỒNG NẤM MỠ (AGARICUS BISPORUS)TRÊN GIÁ THỂ CĨ BỔ SUNG NGUỒN DINH DƯỠNG BỘT ĐẬU TƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : TS NGÔ XUÂN NGHIỄN Sinh viên thực : NGUYỄN XUÂN LÂM Khóa : K63 Ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Bước đầu nghiên cứu xây dựng kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ (Agaricus bisporus) giá thể có bổ sung nguồn dinh dưỡng bột đậu tương” trực tiếp thực Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn xác, trung thực chưa cơng bố tài liệu, báo, tạp chí Các thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Xuân Lâm i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, ln nhận động viên giúp đỡ tận tình tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện, Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Ngô Xuân Nghiễn – Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo, ln khích lệ, động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Bích Thùy ThS Trần Đơng Anh, Bộ mơn Công nghệ Vi sinh, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập Trong q trình thực tập, xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn em Viện Nghiên cứu Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo động lực cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Xuân Lâm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN 2.1 Nghiên cứu, sản xuất nấm ăn nước 2.1.1 Nghiên cứu, sản xuất nấm ăn giới 2.1.2 Nghiên cứu, sản xuất nấm ăn Việt Nam 2.2 Nấm mỡ Agaricus bisporus 2.2.1 Giới thiệu vể nấm mỡ Agaricus bisporus 2.2.2 Vị trí nấm mỡ phân loại nấm học 2.2.3 Đặc điểm hình thái thể số đặc tính sinh học nấm mỡ 2.2.4 Thành phần dinh dưỡng nấm mỡ 2.3 Giá trị dược liệu 12 2.3.1 Tính kháng khuẩn 12 2.3.2 Tính kháng u 12 2.3.3 Khả chống oxy hóa 12 2.4 Đặc điểm nuôi trồng nấm mỡ 12 2.4.1 Nguồn chất 13 2.4.2 Điều kiện ngoại cảnh 14 2.5 Tình hình ni trồng nấm mỡ giới nước 16 iii 2.6 Nguyên liệu trồng nấm mỡ 17 Phần III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 19 3.1.3 Các điều kiện trang thiết bị cần thiết 19 3.2 Địa điểm nghiên cứu 20 3.3 Thời gian nghiên cứu 20 3.4 Nội dung nghiên cứu 20 3.5 Phương pháp nghiên cứu 20 3.6 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết diễn biến nhiệt độ đống ủ nguyên liệu 27 4.2 Khảo sát ảnh hưởng giá thể bổ sung bột đậu tương với tỉ lệ khác đến sinh trưởng phát triển suất nấm mỡ 29 4.3 Khảo sát ảnh hưởng chiều cao luống đến sinh trưởng phát triển suất nấm mỡ 33 4.4 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ giống cấy đến sinh trưởng phát triển suất nấm mỡ 37 4.5 Bước đầu xây dựng quy trình cơng nghệ ni trồng nấm mỡ từ bã phế thải tổng hợp 41 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa CT Cơng thức C/V Coefficient of variation Al Agaricus bíporus LSD Least-Significant Difference BĐT Bột đậu tương v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng nấm ăn Trung Quốc qua năm Bảng 2.2 Hàm lượng chất dinh dưỡng có compost trồng nấm mỡ tối ưu Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng nấm mỡ 10 Bảng 2.4 Các aminoacid có hợp chất chiết suất từ nấm mỡ 11 Bảng 2.5 Thành phần Cacbohydrate số chất 13 Bảng 2.6 Hàm lượng (%) chất dinh dưỡng có compost trồng nấm mỡ tối ưu 14 Bảng 2.7 Sản lượng nấm mỡ số nước EU qua năm 17 Bảng 2.8 Thành phần dinh dưỡng số nguyên liệu trồng nấm 18 Bảng 4.1 Diễn biến nhiệt độ đống ủ compost 27 Bảng 4.2 Đánh giá mật độ thể tỉ lệ đậu 29 Bảng 4.3 Bảng so sánh số tiêu thể công thức 30 Bảng 4.4 Bảng thể suất hiệu suất nấm thu cơng thức thí nghiệm 31 Bảng 4.5 Thời gian xuất mần mầm thể công thức 33 Bảng 4.6 Đánh giá mật độ thể tỉ lệ đậu 34 Bảng 4.7 Bảng so sánh số tiêu thể công thức 35 Bảng 4.8 Bảng thể suất nấm thu công thức 37 Bảng 4.9 Thời gian xuất mầm số lượng mầm thể công thức 38 Bảng 4.10 Bảng so sánh số tiêu thể công thức 39 Bảng 4.11 Bảng thể suất nấm thu công thức 41 Bảng 4.12 Quy trình ni trồng nấm mỡ 42 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sản lượng số loại nấm chủ lực nuôi trồng Việt Nam năm 2011 Hình 2.2 Quả thể nấm mỡ ngồi tự nhiên Hình 2.3 Quả thể nấm mỡ nuôi trồng Viện nghiên cứu phát triển Nấm ăn, Nấm dược liệu- Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Hình 2.4: Chu trình sống nấm mỡ Hình 3.1 Lên đống ủ lần 25 Hình 3.2 Đảo lên đống lần 2, bổ sung bột nhẹ nước 25 Hình 3.3 Đảo lên đống ủ lần 3, bổ sung thêm lân 25 Hình 3.4 Đảo lên đống ủ lần 4, bổ sung thêm nước 25 Hình 3.5 Lên đống ủ lần 5, chỉnh ẩm thay đổi kích thước 25 Hình 4.1 Biểu đồ thể diễn biến nhiệt độ đống ủ compost 28 Hình 4.2 Hình ảnh giống bị chết sợi CT5 CT6 TN1 32 Hình 4.3: Biểu đồ thể suất nấm thu cơng thức 32 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiệu suất nấm thu cơng thức 33 Hình 4.5 Mật độ thể công thức TN2 34 Hình 4.6 Quả thể công thức TN2 36 Hình 4.7 Quả thể cơng thức TN3 40 vii BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Tên đề tài: “Bước đầu nghiên cứu xây dựng kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ (Agaricus bisporus) giá thể có bổ sung nguồn dinh dưỡng bột đậu tương” Giảng viên hướng dẫn : TS Ngô Xuân Nghiễn Sinh viên thực : Nguyễn Xuân Lâm Lớp : K63CNSHP Khoa : Công Nghệ Sinh Học Nấm mỡ (Agaricus bisporus) loại nấm ăn người tiêu dùng ưa thích khơng hương vị thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao mà cịn tác dụng hỗ trợ sức khỏe tuyệt vời Nấm mỡ sử dụng nguồn dinh dưỡng gồm đường (cung cấp cacbon) đạm ( cung cấp nito) Tỷ lệ C/N dinh dưỡng trồng nấm mỡ dao động từ 14-16 tỷ lệ rơm rạ cao 75-83 Do vậy, nuôi trồng nấm mỡ người ta cần bổ sung thêm nito từ nguyên liệu khác, chẳng hạn nước châu Âu họ bổ sung thêm nguồn đạm hữu từ phân ngựa phân bò Việt Nam lại sử dụng nguồn đạm vô ( đạm ure, đạm SA) chủ yếu Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu xây dựng kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ (Agaricus bisporus) giá thể có bổ sung nguồn dinh dưỡng bột đậu tương” tiến hành nhằm khảo sát ảnh hưởng chất có bổ sung bột đậu tương,các biện pháp canh tác…đến sinh trưởng, phát triển suất trồng nấm mỡ Kết thu cho thấy công thức ủ nguyên liệu có bổ sung bột đậu tương khơng phù hợp cho việc nuôi trồng nấm mỡ công thức bã thải tổng hợp (95.52 % bã thải tổng hợp + 1.89% đạm SA + 0.47% đạm ure + 2.84% phân lân + 2.84% bột nhẹ) hiệu suất sinh học đạt 22,3% nấm mỡ tươi/10kg compost, kích thước khối lượng thể to hơn, suất cao Quá trình ươm sợi kết thúc sợi nấm bắt đầu bám lên đất phủ Kết ghi nhận cho thấy, sau ngày ươm sợi điều kiện nhiệt độ từ 23 27C, sợi nấm bám lên đất phủ, kết thúc giai đoạn ươm sợi Chúng tiếp tục nuôi sợi kết thu sau - ngày thể bắt đầu xuất thu hái sau – ngày CT1: 5cm/luống CT2: 10cm/luống CT3: 15cm/luống CT4: 20cm/luống Hình 4.6 Quả thể công thức TN2 Một tiêu quan trọng đánh giá sai khác công thức số suất nấm hiệu suất nấm Kết ghi nhận suất nấm hiệu suất nấm thu từ công thức thể bảng sau: 36 Bảng 4.8: Bảng thể suất nấm thu công thức Chỉ tiêu Khối lượng nấm tươi/Nguyên liệu CT compost(kg) Hiệu suất Hiệu suất sinh học (%) thực thu (%) 1,86 18,6 16,2 2,53 25,3 21,76 2,13 21,3 18,56 1.46 14,6 12,65 LSD0,05 1.85 CV% 29.3 Ghi chú: Cơng thức thí nghiệm: CT1: 5cm/luống, CT2:10cm/luống, CT3: 15cm/luống, CT4: 20cm/luống Từ kết bảng 4.8, thấy suất hiệu suất nấm công thức cao với 2,53kg nấm mỡ, công thức cho suất thấp với 1,46kg đồng thời cho hiệu suất sinh học hiệu suất thực thu thấp Ở CT1 CT3 cho suất 1,86kg 2,13kg Tuy nhiên với LSD0.05 = 1.85 kết cơng thức sai khác khơng có ý nghĩa Vì vậy, thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng chiều cao luống đến suất nấm mỡ khơng có ý nghĩa 4.4 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ giống cấy đến sinh trưởng phát triển suất nấm mỡ Kết xuất mầm thể bề mặt giá thể phủ thu bảng đây: 37 Bảng 4.9 Thời gian xuất mầm số lượng mầm thể công thức Thời gian xuất mầm Số lượng mầm (đơn (đơn vị: ngày) vị: mầm) CT1 17,67 5,67 CT2 19,33 4,67 CT3 20,00 3,33 CT4 20,00 4,33 LSD0.05 0,74 1,2 CV% 1,9 13,4 Công thức Ghi chú: Cơng thức thí nghiệm: CT1: 0,2kg/m2, CT2:0,4kg/m2, CT3: 0,6kg/m2, CT4: 0,8kg/m2 Kích thước mần thể có đường kính mũ đạt từ 2mm trở lên đưa vào thống kê số lượng mầm thể Từ bảng 4.9 trên, ta thấy thời gian xuất mầm CT1 sớm với thời gian xuất mầm 17,67 ngày, số lượng mầm xuất trung bình 5,67 mầm Tiếp sau CT2 với thời gian xuất mầm 19,33 ngày với số mầm xuất trung bình 4,67 mầm Thời gian xuất mầm thể CT3 CT4 tương đối giống 20 ngày, số lượng mầm trung bình xuất lại khác CT3 3,33 mầm, cịn với CT4 nhiều CT3 số mầm trung bình xuất 4,33 mầm Sự khác công thức thể qua tiêu sinh học thể kích thước, khối lượng Kết theo dõi ghi nhận bảng sau: 38 Bảng 4.10 Bảng so sánh số tiêu thể cơng thức Chiều dài trung Đường kính Khối lượng trung bình chân thể trung bình mũ bình thể (cm) thể (cm) (g) CT1 2,33 5,67 43,33 CT2 5,5 40 CT3 2,33 4,83 28,33 CT4 2,5 5,5 36,67 LSD0.05 1,01 1,4 16,97 CV% 19,9 13,1 22,9 Chỉ tiêu Ghi chú: Cơng thức thí nghiệm: CT1: 0,2kg/m2, CT2:0,4kg/m2, CT3: 0,6kg/m2, CT4: 0,8kg/m2 Từ bảng 4.10 cho thấy khối lượng trung bình thể cao CT1 đạt 43,33g đồng thời có đường kính mũ thể lớn 5,67cm Ở CT3 có khối lượng trung bình thể thấp Tuy nhiên, với LSD0.05 chiều dài trung bình chân thể cơng thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê 39 CT1: 0,2 kg/m2 CT2: 0,4 kg/m2 CT3: 0,6 kg/m2 CT4: 0,8 kg/m2 Hình 4.7 Quả thể công thức TN3 40 Bảng 4.11: Bảng thể suất nấm thu công thức Chỉ tiêu Khối lượng nấm tươi/Nguyên liệu CT compost(Kg) Hiệu suất Hiệu suất sinh học (%) thực thu (%) 2,44 24,4 21,01 2,24 22,4 19,48 1,86 18,6 16,3 1,99 19,9 17,36 LSD0,05 0,475 CV% 7,0 Từ kết bảng 4.11, thấy suất nấm mỡ công thức cao với 2,44kg nấm mỡ đạt hiệu suất sinh học, hiệu suất thực thu 24,4% 21,01%; công thức cho suất thấp với 1,86kg đồng thời cho hiệu suất sinh học hiệu suất thực thu thấp Ở CT2 CT4 cho suất 2,24kg 1,99kg Với LSD0.05 = 0,475, CT1 sai khác có ý nghĩa đối CT3 sai khác khơng có ý nghĩa cơng thức cịn lại Ở thí nghiệm cho thấy, việc cấy lượng giống vào nuôi trồng quan trọng Lượng giống cấy không phù hợp dẫn đến suất không đạt kết tốt 4.5 Bước đầu xây dựng quy trình cơng nghệ ni trồng nấm mỡ từ bã phế thải tổng hợp Từ kết nghiên cứu, chúng tơi bước đầu xây dựng quy trình công nghệ nuôi trồng nấm mỡ - Sử dụng nguồn nguyên liệu bã thải tổng hợp có bổ sung dinh dưỡng với tỉ lệ Công thức : 95.52 % bã thải tổng hợp + 1.89% đạm SA + 0.47% đạm ure + 2.84% phân lân + 2.84% bột nhẹ 41 Bảng 4.12: Quy trình ni trồng nấm mỡ Các bước Ghi CÔNG THỨC Làm ướt nguyên liệu lên đống Ủ đống ủ tạm Lần Bổ sung 5kg đạm ure+ 20 kg đạm SA Lần Bổ sung 30 kg bột nhẹ nước Lần Bổ sung 30kg phân lân Lần Khơng bổ sung gì, chỉnh ẩm Lần Chỉnh ẩm thay đổi kích thước Vào mô Chiều cao 10cm/luống Cấy giống 0,2 kg giống/m2 Phủ đất Chăm sóc + thu hái  Để đặt suất cần số lưu ý sau: - Nguyên liệu sử dụng bã thải tổng hợp không bị ẩm mốc, hư hỏng - Trong trình ủ nguyên liệu đảo đống cần chỉnh ẩm lại nguyên liệu đạt 60-70% Mỗi lần đảo đống cách ngày - Giống nấm có nguồn gốc rõ ràng, sản xuất sở uy tín chất lượng Trước cấy, giống cần kiểm tra kỹ lưỡng - Đất phủ đất màu tầng canh tác, yêu cầu đất phải mầm bệnh, pH đất trung tính kiềm yếu Đất xử lý phơi khô ánh nắng mặt trời - Q trình chăm sóc nấm cần bảo bảo yếu tố nhiệt độ, độ ẩm để nấm phát triển tốt - Sau lần thu hái nấm cần vệ sinh mô nấm, thu dọn non, chết xử lý nhà xưởng 42 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khảo sát ảnh hưởng giá thể bổ sung bột đậu tương không phù hợp cho việc nuôi trồng nấm mỡ Thí nghiệm với tỉ lệ bột đậu tương khác cho kết CT1 (100% compost ) phù hợp nhất, hiệu suất sinh học đạt 22,3% nấm mỡ tươi/10kg compost, kích thước khối lượng thể to hơn, suất cao Khảo sát ảnh hưởng chiều cao luống đến sinh trưởng phát triển suất nấm mỡ cho kết CT2 (10cm/luống) phù hợp nhất, hiệu suất sinh học đạt 25,3% nấm mỡ/10kg Compost Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ giống cấy đến sinh trưởng phát triển suất nấm mỡ cho kết CT1 (0,2 kg/m2) phù hợp nhất, đạt suất trung bình 24,4% nấm mỡ tươi/10kg Compost Theo kết thu sau kết thúc mùa vụ tự nhiên dinh dưỡng chất truyền thống cịn nhiều ta nên tận dụng để thu triệt để 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu chất có bổ sung chất dinh dưỡng khác cho nấm mỡ để tìm cơng thức bổ sung với hàm lượng % tốt suất nấm tối ưu Cần nghiên cứu đánh giá khả tận dụng bã nguyên liệu truyền thống tránh gây lãng phí Cần nghiên cứu tìm quy trình nuôi trồng nấm mỡ theo quy mô công nghiệp Việt Nam cách sử dụng nhà lạnh điều khiển nhiệt độ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng (2005) Công nghệ nuôi trồng nấm, Tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng (2010) Công nghệ nuôi trồng nấm (tập 2) Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Mậu Dũng (2012) Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng vùng đồng Sơng Hồng Tạp chí Khoa học Phát triển 2012 tập 10 số 1: 190 – 198 Trịnh Tam Kiệt, Nguyễn Thị Bích Thùy, Ngô Xuân Nghiễn, Trần Đông Anh, Phạm Thu Hương, Thân Thị Chiển (2011) Nghiên cứu lai tạo số chủng nấm sò lai thương phẩm Di truyền học ứng dụng – chuyên san Công nghệ sinh học, số – 2011 Trịnh Tam Kiệt (2013) Nấm lớn Việt Nam, Tập Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Thị Sơn (2007) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu Nhà xuất Nông nghiệp Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn (2010) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu Nhà xuất Nông nghiệp Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Thị Sơn (2012) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu Nhà xuất Nông nghiệp Vi Minh Thuận, Nguyễn Thị Bích Thùy, Trịnh Tam Kiệt (2010) Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi trồng nấm sò vua Pleurotus eryngii (Dc.exfr) Quel Di truyền học ứng dụng – chuyên san Công nghệ sinh học, số – 2010 10 Nguyễn Thị Bích Thùy, Cổ Thị Thùy Vân, Trịnh Tam Kiệt (2012) Nghiên cứu công nghệ nhân giống nấm sò vua (Pleurotus eryngii) dạng dịch thể Di truyền học ứng dụng – chuyên san Công nghệ sinh học, số – 2012 Tài liệu tiếng anh 11 Altamura, M R., Robbins, F M., Andreoti, R E., Long, L., Jr., and Hasseelstrom, T (1967) Mushroom ninhydrin – positive compounds Amino acids, related compounds and other nitrogenous subtances found in cultivated mushroom, Agaricus bisporus J Agric Food chem 15, 1040 – 1043 12 Bohus, S R., Glaz, E., and Scheiber, E (1961) The antibiotic action of higher fungi on resistant bacteria and fungi Acad Sci Hung 12, – 12 13 Cappelli A (1984) Fungi Europaei:Agaricus (in Italian) Saronno, Italy: Giovanna Biella pp 123–25 14 Delmas, J., and Couvy, J (1970) Contribution letude des processus de I’induction de la Fructification d’Agaricus bisporus (Champignon de couche) Action de quelques facteurs physiques sur la fructification C R Seances Acad Agric 56, 1229 – 1238 15 Edward, R L (1949) MRA report on synthetic composts M G A Bull 15, 84 – 88 16 Flegg, P B (1956) Some aspects of the casing layer in relation to fruiting of the cultivated mushroom Annu Rep G C.R I pp 108 – 115 44 17 Flegg, P B (1957) Some aspects of the compost and casing layer in relation to fruiting of the cultivated mushroom Annu Rep G C.R I pp 93 – 104 18 Flegg, P B (1974) Water and the casing layer In “The casing layer” (W A Hayes, ed.), pp 11 – 19 Mushroom growers’Assoc., London 19 Food and Agriculture Organization (1970) “Amino – acid content of food and biological Data on Protein,” Nutr Stud No 24 Food policy and food sci.Serv., Nutr Div., Food Agric Organ U N., Rome 20 Food and Agriculture Organization (1972) “Food composition table for use in East Asia.” Food policy and food sci.Serv., Nutr Div., Food Agric Organ U N., Rome (also see Rao and Polacchi, 1972; Leung, et al., 1972) 21 Lambert, E B (1933) Effect of excess cacbodioxyde on growing mushroom J Agric Res 47, 599 – 608 22 Long, P E., and Jacobs, L (1969) Some observations on CO2 and sporophore initiation in the culvated mushroom Mushroom Sci 7, 373 – 384 23 Mc Kellar, R L., and Kohrman, R E (1975) Amino acid composition of the morel mushroom J Agric Food chem 23, 464 – 467 24 Smith, A H (1975) “ A field guide to Western mushrooms” Univ of Michigan Press, Ann Arbor 25 Tschierpe, H J., and Sinden, J W (1962) Studies on the composition of horse manure compost from beginning of phase II through mushroom cropping as related to CO2 evolution Mushroom Sci 5, 61 – 80 26 Volge, F S., Kemper, L A K., McGarry, S J., and Graham, D G (1975) Cytostatic, cytocidal and potential antitumor properties of a class of quinoid compounds, initiator of the dormant state in the spores of Agaricus bisporus Am J Pathol 78, 33 – 48 27 Volge, F S., McGarry, S J., Kemper, L A K., and Graham, D G (1974) Bacteriocidal properties of a class of quinoid compounds related to sporulation in the mushroom, Agaricus bisporus Am J Pathol 76, 165 – 174 28 Wang Zhiqiang (2009).Rare mushroom cultivation Edible and Medicinal mushroom workshop, Shanghai, China, pp 53-69 29 Weaver, R F., Rajagopalan, K V., Handler, P., Jeffs, P., Byrne, W L., and Rosenthal, D (1970) Isolation of a  - L - glutaminyl - 3, – benzoquinone: A natural sulphydryl reagent from sporulating gill tissue of the mushroom Agaricus bisporus, Proc Natl Acad Sci U S A 67, 1050 – 1056 30 Wu, S.R.; Zhao, C.Y.; Hou, B.; Tai, L.M.; Gui, M.Y Analysis on chinese edible fungus production area layout of nearly five years Edible Fungi China 2013, 1, 51-53 Tài liệu từ Internet http://iasvn.org/upload/files/ZS0UBQV8ZNBH%20Hien-Phan%20huu%20co.pdf http://www.busta.vn/ http://www.mushroomexpert.com/agaricus_bisporus.html https://en.wikipedia.org/wiki/Agaricus_bisporus https://thegioinam.wordpress.com/2012/08/19/nam-mo-mon-an-bo-duong-va-chua-benh/ http://www.freshplaza.com/2015/0724/Factsheet%20CHAMPIGNONS%20Primeur% 20-%20Jan%20Kees%20Boon_EnglishFP.pdf 45 PHỤ LỤC Bảng 4.2 Bảng 4.3 46 Bảng 4.4 Bảng 4.5 47 Bảng 4.6 Bảng 4.7 48 Bảng 4.8 Bảng 4.9 49 Bảng 4.10 Bảng 4.11 50

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan