Bài tập trắc địa

3 1.2K 5
Bài tập trắc địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP: TRẮC ĐỊA II LỚP Bài 1: Bình sai lưới độ cao sau theo phương pháp bình sai điều kiện? Biết: H A = 15,000m + i i mm; Với i là số thứ tự của sinh viên theo danh sách. h 1 = 320mm + i 1 ; h 2 = -215mm + i 2 ; h 3 = -100mm + i 3 ; h 4 = 220mm + i 4 ; h 6 = -110mm + i 6 ; h 7 = -100mm + i 7 ; h 5 = -200mm + i 5 ; Ghi chú: +) i 1 : áp dụng cho các sinh viên từ 01 đến 20; +) i 2 : áp dụng cho các sinh viên từ 21 đến 40; +) i 3 : áp dụng cho các sinh viên từ 41 đến 60; +) i 4 : áp dụng cho các sinh viên từ 61 đến 70; +) i 5 : áp dụng cho các sinh viên từ 71 đến 80; +) i 6 : áp dụng cho các sinh viên từ 11 đến 90; +) i 7 : áp dụng cho các sinh viên từ 91 đến kết thúc danh sách. Mỗi sinh viên chỉ áp dụng 01 chỉ số theo i. Bài 2: Bình sai lưới sau theo phương pháp bình sai rút gọn: Các số liệu gốc cho trong bảng 2. Các góc đo được cho trong bảng 1; A P 1 P 4 P 2 h 1 h 2 h 3 h 5 h 6 h 4 h 7 P 3 Bảng 1: TT Số liệu gốc Trị số 1 α AB 35 0 17’22’’ 2 α CD 32 0 13’54’’ 3 S AB 107,320m 4 S CD 110,060m Bảng 2: TT Số liệu góc đo Trị số TT Số liệu góc đo Trị số 1 1 60 0 00’00’’ + 2.i 1 ’’ 10 10 60 0 00’00’’ 2 2 60 0 00’00’’ 11 11 60 0 00’00’’+ i 4 ’’ 3 3 60 0 00’00’’ 12 12 60 0 00’00’’ 4 4 60 0 00’00’’ 13 13 60 0 00’00’’+ i 5 ’’ 5 5 60 0 00’00’’+ 2.i 2 ’’ 14 14 60 0 00’00’’ 6 6 60 0 00’00’’ 15 15 60 0 00’00’’ 7 7 60 0 00’00’’ 16 16 60 0 00’00’’ 8 8 60 0 00’00’’ 17 17 60 0 00’00’’+ i 6 ’’ 9 9 60 0 00’00’’+ 2.i 3 ’’ 18 18 60 0 00’00’’ Ghi chú: +) i 1 : áp dụng cho các sinh viên từ 01 đến 20; +) i 2 : áp dụng cho các sinh viên từ 21 đến 40; +) i 3 : áp dụng cho các sinh viên từ 41 đến 60; +) i 4 : áp dụng cho các sinh viên từ 61 đến 75; +) i 5 : áp dụng cho các sinh viên từ 76 đến 90; +) i 6 : áp dụng cho các sinh viên từ 91 đến kết thúc danh sách. Mỗi sinh viên chỉ áp dụng 01 chỉ số theo i. Bài 3: Cho đường chuyền kinh vĩ một điểm nút như hình vẽ. Số liệu gốc:  AB = 90 0 03’00’’  CD = 100 0 49’30’’  EF = 166 0 46’36” A B C D E F  1  2  3  8  4  5  7  6 1 2=Q 3=R 4 Các góc đo được như sau:  1 105 0 10’24” + i 1 ’’  5 99 0 29’18’’  2 95 0 25’00’’  6 100 0 01’00’’  3 135 0 41’12’’  7 120 0 06’06’’+ i 3 ’’  4 101 0 02’48’’+ i 2 ’’  8 105 0 21’00’’ Tính góc định hướng cho cạnh chính QR sau bình sai và tính các góc đo sau bình sai. Biết f cho phép = ±60”. n + 3.i i ’’ Ghi chú: +) i 1 : áp dụng cho các sinh viên từ 01 đến 35; +) i 2 : áp dụng cho các sinh viên từ 36 đến 70; +) i 3 : áp dụng cho các sinh viên từ 71 đến kết thúc danh sách. Mỗi sinh viên chỉ áp dụng 01 chỉ số theo i. . BÀI TẬP: TRẮC ĐỊA II LỚP Bài 1: Bình sai lưới độ cao sau theo phương pháp bình sai điều kiện? Biết: H A =. cho các sinh viên từ 91 đến kết thúc danh sách. Mỗi sinh viên chỉ áp dụng 01 chỉ số theo i. Bài 2: Bình sai lưới sau theo phương pháp bình sai rút gọn: Các số liệu gốc cho trong bảng 2. Các. dụng cho các sinh viên từ 91 đến kết thúc danh sách. Mỗi sinh viên chỉ áp dụng 01 chỉ số theo i. Bài 3: Cho đường chuyền kinh vĩ một điểm nút như hình vẽ. Số liệu gốc:  AB = 90 0 03’00’’

Ngày đăng: 03/06/2014, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan