SƯU TẦM, PHÂN LOẠI THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT

127 3.5K 6
SƯU TẦM, PHÂN LOẠI THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm và cách sử dụng một số động vật làm thuốc chữa bệnh và tăng cường sức khỏe cho con người

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH-KTNN - – & — - SƯU TẦM, PHÂN LOẠI THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT GV hướng dẫn:Nguyễn Văn Ban Quy Nhơn tháng 11/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH-KTNN - – & — Tên tác giả: Hoàng Hải Châu Lê Thị Hân Võ Thị Trọng Hoa Lê Thị Thiên Kim Trần Thị Ngân Võ Thị Thu Phương Nguyễn Thị Trang SƯU TẦM, PHÂN LOẠI THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Ban Quy Nhơn tháng 11/2011 LỜI NÓI ĐẦU Thuốc chất( dược liệu) phòng chữa bệnh cho người, có nguồn gốc từ nhiều nguồn khác nhau( thực vật, động vật, khoáng vật, vi sinh vật, tổng hợp hóa học…) Sự tiện lợi thuốc hóa học( thuốc tây) với phát triển sống đại khiến cho người sử dụng ngày nhiều dẫn đến lạm dụng thuốc tây làm cho mầm bệnh có khả kháng thuốc nhiều để lại tác dụng phụ không mong muốn Sử dụng loại thức ăn, loại vật xung quanh phương thức vừa đơn giản, dễ sử dụng, rẻ tiền lại có hiệu cao, an toàn so với cách dùng thuốc phổ biến Chính ngày việc quay lại sử dụng loại thuốc tự nhiên có ý nghĩa quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người Rau, củ, quả, động vật từ xa xưa nguồn thực phẩm cung cấp nguồn dinh dưỡng cho người, đồng thời vị thuốc công hiệu hỗ trợ việc điều trị phòng chữa bệnh dân gian đúc kết, khoa học khẳng định_ “ ăn thuốc” Trong đời sống ngày, thức ăn từ rau, củ, quả, động vật khơng thể thiếu dùng phổ biến bữa ăn để trì sống sức khỏe Nhưng dùng chúng để chữa bệnh lại khoa học đánh giá tiến y học cổ truyền kết hợp với y học đại Thuốc có nguồn gốc động vật thường thuốc q, có dược tính cao, phổ biến tự nhiên, quốc gia, dân tộc…Nhiều loại dùng nhiều sống ngày mang lại nhiều tác dụng chữa bệnh to lớn cho người, thịt cóc, nọc rắn, cao hổ, cao khỉ…thậm chí nước tiểu trẻ em Tuy nhiên có nhiều loại động vật quý đường vào tuyệt chủng Chính mà chúng tơi muốn hệ thống lại, phân loại động vật xung quanh có khả chữa bệnh cho người, đồng thời khơi phục lại nguồn dược liệu dân tộc có khả mai dần Thông qua sách này, giúp cho tất người nhận biết giá trị loại vật nuôi động vật hoang dã có mặt địa phương, đồng thời giúp cho người biết cách sử dụng chúng cách khoa học có hiệu Trong q trình biên soạn có cố gắng chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp bạn đọc gần xa để sách hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tập thể tác giả Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Những nét đặc trưng hệ động vật Việt Nam Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa Do vị trí địa lý, Việt Nam đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác miền Đặc điểm sở thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng thành phần loài, phong phú số lượng Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế -xã hội, mức độ đa dạng sinh học Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian Tập hợp dẫn liệu nghiên cứu, điều tra có từ trước đến nay, thành phần động vật Việt Nam thống kê bị sát có 296 lồi chiếm 4,7% so với giới (số lồi có giới 6.300) Khu hệ động vật: đă thống kê 307 lồi giun trịn, 161 lồi giun sán ký sinh gia súc, 200 loài giun đất, 145 lồi ve giáp, 113 lồi bọ nhảy, 7.750 lồi trùng, 260 lồi bị sát, 120 lồi ếch nhái, 840 loài chim, 310 loài phân loài thú Trong hệ thống khu bảo vệ vùng Đông Dương - Mã Lai IUCN, Việt Nam xem nơi giàu thành phần lồi có mức độ đặc hữu cao so với nước vùng phụ Đông Dương Động vật giới Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: 100 loài phân loài chim, 78 loài phân loài thú đặc hữu Riêng số 25 loài thú linh trưởng đă ghi nhận thě Việt Nam có tới 16 lồi, có lồi phân loài đặc hữu Việt Nam, phân loài phân bố Việt Nam Lào, phân lồi có vùng rừng hai nước Việt Nam - Cămpuchia Đa dạng loài hệ sinh thái đất ngập nước nội địa - Cho đến thống kê xác định 794 loài động vật khơng xương sống Trong đó, đáng lưu ý thành phần lồi giáp xác nhỏ, có 54 lồi giống lần mô tả Việt Nam Riêng hai nhóm tơm, cua (giáp xác lớn) có 59 lồi có tới giống 33 lồi (55,9% tổng số lồi) lần mơ tả Trong tổng số 147 lồi trai ốc, có 43 lồi (29,2% tổng số loài), giống lần mơ tả, tất lồi đặc hữu Việt Nam hay vùng Đơng Dương Điều cho thấy đa dạng mức độ đặc hữu khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước nội địa Việt Nam lớn - Theo dẫn liệu thống kê, thành phần loài cá thủy vực nước nội địa Việt Nam bao gồm 700 loài phân loài, thuộc 228 giống, 57 họ 18 Riêng họ cá chép có 276 lồi phân loài thuộc 100 giống họ, phân họ coi đặc hữu Việt Nam Phần lớn lồi đặc hữu có phân bố thủy vực sơng, suối, vùng núi Đa dạng lồi hệ sinh thái biển ven bờ Đặc tính khu hệ sinh vật biển Việt Nam thể rő đặc tính nhiệt đới, đặc tính hỗn hợp, đặc tính đặc hữu đặc tính khác biệt bắc - nam Trong vùng biển nước ta đă phát chừng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, có hai vùng biển: Móng Cái - Đồ Sơn, Hải Vân Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao vùng lại Đặc biệt, vùng thềm lục địa có vùng nước trồi có suất sinh học cao, kèm theo bãi cá lớn Tổng số loài sinh vật biển biết Việt Nam có khoảng 11.000 lồi, cá (khoảng 130 lồi kinh tế) có 2.458 lồi; rong biển có 653 lồi; động vật phù du có 657 lồi; thực vật phù du có 537 lồi; thực vật ngập mặn có 94 lồi; tơm biển có 225 loài Các nghiên cứu biến động nguồn lợi cho thấy danh sách khu hệ cá biển Việt Nam đến tháng 1/2005 2.458 loài, tăng 420 loài so với danh sách lập năm 1985 (có 2.038 loài) phát thêm loài thú biển Tài nguyên thuốc từ động vật Việt Nam 2.1 Sự hình thành nguồn thuốc 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam có diện tích phần lục địa rộng 35 triệu ha, phần gắn liền với lục địa phần thông với đại dương, kéo dài từ bắc xuống nam 1.800 km, phân bố từ vĩ độ 8030' đến 23022' bắc từ kinh độ 102 010' đến 1090 đông Lãnh thổ Việt Nam chịu chi phối hoạt động địa chất hai địa khối Indonesia (từ Mường Tè, Điện Biên Phủ cực Tây bắc đến Trung Nam bộ) Hoa Nam (vùng Bắc bộ) Địa hình đa dạng phức tạp với hai vùng đồng lớn châu thổ Sơng Hồng phía bắc Sơng Cửu long phía nam, có hai dãy núi lớn Hồng Liên Sơn Trường Sơn với nhiều vùng có độ cao 2.000m cao nguyên nhỏ Đồng Văn, Mộc Châu, Sơn La, Gia Lai-Kon Tum, Đắc Lắc, Di Linh, vv Ở phía Bắc, hầu hết dãy núi thấp dần từ Bắc xuống Nam có hướng chung với dãy núi phía Nam Trung Quốc Điều tạo điều kiện cho xâm nhập yếu tố hệ động vật vào miền Bắc Việt loài tắc kè, hoẵng, bọ cạp, loại gấu, báo, Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với tổng lượng xạ đạt 110120 calo/cm2/năm, nhiệt độ trung bình năm khác miền Bắc (23,40 C - Hà Nội) miền Nam (270 ) Các yếu tố địa chất, địa hình khí hậu đa dạng dẫn đến Việt Nam có hệ động vật phong phú, từ loài động vật quý đến động vật có số lượng lớn , lượng mưa trung bình hàng năm nói chung vượt 1.500 mm phân bố không năm, lượng mưa thường lớn lần lượng bốc Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa Đơng lạnh miền Bắc (từ vĩ tuyến 180 Bắc trở ra) khí hậu nhiệt đới gió mùa phía Nam Điều làm cho động vật phân bố rộng đặc trưng theo vùng 2.1.2 Điều kiện xã hội Việt Nam nơi giao lưu dân tộc văn hoá quan trọng hai luồng văn hố Trung Hoa Ấn Độ, nhà chung 54 dân tộc, thuộc họ ngơn ngữ nhóm khác Việt-Mường, Môn-Khme, Tày-Thái, H'Mông- Dao, Khađai, MalayoPolynesian, Hán, Tạng-Miến Trong cộng đồng người Việt (Kinh) có dân số lớn nhất, chủ yếu phân bố vùng châu thổ Các dân tộc lại chủ yếu pmhân bố khu vực đồi núi, nơi chiếm đến 3/4 diện tích nước, có thành phần đa dạng, bao gồm nhóm dân tộc Tày-Thái, Hmơng- Dao, Tạng Miến, vv miền núi phía Bắc cịn bà sinh sống nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Miến Điện; nhóm dân tộc sinh sống miền Trung miền Nam thuộc nhánh ngôn ngữ Mơn-Khmer có bà sinh sống Lào, Campuchia, Thái Lan, vv nhóm dân tộc sinh sốn g dọc ven biển miền Trung Tây Nguyên có quan hệ họ hàng với dân cư sinh sống Malaysia, Indonesia Các dân tộc sinh sống Việt Nam tạo nên hình ảnh thu nhỏ khu vực Đơng Nam Á Mỗi dân tộc có tập qn, niềm tin, tri thức kinh nghiệm sử dụng động vật làm thuốc khác Điều dẫn đến đa dạng tri thức sử dụng động vật làm thuốc Việt Nam 2.1.3 Việc sử dụng thuốc từ động vật Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có khoảng 21% động vật có vú, 30% lồi lưỡng cư, 12% lồi chim, 28% lồi bị sát, 37% cá nước ngọt, 35% động vật không xương sống Tuy nhiên, việc sử dụng loại động vật để làm thuốc cịn hạn chế, có dùng để làm thuốc chữa bệnh chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian thói quen, chưa có nghiên cứu khoa học dẫn đến nhiều hậu khó lường Đặc biệt, vùng nơng thơn, vùng dân tộc thiểu số việc sử dụng dược liệu từ động vật phổ biến Ban đầu mang lại hiệu cao người dân đưa vào sử dụng Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào loại thuốc có nguồn gốc từ động vật: thuốc từ động vật hoang dã (khỉ vàng, báo, hổ, gấu…) loại thuốc từ vật ni nhà để phịng chữa bệnh, từ nâng cao sức khỏe cho người Những loại thuốc động vật gia truyền địa phương nơi ta sinh sống bao gồm: − Động vật không xương sống: Trong đời sống ngày ta thường tiếp xúc với nhiều loại động vật không xương sống, chẳng hạn loại côn trùng (tằm, dế, ve sầu…); lớp thân mền (ốc, hến…); lớp giáp xác (bị cạp, tơm, cua… )…Đây khơng nguồn thức ăn bổ dưỡng mà người sử dụng làm nguồn dược liệu vơ q giá − Động vật có xương sống: Đây ngành lớn động vật có dây sống bao gồm phần lớn động vật mà nói chung quen thuộc người: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, động vật có vú Chúng có khu phân bố rộng chiếm số lượng lớn khoảng 57.739 loài Trong số lồi dùng làm thuốc chiếm số lượng tương đối lớn chẳng hạn như: cóc chữa bệnh suy dinh dưỡng trẻ em; ếch chữa bệnh nhiệt, phù thũng; cá trắm chữa bệnh suy nhược, biếng ăn, cảm lạnh, đau đầu; chim bồ câu chữa bệnh ngủ, thần kinh suy nhược;… Tóm lại, thuốc có nguồn gốc từ động vật đã, người đưa vào sử dụng rộng rãi, thay loại thuốc tổng hợp đường hóa học Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu qua thực tế kinh nghiệm Qua tham khảo ý kiến bác sĩ, người thân, bạn bè sử dụng thuốc có nguồn gốc từ động vật để chữa bệnh, từ học hỏi kinh nghiệm sẵn có để áp dụng vào thực tiễn Sau đưa thuốc từ động vật nhằm mục đích phịng chữa bệnh cách có hiệu 2.2 Qua sách báo, internet Chúng thông qua sách y học, báo chí, internet… để tổng hợp nên thuốc có nguồn gốc từ động vật để phục vụ cho muchj đích chữa bệnh người Chẳng hạn như: sách y học cổ truyền, giáo trình động vật có xương sống, giáo trình động vật khơng xương sống, tạp chí y dược; Các trang web: đông dược, sức khỏe đời sống, diễn đàn y học, tailieu.vn, y học dược liệu…Các báo: báo sức khỏe, việt báo…  Bài học: Thơng qua việc tìm hiểu loại thuốc từ động vật muốn giới thiệu cho người biết thêm giá trị động vật có xung quanh Từ đó, giúp phòng chữa bệnh tốt hơn, đặc biệt để người bảo sức khỏe cho thân, gia đình xã hội Là sinh viên khoa Sinh-KTNN, cần nắm vững đặc điểm sinh lý loài động vật phương pháp chữa bệnh từ chúng Từ đó, đưa biện pháp bảo tồn, lưu trữ thuốc dân gian tránh bị mai dần Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU A- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 ... Trang SƯU TẦM, PHÂN LOẠI THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Ban Quy Nhơn tháng 11/2011 LỜI NÓI ĐẦU Thuốc chất( dược liệu) phịng chữa bệnh cho người, có nguồn gốc từ. .. bạn bè sử dụng thuốc có nguồn gốc từ động vật để chữa bệnh, từ học hỏi kinh nghiệm sẵn có để áp dụng vào thực tiễn Sau đưa thuốc từ động vật nhằm mục đích phịng chữa bệnh cách có hiệu 2.2 Qua... nguồn gốc từ động vật: thuốc từ động vật hoang dã (khỉ vàng, báo, hổ, gấu…) loại thuốc từ vật nuôi nhà để phịng chữa bệnh, từ nâng cao sức khỏe cho người Những loại thuốc động vật gia truyền địa

Ngày đăng: 03/06/2014, 12:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 11. CÁ QUẢ:

  • 11.1 Mô tả: Cá quả (còn có tên là cá lóc, cá chuối, cá tràu, cá hoa, cá sộp) .

  • 11.2 Tính chất: Theo y học cổ truyền, cá lóc vị ngọt tính bình không độc.

  • 16.2 Công dụng:

  • Trong sách Danh y biệt lục nói cá trê chữa được nhiều bệnh... như hư tổn, ít sữa, phù nề. Không ăn cá trê với rau kinh giới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan