Báo cáo tổng hợp: Đề tài quản lý văn hoá Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế

408 1.2K 2
Báo cáo tổng hợp: Đề tài quản lý văn hoá Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng hợp: Đề tài quản lý văn hoá Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC KX.03/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI QUẢN LÝ VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Cơ quan quản lý : Bộ Khoa học Công nghệ Cơ quan chủ trì : Viện Văn hố Nghệ thuật Việt Nam Chủ nhiệm đề tài : TSKH Phan Hồng Giang 8691 Hà Nội, 2011 Chủ nhiệm đề tài: TSKH Phan Hồng Giang Thư ký đề tài: TS Bùi Hoài Sơn Những người thực chính: - PGS TS Phạm Quang Long, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hà Nội - PGS.TS Trần Đức Ngôn, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội - TS Nguyễn Danh Ngà, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - TS Nguyễn Văn Tình, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch Các cộng tác viên: - Ông Nguyễn Phúc Thảnh, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch - Ơng Vũ Xuân Thành, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - Ơng Hồng Minh Thái, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch - PGS.TS Bùi Quang Thắng, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam - TS Triệu Thế Hùng, Vụ Văn hóa, Giáo dục, Thanh Thiếu niên Nhi đồng Văn phòng Quốc hội - ThS Vũ Hoa Ngọc, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam - ThS Trần Thị Hiên, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam - ThS Phạm Hồi Anh, Viện Văn hố Nghệ thuật Việt Nam MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 MỞ ĐẦU .5 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Bố cục báo cáo .13 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VĂN HÓA 14 1.1 Khái niệm văn hoá, Quản lý QLVH .14 1.2 Chủ thể khách thể QLVH 20 1.3 Quan hệ Đảng Nhà nước QLVH 22 1.4 Vai trò tổ chức dân QLVH 24 1.5 QLVH trị .26 1.6 QLVH pháp luật 28 1.7 QLVH kinh tế 30 1.8 QLVH thông tin - truyền thông 32 1.9 QLVH thể thao 35 1.10 QLVH du lịch 36 1.11 QLVH gia đình 39 1.12 Mối quan hệ truyền thống đại văn hoá 41 CHƯƠNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VĂN HÓA TRÊN THẾ GIỚI .45 2.1 Quản lý văn hóa Anh 45 2.2 Quản lý văn hóa Trung Quốc 59 2.3 Quản lý văn hóa Mỹ 68 2.4 Quản lý văn hóa Hàn Quốc 73 2.5 Quản lý văn hóa Thái Lan 84 2.6 Quản lý văn hóa Úc 96 2.7 QLVH giới học kinh nghiệm cho Việt Nam .107 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TỪ KHI BẮT ĐẦU TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY 114 3.1 Khái quát bối cảnh trị - kinh tế - xã hội nước, quốc tế ảnh hưởng đến thực trạng QLVH Việt Nam 114 3.2 Đánh giá thực trạng QLVH Việt Nam 116 3.2.1 Đánh giá chung .116 3.2.2 Sự biến đổi máy tổ chức có chức QLVH 121 3.2.3 Việc ban hành văn pháp luật quản lý văn hoá từ bắt đầu công Đổi đến 132 3.2.4 Hệ thống sách văn hố tầm vĩ mô, lĩnh vực theo địa bàn140 3.2.5 Thực trạng quản lý mỹ thuật - nhiếp ảnh từ năm 1986 đến 149 3.2.6 Thực trạng quản lý điện ảnh từ năm 1986 đến .153 3.2.7 Thực trạng quản lý phát - truyền hình .164 3.2.8 Thực trạng quản lý báo chí từ năm 1986 đến .169 3.2.9 Thực trạng quản lý thư viện từ năm 1986 đến .174 3.2.10 Thực trạng quản lý nghệ thuật biểu diễn từ năm 1986 đến 178 3.2.11 Thực trạng quản lý văn hố thơng tin sở từ năm 1986 đến 185 3.2.12 Thực trạng quản lý xuất - in ấn - phát hành từ năm 1986 đến 192 3.2.13 Thực trạng QLVH dân tộc thiểu số từ năm 1986 đến 207 3.2.14 Thực trạng quản lý di sản văn hoá từ năm 1986 đến 221 3.2.15 Thực trạng quản lý dịch vụ văn hoá từ năm 1986 đến .233 3.2.16 Thực trạng doanh nghiệp văn hoá từ năm 1986 đến 238 3.2.17 Thực trạng công tác nghiên cứu văn hoá từ năm 1986 đến 244 3.2.18 Thực trạng bảo vệ quyền tác giả từ năm 1986 đến 251 3.2.19 Thực trạng tra văn hoá từ năm 1986 đến 255 3.2.20 Thực trạng hợp tác quốc tế từ năm 1986 đến .266 3.2.21 Thực trạng đầu tư tài cho lĩnh vực văn hố từ năm 1986 đến 271 3.2.22 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực văn hoá từ năm 1986 đến nay275 3.2.23 Thực trạng QLVH theo địa bàn, vùng miền, địa phương từ năm 1986 đến 277 3.2.24 Thực trạng QLVH địa bàn Hà Nội từ năm 1986 đến 281 3.2.25 Thực trạng QLVH tỉnh Nghệ An từ năm 1986 đến 290 3.3 Thực trạng sinh hoạt văn hoá nhu cầu người – sở cho QLVH Việt Nam .297 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 321 4.1 Những nguyên tắc định hướng quan điểm giải pháp 321 4.2 Quan điểm, giải pháp mang tính chất chung 325 4.3 Quan điểm, giải pháp lĩnh vực cụ thể 348 4.4 Những khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý văn hóa tiến trình đổi hội nhập quốc tế 392 KẾT LUẬN .395 TÀI LIỆU THAM KHẢO .398 CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐP Địa phương HCM Hồ Chí Minh KHXH Khoa học xã hội NSNN Ngân sách nhà nước NXB Nhà xuất PT&TH Phát truyền hình PVT Phi vật thể QLVH Quản lý văn hóa SXKD Sản xuất kinh doanh TP Thành phố TƯ/TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại giới XBP Xuất phẩm XHCN Xã hội chủ nghĩa VH Văn hóa VHDLCDTVN Văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam VHTT Văn hóa thơng tin VHTTCS Văn hóa thơng tin sở VPĐD Văn phòng đại diện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh giới tồn cầu hố hội nhập sâu rộng lĩnh vực, không Việt Nam mà tồn giới, phát triển văn hố coi cứu cánh cho nhiều quốc gia, đặc biệt gia tăng giá trị vật chất – kinh tế không thiết đâu lúc làm cho chất lượng sống người tốt lên Sự gia tăng cải nhiều quốc gia mang tới thịnh vượng vật chất không làm cho nhiều người, nhiều xã hội cảm thấy hạnh phúc hơn, mà ngược lại, nhiều văn hoá, phong tục tập quán tốt đẹp bị mai Đó lý Liên Hợp Quốc (UN) phát động phạm vi toàn giới "Thập kỷ văn hố phát triển" (1987 – 1996), với nhiều hoạt động sâu rộng, phong phú UNESCO tiên phong việc soạn thảo tuyên bố, công ước để đảm bảo phát triển văn hố giới hướng, khơng bị giá trị thị trường làm sai lệch Ở Việt Nam, Nghị Trung ương (Khoá VIII), Đảng ta đề quan điểm 10 nhiệm vụ trọng tâm việc xây dựng văn hoá Việt Nam Nhấn mạnh tầm quan trọng văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta xem văn hoá mặt trận trọng yếu, việc xây dựng, phát triển văn hoá đỏi hỏi nỗ lực tồn Đảng, tồn dân cấp quyền Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) khẳng định cần thiết phải đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới: mặt lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trọng tâm, mặt khác phải coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, đồng thời phải xây dựng văn hoá tảng tinh thần xã hội, gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững môi trường xã hội Những yếu tố quan trọng tiến trình đổi đất nước có tác động lớn đến quan niệm nội dung hình thức QLVH cho lĩnh vực phát huy hết vai trị tích cực nghiệp phát triển văn hố Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây bước chuyển quan trọng đất nước ta trình hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Việc gia nhập WTO khơng có ý nghĩa kinh tế Việt Nam mà cịn ảnh hưởng đến tồn xã hội nói chung, đặc biệt văn hố Chúng ta biết rằng, văn hố khơng phải bên lề hay mình, mà đồng hành với lĩnh vực khác đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Hàng loạt vấn đề đặt góc độ nghiên cứu: Mối quan hệ kinh tế văn hoá phát triển bền vững; bảo tồn di sản văn hoá, truyền thống văn hố phát triển; tính dân tộc đại? Làm để văn hoá gắn kết thành tố tách rời chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước vùng, địa phương? Tất câu hỏi bỏ ngỏ phương án trả lời Xét bình diện vĩ mơ, QLVH đóng vai trị quan trọng việc định hướng lâu dài cho phát triển văn hoá quốc gia Và quản lý nói chung, QLVH nói riêng khoa học, khơng thể không dựa sở lý luận thực tiễn sinh động Xét bình diện vi mơ, định hướng đắn QLVH giúp cho hoạt động văn hoá địa phương, vùng trở nên thuận tiện hơn; tránh lúng túng, tuỳ tiện việc thực thi sách Đảng Nhà nước lĩnh vực văn hố Chính lý ấy, Đề tài Quản lý văn hố Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế mang tính cấp thiết Nó vừa cung cấp sở lý luận, vừa mang giá trị thực tiễn lĩnh vực QLVH để đảm bảo văn hoá thực mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội nước ta bối cảnh mới, thiên niên kỷ Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực hiệu quản lý văn hố Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Làm rõ nội hàm khái niệm “quản lý văn hoá” Khái niệm văn hoá hiểu phạm vi thực đề tài (chủ yếu hiểu theo nghĩa hẹp từ này, số trường hợp cần thiết xem xét tác động văn hố theo nghĩa rộng.) Khái niệm quản lý nói chung quản lý văn hố (QLVH) nói riêng (mục tiêu, nội dung, phương pháp QLVH) Khái niệm chủ thể khách thể QLVH Mục tiêu 2: Làm rõ thực trạng quản lý văn hoá Việt Nam (QLVH tác động đến hệ thống giá trị - đạo đức- văn hoá xã hội; đến việc xây dựng người, lối sống, nếp sống; đến dân trí, sáng tạo giá trị văn học nghệ thuật mới, bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, thơng tin đại chúng, hướng thụ văn hố nhân dân, phát triển giao lưu hợp tác quốc tế văn hố…) - Điểm lại nét QLVH Việt Nam qua thời kỳ (từ 1945) - Nêu lên điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn QLVH Việt Nam nay, xác định ngun nhân tình trạng - Xác định vấn đề QLVH Việt Nam: từ phía quan quản lý phía người dân; tất khâu từ sản xuất - phân phối - tiêu dùng sản phẩm văn hoá Mục tiêu 3: Những vấn đề đặt thực tiễn giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu quản lý văn hố tiến trình đổi hội nhập quốc tế - Xác định vấn đề đặt thực tiễn giải pháp đổi QLVH bối cảnh - Học tập kinh nghiệm nước việc xác định giải vấn đề QLVH Việt Nam phù hợp với thực tiễn nước quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài QLVH Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: đề tài xác định thời gian nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 2009, đặc biệt nhấn mạnh đến khoảng thời gian từ 2001-2009 Phạm vi không gian: đặc thù lĩnh vực QLVH, nên phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ Văn hố - Thơng tin (trước đây) Tuy nhiên, khuôn khổ định, đề tài tập trung vào lĩnh vực mang tính liên ngành, ảnh hưởng qua lại với lĩnh vực quản lý Bộ Văn hoá - Thông tin (trước đây) lĩnh vực thể thao, du lịch, gia đình Bên cạnh đó, đề tài lựa chọn hai địa bàn nghiên cứu Hà Nội Nghệ An nghiên cứu trường hợp Hà Nội lựa chọn với tư cách đô thị, mức sống cao, vùng đồng bằng, có đặc điểm văn hóa riêng; Nghệ An lựa chọn với tư cách tỉnh mức độ thị hóa trung bình, mức sống trung bình, có vùng đồng đa số miền núi, có đặc điểm văn hóa riêng Do hạn chế thời gian kinh phí, qua hai nghiên cứu trường hợp này, đề tài cung cấp cách nhìn cụ thể văn hóa vùng miền Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 4.1 Cách tiếp cận Dễ dàng thừa nhận văn hoá hệ thống Và từ QLVH hệ thống với nhiều yếu tố phụ thuộc, tác động lẫn nhau, phù hợp với bối cảnh QLVH với tư cách hệ thống mang ý nghĩa lớn tổng số phận hợp thành Bởi vậy, đề tài cần có cách tiếp cận hệ thống, phân tích hệ thống Đối chiếu với mục tiêu đề tài, nhóm thực nghiên cứu cho rằng, cần quán triệt tinh thần thực tiễn, luôn bám sát thực tiễn, từ thực tiễn mà cố gắng đạt tới khái quát lý luận, vận dụng trở lại khái quát để xử lý thực tiễn, tránh sa vào sách vở, kinh viện Đi vào cụ thể hơn, nói đề tài sử dụng cách tiếp cận sau: Nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm việc QLVH với tư cách ngành khoa học; dựa quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam văn hoá; dựa sở thực tiễn Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, với tảng trị, kinh tế, xã hội cụ thể; tổng kết đánh giá thành tựu, hạn chế, thuận lợi khó khăn cơng tác QLVH nước ta cấp độ từ trung ương đến địa phương, theo ngành dọc Trên tất sở đó, làm rõ quan điểm, đường lối QLVH Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế 4.2 Phương pháp luận - Phương pháp luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố QLVH, theo văn hố sáng tạo lịch sử vấn đề xây dựng văn hoá sở văn hoá truyền thống - Đường lối sách Đảng Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phát triển văn hố thời kỳ cơng nghiệp hoá – đại hoá đất nước 4.3 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành trọng đến ngành văn hoá học, khoa học quản lý, xã hội học, sử học, trị học, luật học… - Phương pháp so sánh - loại hình xác định đồng khác cấu trúc, chức QLVH - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thống kê, xử lý kết điều tra 4.4 Kỹ thuật sử dụng - Xử lý phiếu điều tra phần mềm SPSS Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Căn vào cách hiểu nội dung đề tài, thời gian thực khn khổ đề cương có hạn, bước đầu tập trung vào nội dung theo chúng tơi quan trọng QLVH – vấn đề sách văn hố Ngồi nước: Bắt đầu từ cuối năm 1970 tổ chức liên Chính phủ Liên hợp quốc, UNESCO Liên minh Châu Âu bắt đầu có hoạt động quốc tế nhằm đề cao vai trị văn hố phát triển Hội nghị liên Chính phủ “Chính sách văn hố phát triển” tổ chức Stockholm, Thuỵ Điển vào tháng năm 1998 cột mốc quan trọng đánh dấu hợp tác quốc tế nghiên cứu sách văn hố quốc gia Hội nghị trí đưa mục tiêu sách văn hố phát triển, là: Thứ nhất, đưa sách văn hoá trở thành thành tố cấu thành sách phát triển chung quốc gia Trong mục tiêu này, người ta nhấn mạnh đến việc sử dụng văn hoá để giải thách thức q trình thị hố, tồn cầu hố thay đổi cơng nghệ; Thứ hai, sách văn hố phải thúc đẩy sức sáng tạo, bảo đảm tính đa dạng tham gia bình đẳng tất người trình sáng tạo, phổ biến thụ hưởng văn hoá; Thứ ba, xây dựng hệ thống sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể, thúc đẩy ngành công nghiệp văn hoá du lịch văn hoá; Thứ tư, xây dựng hệ thống sách văn hố nhằm thúc đẩy đa dạng văn hố ngơn ngữ xã hội thơng tin tồn cầu; đảm bảo phát triển văn hố ngơn ngữ dân tộc thiểu số đảm bảo vai trị truyền thơng việc góp phần xây dựng, phổ biến phát triển văn hố; Thứ năm, Chính phủ cần cam kết tăng cường nguồn lực người tài cho văn hố Có thể nói, mục tiêu quan điểm chung nước đồng tình chấp thuận trình nghiên cứu, vận dụng để xây dựng hoàn thiện sách QLVH quốc gia 393 nghiệp nghiệp dư Tập trung ưu tiên đầu tư cho hoạt động văn hoá thành phố lớn, xây dựng thành phố trở thành trung tâm văn hoá quốc gia khu vực Ngành văn hóa cần nâng cao hiệu hoạt động quản lý văn hố, kết hợp với cơng tác phịng chống biểu hành vi phi văn hoá, trừ tệ nạn xã hội Nhà nước cần hoàn thiện pháp luật văn hoá Hiện nay, hệ thống văn pháp luật văn hoá phân tán (quản lý bảo tồn, phát triển giá trị văn hoá vật thể phi vật thể; quản lý hoạt động văn hoá chuyên nghiệp quần chúng; quản lý dịch vụ văn hố; quản lý mơi trường văn hố xây dựng gia đình văn hố), chưa quy định luật thống Đẩy mạnh việc phân cấp cơng tác quản lý văn hố theo hướng tăng cường cho cấp đô thị kết hợp cơng tác kiểm tra, phịng ngừa, phát hiện, xử lý vi phạm, phòng chống tệ nạn xã hội chống xâm nhập nguồn văn hoá lai căng, xa lạ với văn hố dân tộc Ngành văn hóa cần đổi công tác tuyển dụng, đề bạt sử dụng cán lãnh đạo, quản lý Chủ động đào tạo nguồn nhân lực để phục công Đổi hội nhập quốc tế Cán gốc cơng việc, có vai trị định thành bại công tác lãnh đạo, quản lý Hiện cần đổi công tác quy hoạch cán lãnh đạo quản lý, khắc phục tình trạng “bao cấp” quy hoạch “quy hoạch treo”, quy hoạch hình thức Cần phải tạo mơi trường văn hóa tinh thần lành mạnh cho cạnh tranh chức vụ, thi tuyển cán theo chức danh kết hợp với bổ nhiệm Cần cơng khai hóa dân chủ hóa đánh giá, đề bạt sử dụng cán lãnh đạo, quản lý, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý phải đại diện trí tuệ, tài đạo đức nhân dân nghiệp xây dựng phát triển Đất nước Công tác đào tạo quy hoạch phải trước có chuẩn bị trước để nâng cao tầm nhìn, nâng cao trình độ tư khoa học kỹ quản lý Cần thường xuyên tổ chức đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, bồi dưỡng kiến thức mới, trao đổi kinh nghiệm quốc tế để nâng cao lực lãnh đạo quản lý đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành Ngành văn hóa cần xây dựng chiến lược quản lý phù hợp với mục tiêu quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thời gian dài Tầm nhìn phải mở rộng gắn với tầm nhìn khu vực quốc tế, hướng tới tương lai đại giữ gìn phát huy sắc độc đáo văn hóa dân tộc, chống xu hướng lai căng, lắp ghép xô bồ, thiếu định hướng quy hoạch thẩm mỹ Cần giáo dục ý thức trân trọng, bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa có lịch sử để lại, kế thừa 394 xây dựng giá trị văn hóa đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngày mạnh mẽ đô thị Chiến lược quản lý phải tạo thống đồng thuận quan có chức quản lý tính kỷ luật, tính chủ động người dân tham gia vào thực hành chức xã hội Sự phối hợp quan quản lý, hợp tác mang tính liên ngành tạo nên hợp lực để thực mục tiêu quản lý cách có hiệu 10 Ngành văn hóa cần xây dựng hồn thiện thiết chế quản lý có vai trị quan trọng, nhằm nâng cao hiệu quản lý Văn hóa quản lý nhà nước phải thống quan điểm, đường lối, chủ trương, chiến lược phát triển với hệ thống kỹ thuật công nghệ để chuyển hóa tư tưởng, quan điểm vào đời sống thực, xây dựng nhân cách đội ngũ cán quản lý thu hút tham gia tích cực quần chúng nhân dân Xây dựng hoàn thiện thiết chế quản lý bao gồm việc xác định quan quản lý, cấu tổ chức, máy chức năng, nhiệm vụ tổ chức Bộ máy cồng kềnh, chồng chéo, khép kín làm cho hiệu quả, hiệu lực quản lý giảm sút, gây nhũng nhiễu, phiền hà cho nhân dân Đẩy mạnh cải cách hành theo hướng đại, tinh giản, động hiệu khâu có ý nghĩa đột phá để nâng cao hiệu văn hóa quản lý thị Đồng thời phải nâng cao trình độ văn hóa chung cho cơng dân, giáo dục ý thức công dân để họ chủ động tham gia vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Nếu phát huy vấn đề trên, chắn có bước tiến làm động lực cho phát triển văn hoá xã hội nước ta 11 Trong giai đoạn hội nhập quốc tế nay, QLVH cần tăng cường công tác giám sát hậu kiểm QLVH dựa sở luật, tránh việc ban hành thông tư, hay văn luật khác làm ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhấn mạnh phương châm: công dân phép làm điều pháp luật không cấm; Các quan Nhà nước làm điều luật pháp cho phép 12 QLVH cần chủ động tích cực hội nhập quốc tế, tránh giữ thủ hay bị động tham gia vào hoạt động văn hóa quốc tế 395 KẾT LUẬN Từ đất nước ta tiến hành công Đổi mới, đời sống kinh tế - xã hội người dân nói riêng, nước nói chung có thay đổi đáng kể Đời sống kinh tế người dân không ngừng nâng cao tác nhân ảnh hưởng lớn thay đổi sinh hoạt văn hóa cá nhân cộng đồng Chính sách mở cửa Đảng Nhà nước khiến giao lưu, sinh hoạt văn hoá nước với nước trở nên đa dạng thuận tiện Sự phát triển phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt Internet khiến thay đổi hình thứ giải trí truyền bá tri thức xã hội… Những thay đổi kinh tế - xã hội văn hóa bối cảnh quan trọng xem xét đến vận hành hệ thống quản lý văn hoá năm gần Báo cáo đề tài Quản lý văn hố Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế tập trung vào giai đoạn từ năm 1986 đến 2009 Đây đề tài mang tính kế thừa thành tựu tác giả trước, đưa kiến giải mới, đồng thời hội để nhà nghiên cứu, quản lý thống quan điểm chung QLVH bối cảnh cơng đổi tồn diện nước ta ngày đẩy mạnh nước ta gia nhập WTO, chủ động hội nhập với giới khơng lĩnh vực kinh tế, mà cịn lĩnh vực văn hoá, xã hội Văn hoá khái niệm rộng QLVH liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Đề tài tập trung làm rõ quan hệ Đảng Nhà nước QLVH, mối quan hệ QLVH với tổ chức dân sự, trị, pháp luật, kinh tế, thơng tin - truyền thơng, gia đình Tất nhằm mục tiêu rõ ràng rằng, muốn làm rõ QLVH Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, cần phải đặt mơi trường mà vận hành QLVH Việt Nam có thuận lợi khó khăn riêng, hội thách thức định Đây sở để đánh giá thực trạng QLVH nước ta Thực trạng cho thấy người dân có sinh hoạt nhu cầu văn hóa đa dạng Những nhu cầu ngày tăng đời sống kinh tế gia đình Việt Nam ngày cải thiện; trình độ dân trí ngày tăng; mức độ hội nhập quốc tế ngày toàn diện Sự khác biệt nhu cầu khác biệt thị hiếu thẩm mỹ, thu nhập, khác biệt học vấn, giới tính hàng loạt nguyên nhân khác Bên cạnh đó, có số yếu tố tiêu cực thực trạng sinh hoạt văn hóa người dân, bật tính thụ động việc tiếp nhận văn hóa, đặc biệt khu vực nơng thơn Tất 396 thực trạng sở cho việc hoạch định sách văn hóa nước ta giai đoạn Qua trường hợp mơ hình QLVH số nước giới, học việc xây dựng sách Việt Nam: (1) QLVH cần hướng hoạt động văn hóa vào chiều sâu, tránh tình trạng phân tán khơng hiệu Để đưa hoạt động văn hóa vào chiều sâu, cần có sách giao trách nhiệm cho quan cấp dưới, khuyến khích thành lập cơng ty, tập đồn lớn, quan trọng điểm cho hoạt động văn hóa, có thị trường văn hóa Coi thị trường văn hóa lĩnh vực quan trọng cần quan tâm phát triển kinh tế (2) Tăng cường sách bảo hộ sách xã hội hóa hoạt động văn hóa, bao gồm điều khoản ưu đãi đặc biệt dành cho lĩnh vực văn hóa Bên cạnh việc lựa chọn loại hình văn hóa, hoạt động văn hóa, sản phẩm văn hóa trọng điểm để tập trung đầu tư, cần ban hành nhiều chế độ ưu tiên thuế, giá Bảo hộ khơng có nghĩa độc quyền, bảo hộ tạo điều kiện để đơn vị tham gia hoạt động lĩnh vực văn hóa đẩy mạnh giải đầu ra, giúp đưa hoạt động văn hóa phục vụ lợi ích quốc gia cách hiệu (3) Nâng cao công tác đào tạo nhân lực quản lý văn hóa; (4) Xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật; (5) Tổ chức hệ thống quản lý điều hành sách văn hố¸ nghiên cứu việc thành lập Hội đồng chuyên ngành văn hoá nghệ thuật giúp Nhà nước sách văn hố xây dựng chế phản biện, phản hồi việc xây dựng thực sách văn hố (6) Xây dựng sách để phát triển cơng nghiệp văn hoá Việt Nam Và (7) Nghiên cứu thử nghiệm việc thành lập hoạt động Quỹ Văn hố mang tính độc lập, phi Chính phủ, phi lợi nhuận Việt Nam: Thông qua việc đề xuất định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu QLVH, đề tài muốn nhấn mạnh rằng, QLVH trình khoa học, vậy, biện pháp đề xuất cần đảm bảo tham gia tích cực, chủ động chủ thể quản lý (các quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, cấu dân sự, cá nhân trao quyền trách nhiệm quản lý) khách thể (là thành tố tham gia làm nên đời sống văn hoá) nhằm đạt mục tiêu mong muốn (bảo đảm văn hoá tảng tinh thần xã hội, nâng cao vị quốc gia, cải thiện chất lượng sống người dân…) Việc xây dựng khoa học quản lý văn hóa cần thiết Nói tóm lại, việc quản lý văn hố thời gian vừa qua đạt kết gặp phải vấn đề định Những vấn đề đặt cho việc quản lý văn hoá 397 ngày hơm phát sinh bối cảnh xã hội thời, phát sinh từ chất vốn có sinh hoạt văn hố, phát sinh định quản lý để lại qua thời gian Từ đánh giá thực trạng phân tích, kiến giải đề tài, hy vọng rằng, kết nghiên cứu đóng góp cho việc quản lý văn hóa Việt Nam tốt hơn, hiệu tiến trình đổi hội nhập quốc tế 398 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt Hồ Chí Minh (1971), Về văn hố văn nghệ Nxb Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H Đặng Văn Bài (1995), Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 02, tr.35-38 Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương (2004): Xây dựng mơi trường văn hoá - số vấn đề lý luận thực tiễn Xưởng in Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Hà Nội Ban đạo Trung ương Kỷ yếu Hội nghị sơ kết phong trào: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” tỉnh phía Bắc H, 2002 Ban đạo Trung ương Kỷ yếu Hội nghị sơ kết phong trào: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” tỉnh phía Nam H, 2002 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật H 1991 Việt Nam tiến tới cách tiếp cận toàn diện phát triển - Báo cáo cập nhật quan hệ đối tác 57 Việt Nam Điểm lại tình hình cải cách Việt Nam sáu tháng vừa qua Báo cáo khơng thức Hội nghị kỳ Nhóm Tư vấn, Thành phố Đà Lạt 22-23 tháng năm 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng Thời kỳ Đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị Quốc gia H 12 Đại học quốc gia Hà Nội Viện Việt Nam học khoa học phát triển (2008), Khoa học phát triển: lý luận thực tiễn Việt Nam Nxb Thế giới 13 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu Kết luận Hội nghị lần thứ Mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hố- số vấn đề lý luận thực tiễn, In xưởng in Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng, Hà Nội 15 Trần Quốc Bảng (1995): Chính sách văn hố phát triển Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 06, tr.15 399 16 Nguyễn Trần Bạt (2005, Văn hóa người, Nxb Hội nhà văn H 17 Nguyễn Trần Bạt (2006), Cải cách phát triển, Nxb Hội nhà văn H 18 Bộ Văn hóa – Thơng tin (1999) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp, Văn phịng Bộ Văn hố – Thơng tin, Báo Văn hố – Tạp chí Văn hố Nghệ thuật xuất bản, H 19 Bộ Văn hố-Thơng tin (2005), Đề án quy hoạch phát triển xã hội hoá hoạt động văn hoá đến năm 2010, (ban hành tháng năm 2005) 20 Bộ Văn hố - Thơng tin (2006), Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020 21 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chiến lược xố đói giảm nghèo 2001-2010 H, 4-2001 22 Bộ Nội vụ, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Chương trình Tổng thể Cải cách hành chính: Kết Bài học: 2000-2002 Từ cải cách bước đến tiến nhanh 122002 23 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2006) Kỷ yếu Hội nghị triển khai cơng tác văn hóa, thể thao du lịch (Tài liệu lưu hành nội bộ) 24 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007) Kỷ yếu Hội nghị triển khai cơng tác văn hóa, thể thao du lịch (Tài liệu lưu hành nội bộ) 25 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008) Kỷ yếu Hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao du lịch (Tài liệu lưu hành nội bộ) 26 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009) Kỷ yếu Hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao du lịch (Tài liệu lưu hành nội bộ) 27 Luật Di sản Văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồng Chí Bảo (2006), Văn hố người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia H 29 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (2000), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Nxb Chính trị Quốc gia, H 30 Nguyễn Chí Bền (1998), Từ mối quan hệ kinh tế văn hoá nghĩ sách kinh tế văn hố nay, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 07, tr.9-12 31 Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hố Việt Nam Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Văn hố Thơng tin H 32 Nguyễn Chí Bền, (1996) Vấn đề xã hội hố việc bảo tồn kho tàng văn hóa PVT, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11 năm 1996, tr 11-13 400 33 Nguyễn Chí Bền, (2002) Nghiên cứu, sưu tầm, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa PVT Tạp chí Di sản Văn hóa, số 1, tháng 12/2002, trang 43 -52 34 Nguyễn Chí Bền, Phan Hồng Giang (2005) Đổi phát triển văn hóa Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài khoa học Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 35 Nguyễn Chí Bền (chủ nhiệm đề tài) (2007), Dịch vụ công việc đổi quản lý, tổ chức cung ứng dịch vụ văn hóa Việt Nam Đề tài khoa học Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 36 Nguyễn Chí Bền (chủ nhiệm đề tài) (2009), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài khoa học Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 37 Đỗ Văn Bích, (1996) Đổi hồn thiện pháp luật phịng chống văn hóa độc hại tệ nạn xã hội nước ta Luận án PTS KH Luật H., 1996 38 Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia H 39 Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Lý luận đường lối văn hố Đảng Nxb Chính trị Quốc gia H 40 Trần Văn Bính (chủ biên) (2006) Đời sống văn hoá dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hố, đại hố Nxb Lý luận Chính trị 41 Khang Thúc Chiêu (chủ biên) (1996), Trung Quốc cải cách toàn thư: Quyển cải cách thể chế văn hóa, Viện Thơng tin Khoa học H 42 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố Nxb CHính trị Quốc gia H 43 Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học Nxb Lao động H 44 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoá phát triển bối cảnh q trình tồn cầu hố, Nxb KHXH, H 45 Đỗ Q Dỗn (2009), Thơng tin truyền thơng đẩy mạnh ngoại giao văn hóa, Tạp chí Cộng sản, số 46 Xuân Du, Trần Thanh, Nguyễn Thanh Bích, Trần Đăng Thao (dịch) (1998), Dự báo kỷ 21, Nxb Thống Kê H 47 Trần Hữu Dũng, (2005), Văn hoá tồn cầu hố: vài phân tích kinh tế, in Từ đông sang tây: tập biên khảo khoa học xã hội nhân văn Cao Huy Thuần, Nguyễn Tùng, Trần Hải Hạc, Vĩnh Sinh (chủ biên), Nxb Đà Nẵng 401 48 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), 2001, Xây dựng Phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nxb Chính trị Quốc gia H, 2001 49 Đỗ Xuân Định (1994), Lãnh đạo quản lý văn hoá văn nghệ điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó tiến sỹ Triết học 50 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2006), Những thách thức văn hố Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Văn hố – Thơng tin H 52 Phan Hồng Giang (2007), Chung quanh số vấn đề văn hóa nghệ thuật Nxb Văn hóa thơng tin H 53 Phan Hồng Giang (1994), Về quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất báo chí Báo Nhân dân, 13/11/1994 54 Phan Hồng Giang (1998), Về sách bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể Việt Nam Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 55 Phan Hồng Giang (2001), Mấy nhận xét ban đầu quản lý nghệ thuật nước Anh Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 56 Phan Hồng Giang (2004), Trách nhiệm Nhà nước lĩnh vực giao lưu văn hố gìn giữ đa dạng văn hố Thơng báo khoa học Viện Văn hố - Thơng tin Số 3.2004 57 Phan Hồng Giang (chủ biên) (2005), Đời sống văn hóa nơng thơn đồng sông Hồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H 58 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Nxb Chính trị Quốc gia H 59 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003) Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Nxb Chính trị Quốc gia H 60 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), Phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia H 61 Lê Như Hoa (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin H 62 Lê Dỗn Hợp (2006), Văn hố Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - hội thách thức – Báo Nhân dân, ngày 22/12/2006 63 Lê Doãn Hợp (2007), Quản lý báo chí nghiệp đổi đất nước nay, Tạp chí Cộng sản, số 11 64 Hội đồng châu Âu (1997), Chính sách văn hố Liên bang Nga Chương trình châu Âu đánh giá sách văn hố quốc gia Bản dịch Viện Văn hố – Thơng tin (2001) H 65 Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương (2009), Văn học Nghệ thuật chế thị trường hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia H 402 66 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, T.3, Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản, H 67 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ XX Nxb CHính trị Quốc gia H 68 Đỗ Huy (2008), Lối sống dân tộc – đại: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa – Thơng tin Viện Văn hóa H 69 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hoá, mục tiêu động lực phát triển xã hội Nxb Chính trị Quốc gia H 70 Nguyễn Quốc Hùng, Một vài suy nghĩ tình hình thực dự án bảo tồn tu bổ di tích nước ta thời gian qua, trang 53-61, Tạp chí Di sản Văn hóa H 71 Trần Ngọc Khánh (2010), Xây dựng văn hóa thị, kinh nghiệm từ nước ngồi Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 1.2010 72 Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh (1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển (tái có bổ sung sửa chữa), Nxb Khoa học xã hội, H 73 Thanh Lê (2000), Văn hóa lối sống Nxb Thanh niên H 74 Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam Nxb Văn học H 75 Phan Đình Mậu (2010), Định hướng chiến lược phát triển điện ảnh, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2010 76 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1996), Văn hoá kinh doanh Nxb Khoa học Xã hội H 77 Phạm Xuân Nam (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam giao lưu văn hoá với khu vực giới, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 5.1998 78 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2002), Triết lý phát triển Việt Nam Mấy vấn đề cốt yếu Nxb Khoa học Xã hội H 79 Phạm Xn Nam (2005), Văn hóa phát triển NXB Khoa học xã hội 80 Nguyễn Danh Ngà (1996), Đổi chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích ngành văn hóa thơng tin kinh tế thị trường Việt Nam Luận án phó tiến sỹ kinh tế 81 Nguyễn Danh Ngà (2002), Về sách văn hóa giai đoạn nay, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 09, tr.93-99 82 Phạm Quang Nghị (1996), Để văn hoá trở thành động lực bên phát triển, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 11, tr.3-5 83 Phạm Quang Nghị (2005), Công đổi mới, động lực phát triển lý luận văn hố, Viện Văn hóa - Thơng tin Nxb Văn hóa Thơng tin, H 403 84 Phan Ngọc (1999): Một cách tiếp cận văn hố, Nxb Văn hố - Thơng tin Hà Nội 85 Đinh Quang Ngữ (2002), Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước ngành văn hố thơng tin thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế 86 Nguyễn Tri Ngun (2001), Chính sách văn hóa - điều kiện khung quản lý văn hóa, Thơng báo khoa học Viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số 3, tr.32-44 87 Nhiều tác giả (1992): Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam Bộ Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 88 Nhiều tác giả (1994): Văn hoá Việt Nam chặng đường Nxb Văn hố - Thơng tin Tạp chí Văn hố Nghệ thuật Hà Nội 89 Nguyễn Dy Niên (1993): Để văn hoá thực trở thành động lực mục tiêu cơng phát triển quốc gia Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 01, tr.50-51 90 Mai Hải Oanh (2006) Xây dựng ngành cơng nghiệp văn hố nước ta Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 06, tr.28-31, 38 91 Peter Duelund (2007): Chính sách văn hố khuynh hướng phát triển Hội thảo "Bản sắc văn hoá đa dạng" (tổ chức ngày 23 24 tháng 10 Hà Nội) 92 Đình Quang (2001), Phương pháp luận việc quy hoạch văn hóa, Thơng báo khoa học Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số -7/2001, tr 9-31 93 Đình Quang (chủ biên) (2005), Đời sống văn hố thị khu cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, H 94 Nguyễn Quân (2009), Quyết sách nhìn xa bước gần, Tạp chí Tia sáng 95 Hồ Sỹ Q (2008), Nhận thức lại tồn cầu hố số tồn cầu hố Việt Nam 72 nước năm 2007, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 2.2008 H 96 Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam Nxb Khoa học xã hội 97 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc H 98 Nguyễn Hồng Sơn (2002), Quan hệ biện chứng văn hóa phát triển xã hội q trình định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Luận án PTS KH triết học H 99 Nguyễn Trúc Tân (2001): Cơng tác quản lý ngành văn hố thơng tin giai đoạn nay, suy nghĩ Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 8/2001, tr.86-93 100 Tạ Ngọc Tấn (2007), Một số vấn đề phát triển báo chí nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, số 101 Bùi Quang Thắng (2001): Những khía cạnh xã hội học sách văn hố Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 04, tr30-32 404 102 Trần Chiến Thắng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Hoạt động văn hoá sản phẩm văn hoá chế thị trường định hướng XHCN nước ta Đề tài độc lập cấp Nhà nước 103 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2007), Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam , NXB KHXH, H 104 Trần Ngọc Thêm (1999): Cơ sở Văn hoá Việt Nam Nxb Giáo dục H 105 Đàm Hồng Thụ (1998): Về sách giữ gìn phát huy di sản văn hố nghệ thuật Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 6, tr.15-17, 33 106 Đàm Hồng Thụ (1999): Về nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hoá dân tộc giai đoạn In Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp Văn phịng Bộ Văn hố - Thơng tin, Báo Văn hố, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội tr.207-214 107 Nguyễn Danh Thuận (2003): Xã hội hố cơng tác đào tạo cán thư viện - thông tin chế thị trường Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 07, tr.11-15 108 Nguyễn Ngọc Thu (2005), Văn hóa hẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người Luận án TS Triết học H 109 Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên) (2004): Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: Thành tựu kinh nghiệm Viện Văn hoá Nxb Văn hố - Thơng tin, H 110 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa, NXb Văn hóa Thơng tin – Viện Văn hóa H 111 Lưu Trần Tiêu (1997): Thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá đổi sách văn hố Việt Nam Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 10 112 Lưu Trần Tiêu (1998), Về nguồn lực phát triển văn hố, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 12, tr.3-5 113 Lưu Trần Tiêu (2001), Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Tạp chí Văn hố Nghệ thuật xuất H 114 Lưu Trần Tiêu (2005), Một số vấn đề nghiên cứu văn hóa nay, Hội thảo Nghiên cứu văn hoá Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Văn hóa - Thơng tin 115 Nguyễn Văn Tình (2003), Một số vấn đề đánh giá xây dựng sách văn hố, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 03, tr.94-97, 103 116 Nguyễn Văn Tình (2007): Một số quan niệm sách văn hố Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 8/2007 tr 29-33 117 Nguyễn Văn Tình (2007): Một số mơ hình sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hố Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Hội thảo "Bản sắc văn hoá đa dạng" (tổ chức ngày 23 24 tháng 10 Hà Nội) 405 118 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa – Thơng tin H 119 Nguyễn Hữu Toàn, 2002, Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể từ năm 1990 - 2002 Cục Bảo tồn Bảo tàng, H 120 Lê Anh Trà (1989): Kinh tế văn hoá văn hóa kinh tế Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 02, tr.7-14 121 Lê Anh Trà (1989): Chức văn hoá phát triển kinh tế - xã hội Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 06, tr.11-178 122 Lê Ngọc Trà (1998): Giữ gìn văn hóa truyền thống phát triển văn hoá dân tộc Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 05, tr.14-16, 86 123 Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại Nxb Giáo dục H 124 Nguyễn Phú Trọng (2002): Vì văn hoá Việt Nam dân tộc, đại Nxb Văn hoá - Thông tin H 125 Hà Xuân Trường (1999): Chiến lược văn hoá vấn đề văn hoá In Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp Văn phịng Bộ Văn hố - Thơng tin, Báo Văn hóa, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật xuất 126 Lâm Quốc Tuấn (2006), Nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo quản lý nước ta NXB VHTT Viện Văn hóa H 127 Trần Đăng Tuấn (2007), Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí tình hình nay, Tạp chí Cộng sản, số 11 128 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ phát triển văn hố Việt Nam (1993): Một số vấn đề văn hóa phát triển nước ta Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 03, tr.72-76 129 Hoàng Quỳnh Vân (1993): Đầu tư ngân sách nhà nước cho văn hoá điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam Luận án Phó Tiến sĩ kinh tế 130 Hồng Vinh (1996): Về sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 03, tr.3-5, số 05 131 Hồng Vinh (1999) Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hố nước ta Nxb Văn hố-Thơng tin H 132 Huỳnh Khái Vinh (1999): Một số sở văn hố góp phần xây dựng chiến lược phát triển văn hoá In Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp Văn phịng Bộ Văn hố - Thơng tin, Báo Văn hóa, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội tr.112-118 406 133 Trần Quốc Vượng (1999): Văn hoá phát triển Việt Nam In Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp Văn phịng Bộ Văn hố - Thơng tin, Báo Văn hóa, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội tr.119-124 134 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Nxb Văn học H Các tài liệu tiếng Anh 135 Byrnes, W.J., (1999) Management and the Arts Focal Press London 136 Craig-Smith, S., and French, C., (1995) Learning to live with Tourism, Melbourne, Longman House 137 Crandall, L (1994) The social impact of tourism on developing regions and its measurement In J R B Ritchie & C Goeldner (eds.), Travel, tourism, and hospitality research: A handbook for managers and researchers New York: John Wiley and Sons 138 Cummings, Milton C., Jr and Katz, Richard S (1987) The Patron state New York: Oxford University Press, 139 Cummings, Milton C.,Jr.Mark Davidson (1989) Who’s Pay for the Arts?The International Search for Models of Arts Support New York: ACA Books, 140 Fisher, R (2005), International Intellegence on Culture “Developing new instruments to meet cultural policy challenges” Chulalongkorn University Printing house 141 Gordon C., & Mundy S., (2001), European Perspectives on Cultural Policy UNESCO Publishing 142 Geriya, I.W (1993) UNUD, Personal communication, May 28 143 Getz, D (1990) Festivals, Special Events, and Tourism, New York: Van Nostrand Reinhold 144 Jacques Depaigne (1978), Cultural Policies in Europe, Council of Europe, Strabourg 145 Jon Langsted (Editor) (1990), Strategies, Studies in Modern Cultural Policy, AARHU University Press, 1990 146 Ken Robinson (1995), Education in/and Culture, Council of Europe, Strabourg, 1995 147 Korean Culture & Tourism Policy Institute (2003; 2004) The Abstract of the Reports on KCTPI, Seoul, KCTPI 148 Kim, K Uysal, M and Chen, J (2002) Festival visitor motivation from the organizers’ point of view Event Management, Vol.7, 127-134 149 Lewis, J., (1994), Designing a Cultural Policy, Journal of Arts Management, Law and Society, Spring, vol.24(1) 41-56 407 150 Logan, W.S., (1998) ‘Sustainable cultural heritage tourism in Vietnam cities: the case of Hanoi’, Journal of Vietnam Studies 1, 1998, pp.32-40 151 MacCannell, D., (1999) “The Tourist: A New Theory of The Leisure Class”, University of California Press 152 McDonnel, I., Allen, J., and O’Toole, W., (1999) ‘Festival and special event management’ John Wiley & Sons Press 153 McCulloch-Lovell E., (1998), Can We Have a Cultural Policy? Barnett Arts & Public policy Symposium, May 8, 1998 154 Mercer C (2002), Towards Cultural Citizenship: Tools for Cultural Policy and Development, Fingraf Tryckeri, Soedertaelje 155 Moore J R (2002), International Charitable foundations Transnatinoal Publishers/ Richmond Law & Tax 156 Mulcahy, K.,V and Swaim, C Richard (1982) Public Policy and the arts/ Boulder, CO: Westview Press, 157 Mundy, S., (1997), Making it Home Europe & the Politics of Culture Published by the European Council 158 Pick, J., and Anderton, M, (1996), Arts Administration, second edition, St Edmundsbury Press, Bury ST Edmunds 159 Perez de Cuellar, J, (1995), Our Creative diversity: Report of the World Commission for Culture and Development, UNECSO, Paris 160 Pick, J, (1988), The Arts in a state: A Study of Government Arts Policies from Ancient Greece to the Present, Bristol Classical Press 161 Ringer, G (ed.) (1998) Destinations: Cultural Landscapes of Tourism, London, Routledge 162 Quinn, R-B., (1998), Public Policy and the Arts: A comparative Study of Great Britain and Ireland, Ashgate, Aldershot 163 Schuster, J., (2001), Policy and Planning with a Purpose or the Art of Making Choices in Arts Funding Cultural Policy Centre (The University of Chicago) 164 Smith, V L (1989) Hosts and Guests: The Anthropology of Tourism Philadelphia: University of Pennsylvania Press 165 Smith V L., and Brent M., (eds.) (2001) Hosts and Guests Revisited: Tourism Issues of the 21st Century New York: Cognizant Communication Corporation 166 Tunbridge, J E., and Ashworth G J., (1996) Dissonant Heritage: The Management of the Past as a Resource in Conflict, Chichester, John Wiley & Sons ... vực văn hố Chính lý ấy, Đề tài Quản lý văn hoá Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế mang tính cấp thiết Nó vừa cung cấp sở lý luận, vừa mang giá trị thực tiễn lĩnh vực QLVH để đảm bảo văn hoá. .. văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế 14 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VĂN HÓA 1.1 Khái niệm văn hoá, Quản lý QLVH 1.1.1 Khái niệm văn hố Từ góc độ tiếp cận khác văn hố, có... văn hoá lĩnh vực QLVH Mỗi cơng trình có cách tiếp cận riêng, có đóng góp định (và có hạn chế riêng) Đề tài Quản lý văn hố Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế đề tài mang tính kế thừa thành

Ngày đăng: 03/06/2014, 07:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan