Rèn học sinh năng khiếu văn học tham khảo

9 815 3
Rèn học sinh năng khiếu văn học tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rèn luyện kỹ năng làm văn cho đối t ợng học sinhnăng khiếu. A.M U: I: lớ do chn ti Chin lc giỏo dc l mt b phn rt quan trng trong chin lc phỏt trin con ngi ca mi quc gia.Bi l,nõng cao cht lng ngun nhõn lc l iu kin c bn phỏt trin kinh t,phỏt trin xó hi,bo v vng chc ch quyn t nc,l ng lc thc hin thng li cụng nghip húa,hin i húa t nc,nõng cao i sng ca nhõn dõn,rỳt ngn khong cỏch kinh t gia nc ta vi cỏc nc phỏt trin trong khu vc v trờn th gii. Ngay t rt sm ụng cha ta ó khng nh vai trũ rt to ln ca giỏo dc núi chung v nhõn ti núi riờng:"nhng ngi ti gii l yu t ct t i vi chớnh th,khi yu t ny di do thỡ t nc phỏt trin mnh m v phn vinh,khi yu t ny kộm i thỡ quyn lc ca t nc b suy thoỏi.Nhng ngi ti gii cú hc thc l mt sc mnh c bit quan trng i vi t nc".(Bia u tiờn Quc T Giỏm -H Ni). Bc vo th k XXI ,th k ca vn minh trớ tu,nn kinh t tri thc phỏt trin mnh m v úng vai trũ ch cht trong s phỏt trin ca xó hi .Chin lc nhõn ti l mt trong nhng vn c nhiu nc quan tõm.ý thc sõu sc iu ú,ngh quyt i hi BHCTW ng khúa VIII ln II ó khng nh :"Giỏo dc l quc sỏch hng u"v "ngun lc con ngi l iu kiờnh c bn t nc ta i lờn CNH- HH ".c bit l "Nhng con ngi ti nng ". L mt giỏo viờn dy vn ,c phõn cụng chu trỏch nhim bi dng hc sinh gii v mụn Ng Vn trong trng.Nhn thc c vai trũ ,ý ngha ,tm quan trng ca vic bi dng ngun nhõn lc Rèn luyện kỹ năng làm văn cho đối t ợng học sinhnăng khiếu. cho t nc v nhm gúp phn vo vic nõng cao cht lng dy ,hc trong nh trng.nờn tụi ó chn ti nờu trờn nghiờn cu. II.NHIM V NGHIấN CU. Sỏng kin kinh nghim tp trung vo hai nhim v c bn sau : -Xỏc nh c s khoa hc ca vic bi dng hc sinh gii Ng Vn trng THCS . -D xut v lớ gii mt s phng phỏp bi dng hc sinh gii Ng Vn trng THCS trong giai on hin nay. III.I TNG V PHM VI NGHIấN CU: Phng phỏp bi dng hc sinh gii thuc mụn Ng Vn trng THCS Hong Chõu t nm 2004-2006. IV.PHNG PHP nghiờn cu. Sỏng kin kinh nghim ny tụi s dng hai phng phỏp c bn sau: -Nhúm phng phỏp nghiờn cu lớ lun . -Phng phỏp thc tin ,kho sỏt ,iu tra. V.THI GIAN NGHIấN CU. -T 10 thỏng 3 n 20 thỏng 3 nm 2006 chn ti-lp k hoch nghiờn cu -t 21 thỏng 3 n 24 thỏng 4 thu thp v s lớ thụng tin,lp cng. -t 25/4 n 12/5 vit bn tho. -t 13/5 n 15/5/2006 hon thnh ti. b: Ni dung. Vn hc l ngh thut ca ngụn t, l li hay, ý p, l th gii hỡnh tng, a dng v phong phỳ m cỏc nh vn, nh th gi gm vo cỏc tỏc phm ca mỡnh. Hc sinh cú nng khiu vn, cú th gii vn, cú th tr thnh nh vn, nh th nu bit trau di nng khiu v c bi dng kp thi, cú nng khiu m khụng c bi dng, trau di thỡ dn dn s b thui cht i, ti nng khụng c phỏt huy, thm chớ mt hn. Rèn luyện kỹ năng làm văn cho đối t ợng học sinhnăng khiếu. Bn thõn tụi l ngi rt yờu ngh, yờu tr, tụi mun mang tt c nhng gỡ ó c hc, ó tớcch lu c truyn t li cho hc sinh vi mong mun giỳp cỏc em cú khiu tr thnh nhng hc sinh gii vn. Tụi luụn t trau di kin thc v kinh nghim cho mỡnh tỡm tũi nghiờn cu ti liu, hc hi bn bố, ng nghip v nht l nhng ngi i trc. c s ng viờn ca bn bố ng nghip, nhng ngi ó cú kinh nghim nht l t phớa hc sinh, chớnh iu ny ó thụi thỳc tụi lm nhng gỡ m mỡnh m c. V phớa hc sinh: Tuy khụng phi l hc sinh trng cht lng cao nhng bn thõn cỏc em cng cú mt chỳt nng khiu vn chng, kt hp vi s cn cự, chm ch, chu hc hi. Gia ỡnh hc sinh cng to cho cỏc em v mi mt c bit l v mt thi gian cỏc em cú iu kin hc thờm ngoi gi chớnh khoỏ. Bn thõn tụi l giỏo viờn mi ra trng nờn cũn thiu nhiu kinh nghim trong ging dy nht l i vi vic bi dng hc sinh gii. V phớa hc sinh: Cỏc em nhiu khi cha thc s c gng, kin thc hp, kh nng din t cũn hn ch. V phớa nh trng: Hu nh khụng cú ti liu cho vic bi dng hc sinh gii vn. vn ti cỏc ớch l hc sinh gii vn khụng phi l vic d. ú l c mt quỏ trỡnh rốn luyn v mi mt kt hp vi nng khiu vn chng vn cú.Mt hc sinh gii vn l phi cú kin thc vn chng sõu rng, cú u úc quan sỏt tinh t, tng tng di do v c bit l phi bit dựng kin thc ca mỡnh vit c mt bi vn hay. Vy nh th no l mt bi vn hay? - Vit hay l vit cho ỳng: Yờu cu trc tiờn ca bi vn hay l phi vit ỳng. Cú 6 cỏi ỳng yờu cu ngi vit phi m bo khụng RÌn luyÖn kü n¨ng lµm v¨n cho ®èi t îng häc sinh cã n¨ng khiÕu. để sai hay thiếu một cái nào. Đúng đầu đề, đúng thể loại, đúng ngôn ngữ, đúng kiến thức, đúng phương pháp, đúng lập trường. - Viết hay là phải viết cho sâu. Viết hay đòi hỏi một yêu cầu quan trọng nữa là phải viết cho sâu sắc. Những nhận xét và những ý tứ nêu lên mà chỉ bình thường đơn giản, chỉ nói một cách chung chung thì chẳng có thú vị gì. Những bài viết như vậy người ta gọi là nông cạn và hời hợt. Mặc dù trình bầy đúng quy cách, lời lẽ trơn tru, không sai ngữ pháp, đôi khi cũng có sự gọt dũa công phu vào đấy nhưng thực ra cũng không bổ ích gì, cho nên muốn bài văn hấp dẫn phải có ý tứ sâu xa. - Viết văn là phải viết cho hay: Một yêu cầu nữa cho một bài văn hay là viết là văn phải viết cho hay. Viết sâu mới chỉ chứng tỏ anh là người thấu đáo, có tài năng phát hiện, viết đúng mới chỉ chứng tỏ học sinh là người có kiến thức vững vàng. Nhưng viết văn là phải mang đến cho người đọc sự rung động, sự say sưa, viết sao cho bài của mình có hình ảnh, có mầu sắc âm điệu, lột tả được cái hay, cái đẹp trong tác phẩm. Với những yêu cầu như thế thì giáo viên phải bồi dưỡng như thế nào để các em nắm vững kiến thức cơ bản, hiểu được cảm nhận, cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học một cách chính xác, từ đó biết diễn đạt, trình bày suy nghĩ cảm nhận của mình một cách ngắn gọn, logic, mạch lạc Qua trình bầy giảng dạy và bồi dưỡng tôi rút ra được một số kinh nghiệm đáng kể, bên cạnh các yêu cầu khác, một bài văn của học sinh giỏi là phải viết cho hay. Vì vậy trong quá trình rèn luyện cho học sinh các kỹ năng khác (Như: xác định thể loại, viết đúng phương pháp và biết phát hiện ) tôi đặc biệt chú trọng rèn luyện các kỹ năng giúp các em viết được một bài văn hay. Để giúp các em có được bài văn hay, tôi chú trọng bồi dưỡng cho các em những kỹ năng sau: 1) Phải có được một vốn từ ngữ phong phú: RÌn luyÖn kü n¨ng lµm v¨n cho ®èi t îng häc sinh cã n¨ng khiÕu. Bài văn hay là bài có vốn từ dồi dào và được sử dụng một cách chính xác. Có vốn từ vựng dồi dào thì các em mới có thể lựa chọn và sử dụng từ ngữ một cách chính xác để gây ấn tượng hoặc cảm giác sâu sắc cho người đọc. Chẳng hạn đoạn văn sau đây của Nguyễn Tuân nhận xét về truyện "Tắt đèn" (Ngô Tất Tố). "Tắt đèn không khác gì một cái lòng chảo đã nguội đi, đã váng đọng lại một thứ bùn lưu niên, trên đó vằng lên một số sinh vật. Sinh vật Nghị Quế chồng, sinh vật Nghị Quế vợ mà lòng tham đã biến hết tính người. Sinh vật lý trưởng và lũ sai nha đốc thuế đã toang hoang đi trong cái tâm của con người và trong cái sa mạc nhân tâm đó, không còn một tia nước nguồn thương nào cả " Những từ ngữ như vậy khi đọc ta phải giật mình. Viết hay là phải viết như thế. Để giúp cho các em có vốn từ ngữ phong phú, giáo viên mở rộng, nâng cao vốn từ vựng của người học sinh qua các giờ Tiếng việt, qua sách báo, tục ngữ, ca dao, qua từ điển tiếng việt, trong giao tiếp hàng ngày. 2) Viết câu phải linh hoạt. Một bài văn hay là một bài văn biết sử dụng các loại câu một cách linh hoạt. Tức là khi nào dùng câu ngắt, khi nào dùng câu dài, khi nào dùng câu nghi vấn để diễn đạt một cách có hiệu quả nhất những suy nghĩ, cảm nhận của mình về tác phẩm văn chương. Để rèn luyện kỹ năng này cho học sinh giáo viên phải bồi dưỡng cho học sinh nắm chắc được các loại câu và tác dụng của nó thông qua các giờ tiếng việt, thông qua việc chấm, trả bài, đặc biệt là thông qua cách giao tiếp, khi học sinh nói giáo viên cũng nên rèn luyện cách dùng câu. 3) Viết văn phải giàu hình ảnh: Bởi vì chỉ dùng hình ảnh mới dựng lên được những bức tranh cụ thể, sinh động, giúp người đọc cảm nhận được cuộc sống, con người, sự vật, sự việc trong tác phẩm. Để làm bài văn có hình ảnh, giáo viên rèn luyện cho học sinh các phép so sánh, liên hệ, đối chiếu, dựng cảnh muốn phân tích được tác dụng sâu xa của hình ảnh nghệ thuật, thì ta phải tìm cách Rèn luyện kỹ năng làm văn cho đối t ợng học sinhnăng khiếu. tng tng ra nhiu cnh xa, cnh gn bt ngi c phi sng li vi quỏ kh v hin ti. 4) So sỏnh vn hc: Trong khi lm vn ngi vit cn phi vn dng so sỏnh vn hc nh lm ni bt vn , lm cho bi vn phong phỳ, sinh ng, giu hỡnh nh, hp dn ngi c. Vn dng bin phỏp so sỏnh vn hc, mt mt lm sỏng t c vn , mt khỏc chng t ngi vit cú kin thc phong phỳ, rng rói (Vớ d: phõn tớch hỡnh nh Ngi ph n trong " Bỏnh trụi nc" ca H Xuõn Hng. Hc sinh cn liờn h, so sỏnh vi hỡnh nh ngi ph n trong "Truyn Ngi con gỏi Nam Xng " ca Nguyn D, hay vi truyn Kiu ca Nguyn Du ) Nh vy cú ngha l hc sinh phi cú kin thc vn hc phong phỳ rốn luyn kh nng ny giỏo viờn bi dng cho hc sinh nhiu tỏc phm khỏc ngoi chng trỡnh. iu ú cng cú ngha l ũi hi giỏo viờn phi cú vn kin thc sõu rng. Qua cỏc bi ca hc sinh giỏo viờn ch ra cho hc sinh bit cn phi so sỏnh nh th no, so sỏnh vi cỏi gỡ, ?. Song so sỏnh l cho bi vn hay hn, phong phỳ hn ch khụng l phụ trng, mt trng tõm. 5) Ngh thut bt chc gii vn. Bt chc õy khụng cú ngha l c vn ca ngi khỏc ri n cp li, cp ý lm thnh vn ca mỡnh, õy bt chc l s hc hi, phi bit chn ỳng lỳc, ỳng thi c, phi nm bt c cỏi hay ca ngi khỏc, ly cỏi hay ú t ỳng ch ca mỡnh lm cho vn mỡnh hay hn. Nh bt chc nh vy cng l mt s sỏng to. RÌn luyÖn kü n¨ng lµm v¨n cho ®èi t îng häc sinh cã n¨ng khiÕu. Rèn luyện kỹ năng này giáo viên cho học sinh đọc nhiều bài văn hay, bài văn mẫu để các em biết cách làm bài, biết xây dựng, tạo hình cho bài văn của mình. 6) Lập luận chặt chẽ, Logíc. Một bài văn hay là một bài văn cứ sự lập luận chặt chẽ, logíc và kín kẽ. Để làm tốt được điều này giáo viên cần rèn cho học sinh cách lập luận với những luận điểm, luận cứ rõ ràng, rành mạch. Học sinh phải biết lập luận như một cuộc đối thoại ngầm, lập đi lập lại một vấn đề. Biết sử dụng dẫn chứng kết hợp với lý lẽ trong lập luận giáo viên tự rèn luyện cho học sinh cách lập luận chong những bài làm văn cụ thể và cả trong những giờ văn tập miệng. 7) Giảng văn phải có sức biểu cảm. Một bài văn nói chung, người viết bao giờ cũng thể hiện thái độ tình cảm, tư tưởng của mình trước một vấn đề mình quan tâm qua bài văn người đọc nhận ra được người viết đang tán thành hay phản đối, ca ngợi hay châm biếm, buồn hay vui Trong quá trình viết văn, giáo viên cần chỉ rõ cho học sinh luôn phải thể hiện tình cảm riêng của mình trước mỗi vấn đề, nhân vật, uốn nắn cho học sinh không nên chỉ dùng một loại thao tác tư duy vì đó là một cách để bài văn có giọng văn sinh động, phong phú. III: Kết quả. Ý thức, tầm quan trọng việc rèn luyện cho học sinh làm được một bài văn hay, bản thân tôi và học sinh đã cùng nhau cố gắng. Qua quá trình bồi dưỡng, rèn luyện một số em học khá môn văn tôi thấy bài viết của các em đã có nhiều tiến bộ đáng kể và trong một đợt thi RÌn luyÖn kü n¨ng lµm v¨n cho ®èi t îng häc sinh cã n¨ng khiÕu. học sinh giỏi lớp 7 năm học (2004 - 2005) một học sinh do tôi bồi dưỡng đã đạt giải nhì (thi huyện). Kết quả trên tuy chưa được mĩ mãn song đó là điều mà tôi cần phát huy trong công tác giảng dạy. IV: Kết luận. Là một người giáo viên nhất là giáo viên dạy văn thì phải ý thức được dạy văn là dạy người. Chính vì vậy nếu không yêu văn học thì chúng ta sao có thể dạy học sinh điều đó được và nếu không say mê văn học thì cũng rất khó trong việc bồi dưỡng một học sinh giỏi văn. Trên đây là một số kinh nghiệm nho nhỏ của bản thân tôi được rút ra trong quá trình giảng dạy. Hy vọng rằng nó sẽ giúp cho bạn đọc một suy nghĩ và đóng góp gì đó trong việc dạy học văn nói chung và trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi văn nói riêng.Rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp để đề tài của tôi đạt kết quả tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! ,,,,,,,,,,,,,,,,. ngày 15 tháng 5 năm 2006 Người thực hiện RÌn luyÖn kü n¨ng lµm v¨n cho ®èi t îng häc sinh cã n¨ng khiÕu. . 200 4-2 006. IV.PHNG PHP nghiờn cu. Sỏng kin kinh nghim ny tụi s dng hai phng phỏp c bn sau: -Nhúm phng phỏp nghiờn cu lớ lun . -Phng phỏp thc tin ,kho sỏt ,iu tra. V.THI GIAN NGHIấN CU. -T 10. CU. -T 10 thỏng 3 n 20 thỏng 3 nm 2006 chn ti-lp k hoch nghiờn cu -t 21 thỏng 3 n 24 thỏng 4 thu thp v s lớ thụng tin,lp cng. -t 25/4 n 12/5 vit bn tho. -t 13/5 n 15/5/2006 hon thnh ti. b: Ni dung. Vn. khng nh :"Giỏo dc l quc sỏch hng u"v "ngun lc con ngi l iu kiờnh c bn t nc ta i lờn CNH- HH ".c bit l "Nhng con ngi ti nng ". L mt giỏo viờn dy vn ,c phõn cụng chu

Ngày đăng: 02/06/2014, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan