Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

95 525 3
Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Đức TồnCHƯƠNG 1LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊTỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ Ở DOANH NGHIỆP Từ khi nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, để thích ứng với điều kiện mới, cơ chế quản lý và hệ thống quản lý đã có những bước thay đổi cơ bản, trong đó có kế tốn. Ngày nay, hệ thống thơng tin kế tốn phải được tổ chức đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu cung cấp bên trong và bên ngồi doanh nghiệp, cung cấp thơng tin cho các nhà quản lý, nhà đầu tư, ngân hàng, lãnh đạo doanh nghiệp . Thơng tin kế tốn khơng chỉ hướng vào các q trình và các sự kiện kinh tế đã xảy ra, mà còn phải hướng đến những diễn biến trong tương lai nhằm giúp nhà quản trị hoạch định đúng đắn phù hợp với mục tiêu đã xác lập. Một hệ thống kế tốn đáp ứng được nhu cầu thơng tin như thế phải là một hệ thống bao gồm hai phân hệ: kế tốn tài chính và kế tốn quản trị.1.1. KHÁI QT VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ1.1.1. Khái niệm và bản chất của kế tốn quản trị Kế tốn là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống cơng cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm sốt các hoạt động kinh tế. Kế tốn có vai trò đặc biệt quan trong khơng chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước, mà còn vơ cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp. Chức năng của kế tốn là cung cấp thơng tin cần thiết về tình hình và sự vận động của tài sản trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng thơng tin, với các mục đích sử dụng khác nhau. Đối với một doanh nghiệp, đối tượng quan tâm đến thơng tin của doanh nghiệp rất đa dạng, tuy nhiên có thể chia làm 02 nhóm đối tượng chính là những người ngồi doanh nghiệp và nội bộ doanh nghiệp. Đây là hai nhóm đối tượng khác nhau nên u cầu về thơng tin được cung cấp cũng khác nhau. Kế tốn tài chính cung cấp thơng tin cho các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp. Kế tốn tài chính liên quan đến q trình báo cáo hoạt động của một tổ chức doanh nghiệp cho các đối tượng bên ngồi thơng qua các báo cáo tài chính. Mục tiêu của báo cáo tài chính là cung cấp một bức tranh tổng thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp như tổng hợp về tình trạng và sự biến đổi của tài sản, cơ cấu nguồn vốn, tình hình nợ, các khoản phải nộp, kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh . Qua đó, các cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện được chức năng quản lý, kiểm SVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Đức Toànsoát và đánh giá hoạt động kinh doanh của các ngành, các lĩnh vực, các nhà đầu tư, ngân hàng . Có thể ra các quyết định liên quan đến việc đầu tư và trợ cấp tài chính. Như vậy, thông tin từ kế toán tài chính là công khai. Khác với kế toán tài chính, kế toán quản trị là bộ phận cung cấp thông tin cho những nhà quảntại doanh nghiệp thông qua các báo cáo kế toán nội bộ nhằm giúp các nhà quản trị ra các quyết định điều hành sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Tại mỗi doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh gồm nhiều quá trình và nhiều hoạt động khác nhau. Để điều hành một cách có hiệu quả, các nhà quản trị phải có thông tin về tình hình và kết quả của từng quá trình, từng hoạt động và toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Thông tin kế toán quản trị cung cấp sẽ là cơ sở cho việc kiểm tra, phân tích đánh giá các hoạt động và lập kế hoạch kinh doanh của các nhà quản trị. Khái niệm kế toán quản trị được Hiệp hội Kế toán Mỹ đinh nghĩa như sau: "Kế toán quản trị là quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp phân tích, lập báo biểu, giải trình và thông đạt các số liệu tài chính và phi tài chính cho ban giám đốc để lập kế hoạch, đánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ một doanh nghiệp, đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản này" (Giáo trình KTQT - Trường Đại học kinh tế Quốc dân). Thông tin mà kế toán tài chính cung cấp là các tài liệu phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đã qua, cho nên số liệu có tính lịch sử, không đủ đáp ứng nhu cầu quản lý của nhà quản trị ở trong doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường ở nướ ta hiện nay.Khác với kế toán tài chính, thông tin do kế toán quản trị cung cấp đặt trọng tâm cho tương lai, đó là những thông tin cần thiết một cách trực tiếp và thường xuyên đối với nhà quản trị. Yêu cầu của kế toán quản trị là phải xây dựng dự toán, thu nhận và xử lý thông tin về chi phí, giá thành, thu nhập, kết quả . của từng nhóm sản phẩm, sản phẩm, đánh giá trách nhiệm quản lý các bộ phận, tiến hành phân tích kịp thời các thông tin làm cơ sở cho việc đề ra những giải pháp, những quyết định đúng đắn để đối phó kịp thời với những diễn biến của thị trường, sử dụng hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp. Kế toán quản trịquan hệ chặt chẽ với kế toán tài chính trong việc sử dụng các số liệu chi tiết, song kế toán quản trị không phải là kế toán chi tiết, nhu cầu thông tin chính của các nhà quản trị không chỉ là thông tin chi tiết mà phải là các bảng biểu, các bảng tóm tắt, phân tích các thông tin chi tiết từ sổ sách kế toán. Khi sử dụng các báo cáo này, SVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Đức Toànnhà quản trị sẽ có được thông tin mà họ quan tâm. Kế toán quản trị sử dụng các báo cáo của riêng mình để thiết kế, tổng hợp, phân tích và truyền đạt thông tin kế toán, đặt chúng trong bối cảnh các mục tiêu đã được xác định với các tình huống khác nhau nhằm cung cấp thông tin phù hợp, hữu ích theo yêu cầu của nhà quản trị. Nội dung thông tin mà kế toán quản trị cung cấp cho nhà quản lý sẽ bổ sung cho phần thông tin thiếu sót mà kế toán tài chính không cung cấp được. Như vậy, kế toán quản trị về bản chất là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của hệ thống kế toán, vì đều làm nhiệm vụ tổ chức hệ thống thông tin kinh tế trong doanh nghiệp. Kế toán quản trị trực tiếp cung cấp thông tin cho các nhà quản lý bên trong tổ chức kinh tế - người có trách nhiệm điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó. 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của Kế toán quản trị trong việc cung cấp thông tin - Cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng kế hoạch (dưới hình thức dự toán) - Cung cấp thông tin cho quá trình tổ chức thực hiện: Với chức năng tổ chức thực hiện cùng với sự liên kết giữa con người và các nguồn lực. Kế toán quản trị sẽ cung cấp thông tin để nhà quản lý có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh. Để hoàn thành tốt chức năng của mình, kế toán quản trị phải làm tốt các nhiệm vụ sau: + Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung kế toán quản trị của đơn vị xác định theo từng thời kỳ.Muốn vậy kế toán phải sử dụng hệ thống các chứng từ và sổ sách để ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hằng ngày. + Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán. + Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo cáo kế toán quản trị. + Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quyết định của Ban lãnh đạo doanh nghiệp. - Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm tra, đánh giá: Phương pháp kiểm tra, đánh giá thường được sử dụng là phương pháp so sánh. Số liệu thực hiện được so sánh với số liệu kế hoạch, có tác dụng như một thông tin phản hồi giúp nhà quản trị nhận diện những vấn đề còn tồn tại cần có tác động của quản lý.SVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Đức Toàn - Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định: Ra quyết định không phải là một chức năng riêng biệt mà là sự kết hợp cả 3 chức năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá, tất cả đều đòi hỏi phải có những quyết định. Tuy nhiên để có thông tin cung cấp một cách có hiệu quả thì việc lựa chọn những thông tin thích hợp, loại bỏ những thông tin không quan trọng để đáp ứng nhu cầu ra quyết định của quản lý là cần thiết. Do đó, kế toán quản trị đã sử dụng những phương pháp phân tích, chọn lọc những thông tin cần thiết rồi tổng hợp, trình bày chúng theo những tiêu thức, trình tự nhất định, dễ hiểu nhất và truyền đạt các thông tin này cho nhà quản trị doanh nghiệp. Kế toán quản trị giúp các nhà quản lý trong quá trình ra quyết định không chỉ bằng cách cung cấp thông tin thích hợp mà còn bằng cách vận dụng các kỹ thuật phân tích vào những tình huống khác nhau, từ đó nhà quản lý có sơ sở để lựa chọn ra quyết định kinh doanh thích hợp nhất với điều kiện và trình độ quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn chung trình tự thực hiện các công việc của Kế toán quản trị như sau: 1 2 6 3 5 4Sơ đồ 1.1 - Trình tự thực hiện các công việc của Kế toán quản trị1.1.3. Kế toán quản trị với các chức năng quản Để điều hành các mặt hoạt động của một doanh nghiệp, trách nhiệm thựôc về các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó. Các chức năng cơ bản của quản lý được khái quát bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2 - Các chức năng cơ bản của quản lýSVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 4 Tình hình hoạt động kinh doanhĐưa ra các chỉ tiêu cần thực hiệnThu thập thông tinRa quyết địnhTruyền đạt thông tinXử lý thông tinLập kế hoạchĐánh giáRa quyết địnhThực hiện kế hoạchKiểm tra Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Đức Toàn Qua sơ đồ trên, có thể thấy sự liên tục của hoạt động quản lý từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay lại khâu lập kế hoạch cho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định. Như vậy, để làm tôt chức năng quản lý, nhà quản trị phải có thông tin cần thiết để có thể ra quyết định đúng đắn. Kế toán quản trị là nguồn chủ yếu, dù không phải là duy nhất, cung cấp nhu cầu thông tin đó. Vai trò của kế toán quản trị thể hiện trong các khâu của quá trình quản lý được thể hiện cụ thể như sau: - Trong giai đoạn lập kế hoạch và dự toán: Lập kế hoạch là xây dựng các mục tiêu phải đạt và vạch ra các bước thực hiện để đạt được những mục tiêu đó. Dự toán cũng là một kế hoạch nhằm liên kết các mục tiêu và chỉ rõ cách huy động, sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra. Để chức năng lập kế hoạch và dự toán được thực hiện tốt, đảm bảo tính khoa học và khả thi dựa trên những thông tin thích hợp, đầy đủ và có cơ sở. Kế toán quản trị sẽ cung cấp cho các nhà quản trị những thông tin đó để lựa chọn phương án tối ưu nhất, như chọn được sản phẩm sinh lợi cao nhất, huy động các nguồn lực hợp lý, định được giá bán hợp lý và có tính cạnh tranh. - Trong giai đoạn tổ chức thực hiện: Cung cấp thông tin để ra quyết định kinh doanh đúng đắn trong quá trình điều hành, chỉ đạo thực hiện các quyết định thực hiện hhằng ngày về tình hiành hoạt động của doanh nghiệp như tình hình tài sản, thu nhập, chi phí . các quyết định ngắn hạn để hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý trong điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện các kế hoạch đầu tư dài hạn cũng cần phải có các thông tin cần thiết và đầy đủ. - Trong giai đoạn kiểm tra và đanh giá: Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch và dự toán, xác định những sai biệt, nhà quản trị cần được các kế toán viên quản trị cung cấp các báo cáo thực hiện để nhận diện các vấn đề còn tồn tại và cần có tác động của quản lý. Kiểm tra và đánh giá là hai chức năng có liên quan chặt chẽ với nhau. Kế toán quản trị sẽ cung cấp thông tin thông qua việc thiết kế các bảng báo cáo dưới dạng so sánh được, so sánh giữa kế hoạch với quán trình thực hiện kế hoạch. Từ đó phát hiện ra những khâu, những chỗ của kế hoạch mà thực tế không thực hiện được cũng như những chỉ tiêu chưa hợp lý trong kế hoạch đã được lập, từ đó tìm ra nguyên nhân và phương hướng khắc phục. - Trong khâu ra quyết định: Các nhà quản trị cần phải có thông tin đầy đủ đáng tin cậy và thích hợp. Để có thông tin thích hợp, đáp ứng nhu cầu thích hợp của quản lý, kế toán SVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Đức Toànquản trị sẽ thực hiện các nghiệp vụ phân tích chuyên môn và những thông tin này thường không có sẵn, chọn lọc những thông tin cần thiết, thích hợp rồi tổng hợp, trình bày chúng theo một trình tự dễ hiểu nhất và giải thích quá trình phân tích đó cho các nhà quản trị. Ra quyết định bản thân nó không phải là một chức năng độc lập, nói cách khác thông qua chức năng quyết định nhà quản lý thực hiện các chức năng còn lại của mình. Nhưng để ra quyết định nhà quản lý cần rất nhiều thông tin hết sức cụ thể, chi tiết, thật đầy đủ, kịp thời và chính xác không chỉ trong quá khứ mà còn ở hiện tại và tương lai; không chỉ đo lường về mặt giá trị mà cả đo lường về hiện vật. Những thông tin như vậy thì phần lớn được cung cấp bởi kế toán quản trị. Kế toán quản trị không chỉ giúp nhà quản trị trong quá trình ra quyết định bằng cách cung cấp thông tin thích hợp, mà còn bằng cách vận dụng các kỹ thuật phân tích vào các tình huống khác nhau, để từ đó nhà quản trị lựa chọn ra quyết định thích hợp nhất. Tóm lại, chu kỳ quản lý và quá trình kế toán là một chu kỳ khép kín, vận động liên tục lặp đi lặp lại nhưng không ngừng cải tiến để nâng cao chất lượng để ngày càng quản lý tốt hơn và doanh nghiệp kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn. Các nhà quản trị điều hành hoạt động kinh doanh thông qua các chức năng quản lý còn Kế toán quản trị sử dụng các phương pháp riêng có của mình để thiết kế, tổng hợp, phân tích và truyền đạt thông tin kế toán, đặt chúng trong bối cảnh các mục tiêu đã xác định với các tình huống khác nhau nhằm cung cấp thông tin thực sự hữu ích cho các chức năng quản trị. Kế toán quản trị có vai trò cung cấp thông tin cho các chức năng của quản trị dưới đây: Các chức năng quản Quá trình kế toán Sơ đồ 1.3 - Mối quan hệ giữa Kế toán quản trị với các chức năng quản trịSVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 6 Xác định mục tiêuLập kế hoạchTổ chức thực hiệnKiểm tra, đánh giáChính thức hoá thành các chỉ tiêu kinh tếLập dự toán chung và các bản dự toán chi tiếtThu thập các kết quả thực hiệnSoạn thảo báo cáo thực hiện Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Đức Toàn 1.1.4. Các phương pháp của Kế toán quản trị Là một bộ phận của kế toán doanh nghiệp, kế toán quản trị tất yếu cũng áp dụng các phương pháp của kế toán nói chung, tuy nhiên việc vận dụng các phương pháp này có đặc điểm khác so với kế toán tài chính. Kế toán quản trị được hình thành và phát triển nhằm đáp ứng công tác quản lý nội bộ doanh nghiệp. Vì vậy, phương pháp lựa chọn tuỳ theo điều kiện cụ thể từng doanh nghiệp. - Phương pháp chứng từ: Bên cạnh những chứng từ theo quy định bắt buộc, kế toán quản trị còn tự xây dựng hệ thống chứng từ theo các yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp. Việc thu thập, xử lý, luân chuyển chứng từ cũng được xác lập theo một cách riêng, nhằm đảm bảo cung cấp thông tin cụ thể, nhanh chóng và thích hợp. - Phương pháp tài khoản kế toán: Để có số liệu một cách tỷ mỷ, kế toán quản trị phải sử dụng những tài khoản chi tiết đáp ứng yêu cầu quản lý từng chỉ tiêu cụ thể như chi tiết tài khoản theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từng loại sản phẩm . - Phương pháp tính giá: Đối với kế toán quản trị, việc tính giá các loại tài sản mang tính linh hoạt và gắn với mục đích sử dụng các thông tin về giá theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp. - Phương pháp tổng hợp cân đối: Các báo cáo kế toán - hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp cân đối trong kế toán quản trị - là các bảng cân đối bộ phận. Các báo cáo này còn được gọi là báo cáo kế toán nội bộ được lập theo kỳ hạn ngắng hơn các báo cáo tài chính. Ngoài các chỉ tiêu về tiền tệ, các bảng cân đối bộ phận còn sử dụng rộg rãi các thước đo về hiện vật và thời gian lao động. - Phân loại chi phí: Là chia nhỏ chi phí thành từng bộ phận riêng biệt theo các tiêu thức khác nhau để nhận biết bản chất, sự biến động và tác động của từng bộ phận chi phí. Việc phân loại chi phí theo những tiêu thức khác nhau giúp kế toán quản trị nhận diện, tổ chức thu thập và trình bày thông tin về chi phí được phù hợp, tạo điều kiện cung cấp thông tin theo yêu cầu quản lý. - Phương pháp tập hợp chi phí: Để tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng kế toán chi phí, kế toán quản trị trước hết phải nhận diện chi phí theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng chi phí. Tuỳ thuộc vào chi phí và khả năng quy nạp chúng, kế toán áp dụng phương pháp tập hợp trực tiếp hay phương pháp phân bổ gián tiếp.SVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 7 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Đức Toàn - Phương pháp trình bày chi phí: Để thuận lợi cho quá trình xử lý thông tin và cung cấp thông tin một cách đơn giản, dể hiểu. Thông tin kế toán quản trị thương được thiết kế dạng so sánh được, trình bày bằng bảng biểu, đồ thị và phương trình. - Các phương pháp khác: Do thông tin kế toán quản trị hướng về tương lai nên ngoài nguồn số liệu được xử lý từ kế toán tài chính, kế toán quản trị còn sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ hệ thống hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật, hạch toán thống kê, và sử dụng những phương pháp của phân tích kinh doanh như phương pháp so sánh, phân tích tương quan, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp phân tổ. Ngoài ra, Kế toán quản trị cũng sử dụng nhiều đến thông tin quá khứ khi lập dự toán, vì đó là cơ sở để ước đoán doanh thu, chi phí và kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, các phương pháp của kế toán quá trình cũng thường theo cách ước đoán, mô phỏng, gần đúng, dự báo xu hướng, biến động đánh giá trên cơ sở sản xuất trong doang nghiệp và môi trường xung quanh.1.2. KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ 1.2.1. Bản chất chi phí Chi phí có thể nhìn nhận một cách trừu tượng chính là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳ nhất định, hoặc là những phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động phải phát sinh gắn liền với mục đích kinh doanh. Đây chính là bản chất chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp là nó phải mất đi để đổi lấy một kết quả, kết quả có thể dưới dạng vật chất hoặc không vật chất. 1.2.2. Phân loại chi phí Một trong những thông tin quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp là các thông tin về chi phí, vì mỗi khi chi phí tăng thêm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Do vậy, các nhà quản lý cần phải kiểm soát chặt chẽ chi phí của doanh nghiệp, để quản lý được chi phí cần thiết phải làm rõ cách phân loại chi phí khác nhau trong kế toán quản trị, vì mỗi cách phân loại chi phí đều cung cấp những thông tin dưới nhiều góc độ để nhà quản trị ra quyết định. Trong kế toán tài chính, chi phí được định nghĩa như một khoản hao phí bỏ ra để thu được một số sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. Bản chất của chi phí phải mất đi để lấy một khoản thu về. Trong Kế toán quản trị, chi phí được tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau SVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Đức Toànphục vụ cho yêu cầu quản trị chi phí trong doanh nghiệp. Một số cách phân loại chính là phân loại theo chức năng hoạt động, phân loại theo cách ứng xử, phân loại theo mối quan hệ với báo cáo tài chính (BCTC) . - Phân loại theo chức năng hoạt động:Mục đích của phân loại theo chức năng hoạt động trong Kế toán quản trị là nhằm xác định rõ vai trò, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp, đồng thời là căn cứ để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng như cung cấp thông tin một cách có hệ thống cho việc lập các báo cáo tài chính. Theo cách phân loại này, chi phí bao gồm: + Chi phí sản xuất: Là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ phục vụ trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung + Chi phí ngoài sản xuất: Là những chi phí phát sinh ngoài sản xuất liên quan đến quản lý và tiêu thụ như chi phí bán hàng (CPBH), chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN). - Phân loại theo mối quan hệ với Báo cáo tài chính:Bao gồm: + Chi phí sản phẩm: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đơn vị sản phẩm được sản xuất ra bởi một doanh nghiệp sản xuất hoặc được mua vào bởi một doanh nghiệp thương mại. + Chi phí thời kỳ: Là những chi phí khi nó phát sinh làm giảm lợi tức của doanh nghiệp. Tuy nhiên cả hai cách trên chỉ mới nhận diện được chi phí theo những tiêu thức khác nhau nhưng chưa chỉ ra được mối quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động. Vì vậy, người ta sử dụng một cách phân loại nữa và là cách sử dụng chính trong kế toán quản trị, phân loại theo cách ứng xử của chi phí. - Phân loại theo cách ứng xử: Đây là cách phân loại chi phí theo khả năng phản ứng hoặc thay đổi như thế nào của chi phí khi có những thay đổi xảy ra trong các mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại chi phí nay, chi phí được chia thành ba loại:SVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 9 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Đức Tồn + Chi phí khả biến (biến phí): Là những chi phí mà về mặt tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi của mức độ hoạt động của doanh nghiệp nhưng chi phí tính cho từng đơn vị sản phẩm thì hầu như khơng thay đổi. + Chi phí bất biến (định phí): Là những chi phí mà xét về tổng số sẽ khơng thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhưng chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm sẽ thay đổi tỷ lệ nghịch với sự thay đổi của mức độ hoạt động. + Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí bao hàm cả yếu tố biến phí và định phí. Ở mức độ hoạt động này, chi phí biểu hiện đặc điểm của định phí nhưng ở một mức độ hoạt động khác chi phí biểu hiện đặc điểm của biến phí.Ngồi ra, còn có các cách phân loại chi phí khác nhằm mục đích ra quyết đinh như: - Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp: + Chi phí trực tiếp: Là những chi phí tự bản thân nó hiển nhiên được chuyển vào đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ, lao vụ. + Chi phí gián tiếp: Là những chi phí phải được phân bổ vào từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ, lao vụ. - Chi phí chênh lệch: Là những chi phí hiện diện trong phương án này nhưng chỉ hiện diện một phần hoặc hồn tồn khơng có mặt trong phương án khác. - Chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được: Là những khoản chi phí phản ánh phạm vi quyền hạn của nhà quản trị các cấp với chi phí đó. Một chi phí được xem là kiểm sốt được ở một cấp quản lý nào đó nếu cấp này có thẩm quyền định ra chi phí đó. Ngược lại, chi phí được xem là chi phí khơng kiểm sốt được ở một cấp quản lý nào đó nếu cấp này khơng có thẩm quyền định ra chi phí đó. - Chi phí cơ hội và chi phí chìm: + Chi phí cơ hội: Là lợi nhuận tiềm tàng bị mất hoặc hi sinh khi chọn một phương án này để thay thế một phương án khác. + Chi phí chìm: Là những chi phí phát sinh trong q khứ mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn còn phải chịu trong tương lai bất kể doanh nghiệp lựa chọn phương án kinh doanh nào.1.3. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆPTại Việt Nam, kế tốn quản trị vẫn là lĩnh vực khá mới mẻ tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường thì u cầu phải tổ chức bộ SVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 10 [...]... công tác kế toán tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình 2.2.2.1 Tổ chức bộ máy quản tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình Bộ máy quản lý ở Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng: Cấp trên chỉ đạo trực tuyến xuống các phòng ban chức năng, các Xí nghiệp, Lâm trường Giữa các bộ phận có mối quan hệ chức năng với nhau, tham mưu cho lãnh đạo công ty về... nghiệp GVHD: TS Lê Đức Toàn phận kế toán quản trị đã trở nên đặc biệt cấp thiết Để thực hiện được công tác kế toán quản trị tại mỗi doanh nghiệp, các công việc chính cần triển khai là: - Tổ chức bộ máy đảm nhận công tác kế toán quản trị - Tổ chức thu nhận thông tin - Xây dựng nội dung công việc kế toán quản trị - Thiết lập hệ thống báo cáo kế toán quản trị Mối quan hệ giữa kế toán quản trị với kế toán. .. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY LÂM CÔNG NGHIỆP BẮC QUẢNG BÌNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY LÂM CÔNG NGHIỆP BẮC QUẢN BÌNH 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển SVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 30 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Toàn Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình được thành lập theo Quyết định số 26/2002/QĐ-UB ngày 25/12/2002 của UBND tỉnh Quảng Bình trên cơ sở... - Quảng Văn - Quảng Trạch - Quảng Bình - Công ty chế biến lâm sản Văn Minh - Thanh Khê - Bố Trạch - Quảng Bình - Công ty chế biến lâm sản Đại Phúc - Thanh Khê-Bố Trạch - Quảng Bình - Công ty TNHH Trường An - Bắc Lý - Đồng Hới - Quảng Bình - Công ty TNHH Hùng Phú - Thanh Khê - Bố Trạch - Quảng Bình Ngoài ra, còn có một số khách hàng từ nước ngoài như Công ty TNHH Scancom Hồng Kông 2.2.2 Tổ chức công. .. thác gắn với chế biến và tiêu thụ lâm sản - Các xí nghiệp: Sản xuất, chế biến các loại lâm sản và hàng mộc xuất khẩu đáp ứng nhu cấu tiêu thụ của thị trường 2.2.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình Mô hình tổ chức kế toán được áp dụng tại Công ty là mô hình vừa tập trung vừa phân tán Các công việc kế toán được phân công cụ thể cho từng kế toán phần hành theo nguyên tắc... với kế toán tài chính: Kế toán quản trị kế toán tài chính là hai bộ phận của hệ thống kế toán trong tổ chức Kế toán tài chính hay kế toán quản trị đều làm nhiệm vụ tổ chức hệ thống thông tin kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp Giữa chúng có mối quan hệ sau đây: - Cả hai cùng liên hệ với hệ thống thông tin kế toán Kế toán tài chính cung cấp thông tin tổng quát, kế toán quản trị sử dụng rộng rãi các... vụ mục đích quản lý và phát triển doanh nghiệp 1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán quản trị Xuất phát từ yêu cầu thông tin của kế toán quản trị chỉ dùng để phục vụ cho các nhà quản trị tại doanh nghiệp trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, cho nên việc tổ chức bộ máy kế toán quản trị của doanh nghiệp phải phù hợp với đặc điểm hoạt động, quy mô đầu tư và địa bàn tổ chức sản xuất,... báo cáo kế toán quản trị, xem xét đánh giá các dự án và cung cấp thông tin cho lãnh đạo ra quyết định Có thể tổ chức bộ máy kế toán quả trị theo sơ đồ sau: KẾ TOÁN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Bộ phận tổng hợp Bộ phận kế toán chi phí Bộ phận phải thu, phải trả KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Bộ phận kế toán tài sản Bộ phận kế toán nguồn vốn Bộ phận dự toán Bộ phận phân tích, đánh giá Bộ phận tư vấn dự án Sơ đồ 1.4 - Tổ chức bộ... tắc bất kiêm nhiệm Các đơn vị trực thuộc có tổ chức bộ máy kế toán riêng và được phó phòng kế toán công ty trực tiếp chỉ đạo các nghiệp vụ kinh tế Định kỳ, kế toán cơ sở gửi báo cáo kế toán lên phòng kế toán của công ty Phòng kế toán có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở văn phòng công ty đồng thời kiểm tra, tổng hợp các báo cáo kế toán do các đơn vị trực thuộc gửi lên SVTH:... nhỏ, phần hành kế toán quản trị có thể do các kế toán viên của phần hành kế toán tài chính kiêm nhiệm Cho dù lựa chon phương thức tổ chức riêng biệt hay kết hợp phần hành kế toán quản trị với kế toán tài chính thì yêu cầu công tác kế toán quản trị vẫn phải SVTH: Nguyễn Thị Thu - Lớp 23KT5 Trang 11 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Đức Toàn đảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ là lập dự toán, phân tích, . cáo kế toán quản trị Mối quan hệ giữa kế toán quản trị với kế toán tài chính: Kế toán quản trị và kế toán tài chính là hai bộ phận của hệ thống kế toán. là: - Tổ chức bộ máy đảm nhận công tác kế toán quản trị - Tổ chức thu nhận thông tin - Xây dựng nội dung công việc kế toán quản trị -

Ngày đăng: 28/01/2013, 08:55

Hình ảnh liên quan

Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một số năm qua: - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

t.

số chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một số năm qua: Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

2.2.2.3..

Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2. 3- Sổ tổng hợp CPNCTT - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Bảng 2..

3- Sổ tổng hợp CPNCTT Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2. 2- Sổ CPNCTT Đối tượng: Ghế 758 - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Bảng 2..

2- Sổ CPNCTT Đối tượng: Ghế 758 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.4 - Báo cáo giá thành - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Bảng 2.4.

Báo cáo giá thành Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Lập bảng định mức về giờ công lao động tương tự như cách lập bảng định mức về CPNCTT - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

p.

bảng định mức về giờ công lao động tương tự như cách lập bảng định mức về CPNCTT Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6 - Bảng xây dựng giá thành Sản phẩm: Bàn N177B - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Bảng 2.6.

Bảng xây dựng giá thành Sản phẩm: Bàn N177B Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.8. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH TOÀN CÔNG TY - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Bảng 2.8..

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH TOÀN CÔNG TY Xem tại trang 49 của tài liệu.
* Qua bảng kê tình hình thực hiện định mức NVLTT ở trên ta có: - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

ua.

bảng kê tình hình thực hiện định mức NVLTT ở trên ta có: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.1 1- Bảng kê tình hình thực hiện định mức NVLTT Đơn vị sản xuất: Xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu Ba Đồn - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Bảng 2.1.

1- Bảng kê tình hình thực hiện định mức NVLTT Đơn vị sản xuất: Xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu Ba Đồn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng dự toán chi   phí   nhân  công - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Bảng d.

ự toán chi phí nhân công Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.1 2- Quy trình kế toán quản trị CPNCTT STTLoại hoạt độngTrình tự lập Bộ phận chịu  - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Bảng 2.1.

2- Quy trình kế toán quản trị CPNCTT STTLoại hoạt độngTrình tự lập Bộ phận chịu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.14 - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo bộ phận - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Bảng 2.14.

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo bộ phận Xem tại trang 54 của tài liệu.
sở đó, triển khai mô hình Kế toán quản trị kết hợp với kế toán tàichính sẽ có nhiều thuận lợi hơn - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

s.

ở đó, triển khai mô hình Kế toán quản trị kết hợp với kế toán tàichính sẽ có nhiều thuận lợi hơn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Sơ đồ 3. 2- Sơ đồ tổ chức các phần hành chính trong mô hình kết hợp kế toán quản trị và kế toán tài chính - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Sơ đồ 3..

2- Sơ đồ tổ chức các phần hành chính trong mô hình kết hợp kế toán quản trị và kế toán tài chính Xem tại trang 62 của tài liệu.
ĐPSXC /1 giờ công - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

1.

giờ công Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.6 - Báo cáo trách nhiệm của bộ phận sản xuất BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

Bảng 3.6.

Báo cáo trách nhiệm của bộ phận sản xuất BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM Xem tại trang 77 của tài liệu.
Phụ lục 02: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPNCTT - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

h.

ụ lục 02: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPNCTT Xem tại trang 78 của tài liệu.
Phụ lục 04: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPBH&QLDN - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

h.

ụ lục 04: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPBH&QLDN Xem tại trang 79 của tài liệu.
Phụ lục 03: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPSXC - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

h.

ụ lục 03: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPSXC Xem tại trang 79 của tài liệu.
Phụ lục 05: BẢNG PHÂN BỔ CPSXC - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

h.

ụ lục 05: BẢNG PHÂN BỔ CPSXC Xem tại trang 80 của tài liệu.
Phụ lục 02: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPNCTT - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

h.

ụ lục 02: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPNCTT Xem tại trang 88 của tài liệu.
Phụ lục 03: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPSXC - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

h.

ụ lục 03: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPSXC Xem tại trang 88 của tài liệu.
Phụ lục 05: BẢNG PHÂN BỔ CPSXC - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

h.

ụ lục 05: BẢNG PHÂN BỔ CPSXC Xem tại trang 89 của tài liệu.
Phụ lục 04: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPBH&QLDN - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

h.

ụ lục 04: BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CPBH&QLDN Xem tại trang 89 của tài liệu.
Phụ lục 06: BẢNG PHÂN BỔ CPBH&QLDN - Tổ chức công tác Kế toán quản trị tại Công ty Lâm Công Nghiệp Bắc Quảng Bình

h.

ụ lục 06: BẢNG PHÂN BỔ CPBH&QLDN Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan