Tăng cường vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước ở Việt Nam

13 686 0
Tăng cường vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước ở Việt Nam

MỤC LỤC A Phần Mở đầu : Giới thiệu đề tài B Phần Nội dung I Vai trß cđa Kinh tế Nhà nớc kinh tế thị trờng định hướng XHCN Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước có vai trị chủ đạo giai đoạn II Thực trạng Kinh tế Nhà nước nước ta Quá trình đổi doanh nghip nh nc nc ta Những thành tựu nớc ta t c việc đổi mới, xếp lại doanh nghiệp nhà nớc S hn ch tồn kinh tế Nhà nước III Giải pháp tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước sửa đổi bổ sung chế sách Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, thực giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN Đổi nâng cao hiệu hoạt động Tổng cơng ty Nhà nước, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh C Phần Kết luận A PHẦN MỞ ĐẦU Việt nam thức khởi xướng công đổi kinh tế từ năm 1986, kể từ đến Việt nam có nhiều thay đổi to lớn Trong vai trị chủ đạo, dẫn dắt, điều tiết kinh tế hàng hóa nhiều thành phần kinh tế Nhà nước Đảng quan tâm, coi trọng giúp Việt Nam giảm nhanh tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đôi với công tương đối xã hội Để phát triển kinh tế theo định hướng XHCN Nghị Đại hội X (4/2006) khẳng định chủ trương thiết phát triển kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo định, kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể trở thành sở vững kinh tế quốc dân lần nhấn mạnh nhiệm vụ “Tiếp tục đổi phát triển kinh tế Nhà nước để thực tốt vai trò chủ đạo kinh tế” Có phát huy đặc điểm kinh tế XHCN Nhằm thực vai trò thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế Nhà nước phải đổi để giữ vững vai trò chủ đạo, thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Vì việc nghiên cứu giải pháp để phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan trọng.Trong bài tiểu luận em xin được đề cập đến nó với nội dung: “TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VN: LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” B PHẦN NỘI DUNG I Vai trß Kinh tế Nhà nớc kinh tế thị trờng định hng XHCN Kinh t nh nc Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu công cộng (công hữu) tự liệu sản xuất (sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước) Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp Nhà nước tài sản thuộc sở hữu nhà nước đưa vào vịng chu chuyển kinh tế “Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế” Các doanh nghiệp nhà nước, phận quan trọng kinh tế, giữ vị trí then chốt; phải đầu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội, chấp hành pháp luật Ta cần phân biệt sở hữu Nhà nước với thành phần kinh tế nhà nước Phạm trù sở hữu Nhà nước rộng phạm trù thành phần kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế Nhà nước trước hết phại thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu nhà nước thành phần kinh tế khác sử dụng Thí dụ: đất đai, Nhà nước đại biểu cho toàn dân sở hữu, kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác sử dụng Ngược lại, sở hữu Nhà nước kinh tế Nhà nước, chẳng hạn Nhà nước góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, thông qua liên doanh, liên kết gọi thành phần kinh tế tư Nhà nước Kinh tế Nhà nước có vai trị chủ đạo giai đoạn nay: Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, tức giữ chức chi phối vận động tất thành phần kinh tế hệ thống kinh tế quốc dân Cụ thể là: Kinh tế nhà nước nắm giữ vị trí, lĩnh vực trọng yếu, then chốt kinh tế Nhờ đó, chi phối hoạt động thành phần kinh tế khác tồn kinh tế Các vị trí, lĩnh vực là: ngân hàng, bảo hiểm, bưu điện, hàng khơng, đường sắt, khai thác mỏ…Kinh tế nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng việc cung cấp sản phẩm công cộng cho kinh tế: đường sắt, sân bay, bến cảng, điện, nước… Đây sản phẩm tuyệt đối cần thiết cho phát triển kinh tế Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng hiệu kinh tế - xã hội Nó khơng trực tiếp đóng góp vào q trình tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế quốc dân, mà tạo sức mạnh cạnh tranh, buộc thành phần kinh tế khác phải không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, đóng góp ngày nhiều vào tăng trưởng phát triển kinh tế Kinh tế nhà nước công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường, công cụ để Nhà nước điều tiết tổng cung tổng cầu đảm bảo ổn định cân đối kinh tế Với vai trò quan trọng then chốt kinh tế nhà nước trạng nước ta giai đoạn sao? II Thực trạng kinh tế Nhà nước nước ta nay: Quá trình đổi doanh nghiệp nhà nước nước ta: Theo ®êng lối chủ trơng đạo qua Đại hội Đảng VI ,VII, VIII gần Đại hội Đảng X, kinh tế Nhà nớc nói chung, DNNN nói riêng đà đợc xếp lại bớc bản, đà giảm nửa số doanh nghiệp (những doanh nghiệp nhỏ yếu kém), doanh nghiệp lại đợc củng cố bớc Cơ chế quản lý đợc hình thành ngày hoàn thiện giúp doanh nghiệp chuyển đổi thích nghi dần với quy luật kinh tế thị trờng bối cảnh kinh tế mở hội nhập quốc tế Từ 1990 đến nớc ta đà tiến hành lần tổ chức xếp lại hệ thống DNNN Lần thứ (1990 - 1993), tổ chức lại sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh với mục tiêu thay kinh tế kế hoạch mang tính hành kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng, định hớng xà hội chủ nghĩa Kết xếp giai đoạn số lợng đà cắt giảm 1/2 số doanh nghiệp Nhà nớc, mặt kinh tế đà có thay đổi t kinh tế: doanh nghiệp Nhà nớc lấy lợi nhuận làm mục tiêu bản, nhng đảm nhận vai trò làm hình mẫu cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác; doanh nghiệp Nhà nớc thực hai khâu sản xuất lu thông phân phối; DNNN không bị bã hĐp kinh doanh theo ngµnh vµ l·nh thỉ; DNNN bắt đầu biết đến khái niệm cạnh tranh với thành phần kinh tế khác thị trờng Đổi DNNN lần thứ hai (1994-1997), Chính phủ tiến hành thành lập DNNN với tổng vốn chủ sở hữu chiếm tû lƯ lín tỉng sè vèn cđa doanh nghiƯp Nhà nớc, tổng công ty 91, tổng công ty 90 Việc xếp đà hình thành Tổng công ty Nhà nớc chi phối đợc ngành kinh tế quan trọng nh điện năng, dịch vụ bu viễn thông, hàng không, vận tải đờng sắt, viễn dơng, giao thông vận tải, xây dựng Một số tổng công ty đà trở thành hạt nhân tập đoàn kinh tế đa ngành Cuộc đổi DNNN lần thứ ba, thực hạ cấp sở hữu thông qua giao bán, khoán, cho thuê, chuyển thành công ty cổ phần DNNN vai trò then chốt cần Nhà nớc nắm giữ, vốn sở hữu nhỏ, hoạt động kinh doanh hiệu HiƯn doanh nghiƯp Nhµ níc ë níc ta đợc tổ chức lại theo hình thức cấu: 17 tỉng c«ng ty 91, 76 tỉng c«ng ty 90 4.000 doanh nghiệp Nhà nớc độc lập Đến năm 2002 nớc đà sát nhập 3.500 doanh nghiệp, giải thể khoảng 4.500 doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN), cổ phần hoá gần 500 doanh nghiệp Nhà nớc Nhờ trình độ tích tụ tập trung vốn DNNN đợc nâng lên Số DNNN có vốn dới tỷ đồng đà giảm đáng kể số DNNN có vốn 10 tỷ đồng tăng từ 10% lên 35% từ năm 1994- 2002, sản xuất kinh doanh phát triển hiệu đợc nâng lên rõ rệt Những thành tựu nớc ta t c việc đổi mới, xếp lại doanh nghiệp nhà nớc Trong năm 1996-2000 tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm kinh tế quốc doanh 11,7%, gần gấp rỡi tốc độ tăng trởng bình quân toàn kinh tế gần gấp đôi kinh tế quốc doanh Trong giai đoạn 20012005 nguyên nhân khác đặc biệt khủng hoảng tài tiền tệ khu vực thiên tai liên tiếp xảy nên tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung giảm dần Doanh nghiệp nhà nớc tình trạng đó, nhiên tốc độ tăng trởng doanh nghiệp nhà nớc cao tốc độ tăng trởng kinh tế Việc xếp doanh nghiệp nhà nớc đà góp phần thay đổi bớc cấu vốn lao động doanh nghiệp, có tác động tích cực đến trình tích tụ tập trung Sè doanh nghiƯp cã vèn díi tû đồng giảm từ gần 50% (1999) xuống 33% (năm 2001) 26% (năm 2005) Số doanh nghiệp có số vốn 10 tỷ đồng từ 10% tăng lên 15% (năm 2001) gần 20% (năm 2003) Đồng thời vốn bình quân cho doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỷ đồng lên 11 tỷ đồng (năm 2001) 18 tỷ đồng (năm 2003) Đặc biệt sách phù hợp đà giải vấn đề trợ cấp bảo đảm sách cho 600.000 công nhaan giảm biên chế đợt xếp đồng thời lại tuyển dụng số lợng gần tơng đơng Về mặt quản lý, bớc đầu đà phân định chức quản lý nhà nớc quan nhà nớc với chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc Cụ thể làm rõ quan hệ chủ sở hữu vón, mức độ tự chủ doanh nghiệp đến đâu, quan hệ với quan chủ quản Nhờ xác định rõ quyền lực tự chủ doanh nghiệp nhà nớc nên việc thực chủ trơng liên doanh, liên kết với nớc qua hoạt động đầu t quốc tế, doanh nghiệp nhà nớc (chiếm 96% số dự án) đà chủ động tích cực thực thành công, đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu t nớc vào Việt Nam 10 năm qua Các hình thức sở hữu đà đạt số kết quả: Mặc dù tiến hành chậm nhng sau năm thí điểm, tìm tòi tranh luận đến 2003-2004 đà tơng đối thống quan điểm triển khai mạnh giải pháp chuyển đổi sở hữu, đặc biệt cổ phần hoá, thực tế doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá chứng tỏ vai trò Những tồn hạn chế kinh tế Nhà nớc Sau 20 năm đổi mới, bên cạnh tiến việc phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc có tồn hạn chế, biểu chủ yếu mặt sau: - Sù ph¸t triĨn cđa khu vùc kinh tÕ Nhà nớc đặc biệt doanh nghiệp Nhà nớc nhỏ bé quy mô dàn trải ngành nghề Nhiều doanh nghiệp loại hoạt động chồng chéo ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý địa bàn tạo cạnh tranh không đáng có khu vực kinh tế nhà nớc với Doanh nghiệp Nhà nớc dàn trải tất ngành nghề từ sản xuất đến thơng mại, du lịch, dịch vụ gây tình trạng phân tán, manh mún vốn vốn đầu t nhà nớc hạn chế, gây chi phối, xé lẻ nguồn lực kể hoạt động quản lý nhà nớc, tập trung vào ngành, lĩnh vực chủ yếu, then chốt - Trình độ kỹ thuật, khoa học công nghệ lạc hậu dẫn đến lực cạnh tranh thua thiệt hội nhËp vỊ kinh tÕ víi khu vùc vµ qc tÕ Hầu hết khu vực kinh tế Nhà nớc mà đặc biệt doanh nghiệp Nhà nớc có máy mãc, thiÕt bÞ nhËp khÈu tõ nhiỊu níc, thc nhiỊu hệ, chủng loại khác Có nhiều ý kiến cho nhiều hệ thống dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị nớc ta lạc hậu so với khu vực giới từ 10 - 30 năm - Trong khu vực kinh tế Nhà nớc tồn tợng thiếu việc làm, số lao động d thừa lớn Thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhiều yếu kém, số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cã hiƯu qu¶ chiÕm tû lƯ thÊp tỉng sè doanh nghiệp Nhà nớc, số doanh nghiệp lại liên tục lỗ nhiều năm, có lÃi mang tính chất tợng trng số liệu, lÃi giả lỗ thật Một đồng vốn đầu t vào doanh nghiệp Nhà nớc tạo đợc tỷ lệ lợi nhuận thấp so với đầu t vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Tỷ lệ tăng trởng đóng góp hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc vào GDP tăng không đáng kể thời gian vừa qua ngân sách Nhà nớc liên tục phải cấp vốn cho đầu t xây dựng, cấp bổ sung vốn lu động, bù lỗ, hỗ trợ giảm bớt khó khăn tài cho DNNN Đồng thời, Nhà nớc phải miễn giảm thuế, xoá nợ, khoanh nợ, miễn giảm lÃi cho doanh nghiệp Nhà nớc Theo đánh giá có 40% doanh nghiệp Nhà nớc sản xt kinh doanh thùc sù hiƯu qu¶, 40% cha hiƯu quả, lỗ lÃi, không ổn định, lại 20% hoạt động thực cha hiệu quả, thua lỗ liên tục * Nguyên nhân yếu kinh tế Nhà nớc: - Trong trình chuyển đổi kinh tế, chế hình thành, chế cũ cha đợc xoá bỏ triệt để nhiều vấn đề lịch sử để lại gi¶i qut mét sím mét chiỊu - NhËn thøc cha thống cha đầy đủ chủ trơng xếp, đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nớc Nhiều vấn đề cha rõ, cha đợc tổng kết thực tiễn để có giải pháp kịp thời quán nh: quyền quản lý Nhà nớc doanh nghiệp Nhà nớc; quyền chủ sở hữu nhà nớc; quyền đại diện chủ sở hữu trực tiếp doanh nghiệp - Cơ chế, sách nhiều điểm cha phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng XHCN, cha tạo đợc động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động DNNN nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh - Cải cách hành tiến hành chậm, cha theo kịp đòi hỏi thực tiễn tiến trình đổi doanh nghiệp Nhà nớc Việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nớc doanh nghiệp kém, cha phát huy quyền tự chủ, tính động doanh nghiệp chế thị trờng - Đội ngũ cán chủ chốt doanh nghiệp Nhà nớc nói chung cha đáp ứng với yêu cầu, phận không nhỏ lực, phẩm chất tinh thần thiếu trách nhiệm, thêm vào công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế nhiều điều bÊt cËp - Sù thiÕu kiªn qut viƯc thùc đờng lối đổi Đảng đổi phát triển thành phần kinh tế Nhà nớc Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp, hạ cấp sở hữu thông qua giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc chậm Vẫn tồn hàng nghìn doanh nghiệp có vốn sở hữu nhỏ, nhiều doanh nghiệp chết mà cha chôn đà làm trì trệ nÒn kinh tÕ III Giải pháp tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Víi thùc tÕ nay, kinh tế Nhà nớc cha thật đáp ứng đợc vai trò mặt hiệu sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý tổ chức nh phơng thức phân phối Đồng thời, việc đổi mới, phát triển kinh tế Nhà nớc cha thật có chuyển biến đáng kể Hiện kinh tế Nhà nớc đứng trớc thách thức gay gắt yêu cầu đổi mới, phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Quán triệt tinh thần Nghị cảu Đại hội Đảng IX đề cần đẩy mạnh công tác đổi mới, phát triển kinh tế Nhà nớc, phân loại, xếp lại hệ thống DNNN, tìm giải pháp, phơng hớng đổi kinh tế Nhà nớc nhằm tăng cờng vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nớc vấn đề cần đợc quan tâm nghiên cứu, giải Sau số định hớng giải pháp nhằm tăng cờng vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nớc nh sau: Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nớc sửa đổi bổ sung chế sách - Cần xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn, điều tiết Nhà nớc có tính chất độc quyền, quan chức ổn định thị trờng, giá để đảm bảo công bằng, tạo môi trờng cạnh tranh, phục vụ cho phát triển kinh tế Nghiên cứu, áp dụng hình thức tổ chức quản lý DNNN Tăng cờng hoạt động kinh tế Nhà nớc phân phối lu thông, xây dựng văn minh thơng nghiệp đảm bảo quyền lợi ngời tiêu dùng - Phân định rõ quyền quan nhà nớc thực chức chủ sở hữu DNNN - Đào tạo nguồn nhân lực khu vực kinh tế Nhà nớc cần có chế, sách đầu t thoả đáng cho công tác đào tạo đào tạo lại, tuyển dụng đÃi ngộ hợp lý để sớm hình thành độ ngũ công nhân lành nghề, cán quản 10 lý lÃnh đạo doanh nghiệp giỏi, động, sáng tạo đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc hoạt động kinh doanh môi trờng quốc gia quốc tế biến ®éng - Tõng bíc bỉ sung, sưa ®ỉi c¬ chÕ, sách, hình thành khung pháp lý đồng bộ, tạo lập môi trờng kinh tế bình đẳng chế thị trờng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, DNNN phát huy đợc đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, lành mạnh tài doanh nghiệp, giải nợ tồn đọng khả toán lao động dôi d, đổi đại hoá bớc quan trọng công nghệ quản lý đại phận DNNN Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, thực giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN - Đẩy mạnh công tác cổ phần hoá DNNN theo nhiều mức độ, thực đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho chủ thể kinh tế, tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh Song cổ phần hoá DNNN không đợc biến thành t nhân hoá DNNN - Đối với DNNN nhỏ, DNNN vai trò quan trọng, làm ăn thua lỗ, cần dứt điểm xử lý nh chuyển hình thức sở hữu, bán, giao, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể phá sản theo luật phá sản công ty i mi v nõng cao hiệu hoạt động Tổng công ty Nhà nước, hình thành số tập đồn kinh tế mạnh Thực giải pháp nhằm mục đích tập trung nguồn lực để chi phối ngành, lĩnh vực then chèt cđa nỊn kinh tÕ nh: bu ®iƯn, ®iƯn lùc, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, trung tâm thơng mại, du lịch, dịch vụ lớn làm lực lợng chủ đạo để đảm bảo cân đối lớn ổn định kinh tế vĩ mô; cung ứng sản phÈm träng u cho nỊn kinh tÕ vµ xt khÈu, đóng góp lớn 11 cho ngân sách Nhà nớc; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cã hiƯu qu¶ Hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng công ty nhà nớc, có than gia cảu thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hoá cao giữ vai trò chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy mô lớn vốn, hoạt động nớc, có trình độ công nghệ cao quản lý đại Trớc mắt thí điểm hình thành tập đoàn kinh tế mét sè lÜnh vùc cã ®iỊu kiƯn, cã thÕ mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cã hiƯu qu¶ nh: dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng Đây giải pháp có tính chất bớc ngoặt để nâng cao hiệu hoạt động khu vực kinh tế Nhà nớc C.PHN KT LUN Sau gần hai mơi năm thực đổi mới, đà đạt đợc thành tựu đáng kể, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội Tuy nhiên kinh tế nhiều khó khăn, yếu kém, đặc biệt nớc ta cha thoát khỏi nớc nghèo Để vợt qua đợc bớc đờng đó, thách thức lớn gay gắt Đồng thời có 12 hội để phát triển Vấn đề đặt phải chủ động nắm thời cơ, kiên đẩy lùi nguy nhằm vơn lên phát triển nhanh, vững hớng Điều đòi hỏi phải nâng cao vai trò quản lý kinh t Nhà nớc hớng vào chức định hớng đạo phát triển, dẫn dắt nỗ lực phát triển, tạo khuôn khổ pháp luật thống nhất, môi trờng ổn định, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trờng đáp ứng yêu cầu tăng trởng nhanh, ổn định vững công xà hội Đề tài đợc lựa chọn dề tài hấp dẫn sinh viên nh ngành kinh tế việc nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng Giúp ta nắm vững đờng lối Kinh tế chủ trơng Đảng ,nhà nớc đồng thời văn khẳng định vai trò kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể kinh tế thị trờng nhiều thành phần định hớng XHCN Đối với sinh viên nh chúng em đề tài nghiên cứu thực sù to lín gióp rÌn lun tÝnh cÇn cï, ham học hỏi va sáng tạo Nó tài liệu hữu ích cho quỏ trình học tập nh làm việc sau không thân em mà bạn bè,đồng nghiệp cần thiết Các tài liệu đà tham khảo Dự thảo văn kiện trình đại hội Đảng IX (4/2001) Động thái thực trạng kinh tế xà hội Việt Nam 10 năm đổi mớiNhà xuất thống kê 2004 “Việt Nam 20 năm đổi mới” – Nhà xuất bn Chớnh tr Quc Gia Giáo trình Kinh tế trị - Đại học kinh tế quốc dân 2006 13 Văn kiện hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng khoá VI vấn đề đổi kinh tế - Nhà xuất thật Tap chi Con số và sự kiện-6/2000 14 Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân Bộ mơn Kinh tế trị ĐỀ ÁN MƠN HỌC TÊN ĐỀ TÀI: Tăng cường vai trị chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước Việt Nam: Lý luận, thực trạng giải pháp SV thực : Nguyễn Thị Thu Giang Lớp : Tài Tiên Tiến Khóa 49 Giáo viên HD : PGS_TS Đào Phương Liên Hà Nội – 2008 15 ... sở hữu Nhà nước với thành phần kinh tế nhà nước Phạm trù sở hữu Nhà nước rộng phạm trù thành phần kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế Nhà nước trước hết phại thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu nhà. .. mạnh kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo định, kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể trở thành sở vững kinh tế quốc dân lần nhấn mạnh nhiệm vụ “Tiếp tục đổi phát triển kinh tế Nhà nước để thực tốt vai. .. dung: “TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VN: LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” B PHẦN NỘI DUNG I Vai trß Kinh tế Nhà nớc kinh tế thị trờng định hng XHCN Kinh t nh nc Kinh

Ngày đăng: 27/01/2013, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan