biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên các phòng giáo dục tỉnh bắc ninh

60 2.5K 3
biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên các phòng giáo dục tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong trình làm luận văn này, đà vận dụng kiến thức tổng hợp chuyên môn nghiệp vụ thầy giáo, cô giáo chuyên gia giàu kinh nghiệm đà công tác trờng Đại học S phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bảo, hớng dẫn nhiệt tình giúp đỡ quý báu tiến sĩ Bùi Văn Quân thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Giáo dục, khoa Tâm lý Giáo dục Phòng Quản lý Khoa học Trờng Đại học S phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, đồng chí cán quản lý chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo thuộc tỉnh Bắc Ninh đà có nhiều ý kiến đóng góp có giá trị việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn Do hạn hẹp thời gian trình độ chuyên môn, luận văn chắn khiếm khuyết định, mong nhận đợc góp ý, bổ sung chuyên gia, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Quang Minh bảng ký hiệu chữ viết tắt GD GD - ĐT UBND QLNN THPT THCS QL SL T§ TX TT BG NXB Giáo dục Giáo dục Đào tạo Uỷ ban Nhân dân Quản lý Nhà nớc Trung học Phổ thông Trung học Cơ sở Quản lý Số lợng Tác động Thờng xuyên Thỉnh thoảng Bao Nhà xuất Mục lục *Phần mở đầu: Lý chọn đề tài5 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu6 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tợng nghiên cứu6 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu.7 Phạm vi nghiên cứu7 Phơng pháp nghiên cứu7 7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.7 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn7 7.3 Phơng pháp thống kê 8 Cấu trúc luận văn8 *Phần nội dung: Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD - ĐT9 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm công cụ 10 1.2.1 Động lực làm việc 10 1.2.2 Tạo động lực làm việc11 1.2.3 Chuyên viên Phòng GD 14 1.3 Các lý thuyết động lực làm việc 14 1.4 Tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD 32 Chơng 2: Thực trạng biện pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên Phòng GD - ĐT tỉnh Bắc Ninh 38 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 38 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xà hội.38 2.1.2 Tình hình GD - ĐT tỉnh Bắc Ninh 44 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hởng đến động lực làm việc chuyên viên Phòng GD - ĐT.45 2.2.1 Các yếu tố trì công việc 45 2.2.2 Các yếu tốt tạo động lực.53 2.3 Thực trạng biện pháp 61 2.3.1 Các biện pháp đà thực hiện61 2.3.2 Đánh giá biện pháp 62 Chơng 3: Một số biện pháp tạo động lực làm việc 68 3.1 Các nguyên tắc 68 3.1.1 Nguyên tắc tính mục đích 68 3.1.2 Nguyên tắc tính chỉnh thể 68 3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống 68 3.2 Các biện pháp đợc đề xuất 68 3.2.1 Nhóm biện pháp tác động đến môi trờng.68 3.2.2 Nhóm biện pháp tác động đến yếu tố tạo động lực làm việc 74 3.2.3 Nhóm biện pháp điều kiện đảm bảo85 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết 89 *Kết luận khuyến nghÞ:……………………………………………… 94 KÕt luËn…………………………………………………………………94 2 KhuyÕn nghÞ…………………………………………………………….95 *Danh mục tài liệu tham khảo 97 *Phiếu trng cầu ý kiến 99 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Quản lý xuất với hình thức phơng thức tồn đặc biệt ngời Con ngời tồn phát triển hoạt động Quản lý gắn liền với hoạt động Hoạt động ngời đa dạng, phức tạp quản lý phức tạp đa dạng Có nhiều dạng (lĩnh vực) quản lý khác nhng ngời đối tợng quản lý, dạng quản lý quan trọng quản lý tổ chức ngời - quản lý ngời hành vi họ Liên quan đến vấn đề việc khai thác tận dụng đợc tiềm ngời Muốn cần làm cho ngời với t cách thành viên tổ chức hoạt động cách tích cực Vì lẽ đó, nghiên cứu quản lý đà khẳng định chức quan trọng nhà quản lý điều khiển nhân viên đạt đến mục tiêu tổ chức với nỗ lực cao họ Điều đợc thực chủ thể quản lý nắm vững lý luận có kỹ thuật việc tạo dựng động lực làm việc cho nhân viên 1.2 Các quan quản lý nhà nớc giáo dục có vai trò quan trọng việc tổ chức điều khiển nhằm thực hoá quan điểm đờng lối phát triển giáo dục Đảng nhà nớc Những yêu cầu đổi quản lý giáo dục phải đợc khởi đầu thực có hiệu quan Là phân hệ hệ thống kinh tế xà hội nên thay đổi quản lý hành nhà nớc có tác động không nhỏ đến cấu tổ chức chế quản lý giáo dục, trớc hết với quan quản lý nhà nớc giáo dục Mục tiêu tinh giản, hiệu phát huy nội lực máy quản lý hành nhà nớc đòi hỏi máy quản lý nhà nớc giáo dục cấp phải phát huy cao độ vai trò thành viên máy Điều lại liên quan đến vấn đề động lực làm việc thành viên tổ chức 1.3 Đà có nhiều nghiên cứu quản lý hoạt động tác nghiệp quản lý giáo dục sở giáo dục Những nghiên cứu máy quản lý nhà nớc giáo dục cấp quận huyện không nhiều chủ yếu nghiên cứu công tác đạo nghiệp vụ chuyên môn Phòng GD Cha có công trình nghiên cứu vấn đề tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD Những phân tích lý để chọn đề tài Bin phỏp tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng Giỏo Dc tnh Bc Ninh làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp có tính chất t vấn cho lÃnh đạo Phòng GD việc tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý lÃnh đạo Phòng GD chuyên viên Phòng GD 3.2 Đối tợng nghiên cứu Động lực làm việc chuyên viên Phòng GD Giả thuyết nghiên cứu Động lực làm việc chuyên viên Phòng GD chịu tác động nhiều yếu tố khác nh : Sự thành công; mức độ công nhận; tính chất công việc; môi trờng làm việc Nếu có biện pháp tác động đến yếu tố tạo đợc động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá lý luận vấn đề tạo động lực làm việc cho chuyên viên 5.2 Nghiên cứu thực trạng yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh bối cảnh đổi quản lý giáo dục Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề động lực tạo động lực khuôn khổ khoa học quản lý - Về địa bàn số ngời đợc nghiên cứu: Các nghiên cứu đợc triển khai Phòng GD tỉnh Bắc Ninh với tất lÃnh đạo chuyên viên Phòng GD Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phơng pháp nh phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu để xây dựng khái niệm công cụ khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu *Nguồn tài liệu đợc tập trung nghiên cứu bao gồm: - Các tài liệu quản lý quản lý giáo dục - Các lý thuyết động đợc vận dụng quản lý - Các kết nghiên cứu hoạt động Phòng GD - ĐT 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra: Sử dụng phơng pháp điều tra phiếu hỏi với đối tợng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm tìm hiểu quan niệm đối tợng động lực biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên tổ chức Phơng pháp đợc sử dụng để tìm hiểu tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đợc đề xuất - Phơng pháp quan sát: Phơng pháp đợc sử dơng nh»m quan s¸t trùc tiÕp c¸c biĨu hiƯn vỊ thái độ hành vi nhân viên nhận nhiệm vụ tình cụ thể để khái quát động lực làm việc họ - Phơng pháp đợc sử dụng nhằm thu thập thông tin cảm tính trực tiếp môi trờng làm việc chuyên viên Phòng GD - Phơng ph¸p tỉng kÕt kinh nghiƯm: Tỉng kÕt kinh nghiƯm vỊ công tác lÃnh đạo, điều khiển tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD giai đoạn vừa qua 7.3 Phơng pháp thống kê: Phơng pháp đợc sử dụng để xử lý kết nghiên cứu phơng pháp nêu đem lại Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc gồm phần mở đầu, chơng phần kết luận, khuyến nghị Chơng sở lý luận vấn đề tạo động lực làm việc cho chuyên viên phòng giáo dục - đào tạo 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhu cầu động lực làm việc cá nhân Ngay từ xa xa, vấn đề nhu cầu đà đợc Triết gia Trung Quốc đề cập đến thuyết âm dơng ngũ hành Tác giả Bạch Huyết Thiên thời địa lợi nhân hoà ®· tỉng kÕt vỊ vÊn ®Ị nµy nh sau: “ Nhu cầu sinh lý gốc nhu cầu ngời Bốn nhu cầu khác sản sinh từ Vì ta dùng thổ để đại biểu cho nhu cầu sinh lí Thời cổ thờng liên hƯ kim víi chiÕn tranh khiÕn cho ngêi c¶m thấy sinh mệnh bị nguy hiểm Do ta lấy kim đại biểu cho nhu cầu an toàn Thuộc tính thuỷ đại biểu tốt cho tính chất nhu cầu giao tiếp Mộc có đặc tính sinh trởng, phát triển, vơn Do đó, dùng mộc để đại biểu cho nhu cầu đợc tôn trọng Chúng ta thờng đem nhiệt tình ngời ví nh lửa, đem hoả tợng trng cho mức độ phơng thức thực nhu cầu thành tích ngời Chú trọng phân tích quan sát tỉ mỉ sở trờng nghiên cứu khoa học văn hoá phơng Tây, nhng hạn chế họ Maslow đà không vợt khỏi hạn chế văn hoá phơng Tây Còn văn hoá phơng Đông trọng tính tổng thĨ Häc thut ngị hµnh cđa Trung Qc vµ t tởng luân hồi Phật giáo xán lạn t tởng thể hữu Ta dùng học thuyết ngũ hành để làm lộ rõ bí ảo phơng thức tác động nhu cầu ngời, khám phá phơng pháp điều tiết giới hạn định, hay nói cách khác cải tạo, làm thăng hoa lần học thut tÇng thø nhu cÇu cđa Maslow” [ 2; tr 677- 681] Trong khoa học quản lý vấn đề tạo động lực làm việc đợc đề cập đến nội dung chức quản lý Tác giả Nguyễn Hải Sản : Quản trị học cho rằng, chức quan trọng với ngời quản lý phải điều khiển thúc đẩy nhân viên Muốn vậy, cần phải tạo cho họ động lực Tác giả Vơng Lạc Phu Tởng Nguyệt Thần tác phẩm Khoa học lÃnh đạo đại [15] đà dành chơng để bàn Chọn ngời tài dùng ngời Trong chơng vấn đề nguyên tắc, phơng pháp sử dụng ngời tài, sử dụng ngời tổ chức đà đợc hệ thống khái quát tơng đối cụ thể Theo đó, vấn đề liên quan đến việc khuyến khích, thúc đẩy ngời hoạt động đợc trình bày chi tiết Trong tác phẩm Quản lý nguồn nhân lực, Paul Hersey & Ken Blanc Hard [10] đà dành chơng chơng để bàn động thúc đẩy hành vi môi trờng tạo động làm việc Bộ sách tăng hiệu làm việc cá nhân Business Edger [3] ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị ®éng lùc làm việc sách với tiêu đề Tạo động lực làm việc đâu phải tiền Những kết nghiên cứu nêu đà xác lập vấn đề lý luận vấn đề động lực làm việc tạo động lực làm việc Tuy nhiên, nghiên cứu vận dụng lý thuyết lĩnh vực quản lý giáo dục hạn chế 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Động lực làm việc Có định nghĩa khác động lực động lực làm việc Từ điển tiếng Anh Longman [3] định nghĩa động lực làm việc động lực có ý thức vô thức khơi dậy hớng hành động vào việc đạt đợc mục tiêu mong đợi Theo quan niệm trên, nói đến động lực làm việc nói đến thúc đẩy khác khiến cho cá nhân làm việc Các thúc đẩy ®ã cã thĨ lµ: - KhiÕn cho ®ã thùc điều mà bạn muốn ngời làm - Những thúc đẩy phải làm điều - Một động lực nội - Điều cần thiết mong muốn đạt đợc mục đích - Sự khích lệ khiến cố gắng làm điều Nh vậy, động lực thúc đẩy có thể dạng có ý thức hay vô thức, lúc biết rõ điều đà tạo động lực cho Động lực làm việc thúc khiến ngời ta hành động có ảnh hởng mạnh, ảnh hởng tốt xấu Một yếu tố tạo động lực khơi dậy định hớng hành động Điều có nghĩa ngời đợc tạo động lực, họ bị thúc hành động theo cách thức Nếu tác nhân tạo động lực mạnh, không dễ đạo giám sát hành động từ bên 1.2.2 Tạo động lực làm việc Hoạt động cá nhân đợc thực tác nhân khác nhau, nhiên tác nhân với hoạt động tác nhân tạo động lực Nói cách khác, cần có phân biệt điều tạo động lực điều tác nhân tạo động lực cá nhân Những ví dụ sau cho phép tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề - Một sinh viên tham gia với hội cầu lông nhà trờng Anh thích cầu lông xem cách vận động tốt, nhng cầu lông phần thật quan trọng sống sinh viên Sau đợc ngời tín nhiệm bầu làm phụ trách hoạt động hội Khi nhận công việc, anh hoàn toàn thay đổi thái độ Anh dành nhiều thời gian để tổ chức buổi tập luyện buổi họp mặt nhóm thi đấu, anh tỏ tay vợt xuất sắc - Một công nhân yêu thích công việc vận hành máy tiện Anh thích cảm giác đợc làm chủ cỗ máy thao tác xác Tối đến nhà, anh cảm thấy thoải mái không lo nghĩ nhiều công việc Thế đợc tin cậy đợc chọn làm thợ Anh có thêm trách nhiệm huấn luyện chọn ngời thợ vào nghề Công việc thật không hợp với chút Anh bực bội với ngời tỏ không nắm bắt nhanh vấn đề không làm chăm nh anh đà phấn đấu trớc Nhiều đêm trở nhà anh cảm thấy lo lắng công việc anh mong đợc trở với công việc ngời thợ tiện bình thờng nh trớc - Một nữ nhân viên sếp cô làm việc ăn ý Cô làm quen với công việc nên cô hay gặp khó khăn Mỗi lần nh sếp cô thờng dành thời gian để nói chuyện với cô gợi ý xem công việc trục trặc chỗ Anh ta không bảo cô phải làm cả, nhng anh gợi ý để tự cô tìm sai sót Sau lần nh thế, cô thờng tìm cách giải tâm thực công việc tốt Khi sếp cô chuyển sang phận khác, cấp vào thay Ngời sếp kiên nhẫn Nếu cô đến nhờ hớng dẫn, thờng nói: Nhìn đây, cô phải làm nh này, hiểu chứ? Cô gật đầu đi, cảm thấy thật ngốc Cô trở lại tiếp tục công việc nhng nhìn đồng hồ, đếm phút chờ đến hết làm việc Từ ví dụ rút nhận xét sau: - Trong trờng hợp đầu tiên, đợc giao thêm trách nhiệm anh sinh viên trở nên tích cực Sự coi trọng trách nhiệm đà tạo cho anh sinh viên động lực mà trớc anh Ngời ta thờng làm ngạc nhiên khả họ có điều kiện để thể - Trong trờng hợp thứ hai, ngời công nhân không thích nhiệm vụ muốn đợc quay trở lại làm công việc cũ Đơn giản lẽ ngời giỏi công việc đó, nghĩa hä cịng sÏ lµm tèt hay thÝch thó víi viƯc huấn luyện cho ngời khác Để sử dụng tốt khả nhân viên, phải phát triển tài bẩm sinh họ - Đối với trờng hợp cuối Cô nhân viên đà trao đổi ý kiến với sếp cũ mà giữ đợc độc lập lòng tự trọng Điều mà cô ta mong muốn kiên nhẫn dìu dắt giúp đỡ bảo làm cách độc đoán ngời sếp Những ví dụ cho thấy phức tạp hành vi ngời Trong tình huống, ngời khác ứng xử khác Sự khác biệt hành vi ngời bắt nguồn từ giá trị thái độ ngêi ®èi víi cc sèng xung quanh Khi nãi ®Õn giá trị, nói đến nguyên tắc hay chuẩn mực đạo đức, tinh thần mà trân trọng, đặt niềm tin vào cho lµ quan träng cc sèng Mét sè vÝ dơ giá trị thờng gặp là: Lòng can đảm, hiểu biết, tâm lòng nhân hậu Thái độ cách suy nghĩ, cách nhìn nhận cảm xúc vật Thái độ chịu chi phối tập hợp giá trị, lòng tin, nguyên tắc mà cá nhân tôn trọng, nhân sinh quan giới quan đợc hình thành tích luỹ trình sống làm việc Thái độ điều khiển hầu hết hành vi ngời khiến cho ngời khác có hành vi khác trớc tợng hay việc Giá trị thái độ ngời khác xa với ngời khác Trong môi trờng làm việc, tuỳ thuộc vào giá trị thái độ mình, cá nhân coi trọng yếu tố khác tác nhân tạo động lực hay triệt tiêu động lực môi trờng làm việc Tóm lại, muốn tạo động lực cho làm việc phải làm cho họ muốn làm công việc 1.2.3 Chuyên viên Phòng GD Theo nghĩa thông thờng, chuyên viên đợc hiểu : Ngời thành thạo lĩnh vực công tác Cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, chuyên làm công tác nghiên cứu giúp cho lÃnh đạo quan [18; tr 181] Theo Luật công chức Việt Nam, chuyên viên đợc xếp vào loại công chức chuyên môn nghiệp vụ ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật, có khả nghiên cứu, đề xuất phơng hớng, giải pháp thực thi công việc chuyên môn phức tạp Theo đó, chuyên viên Phòng GD ngời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý giáo dục có khả nghiên cứu đề xuất phơng hớng, giải pháp thực thi công việc chuyên môn nghiệp vụ quản lý quan quản lý nhà nớc giáo dục cấp quận huyện thành phố trực thuộc tỉnh 1.3 Các lý thuyết động lực làm việc phơng hớng vận dụng chúng để tạo động lực làm việc cho nhân viên tổ chức 1.3.1 Các lý thuyết động lực làm việc 1.3.1.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow Nhà tâm lý học Mỹ Abraham Maslow đa lí luận tầng thứ nhu cầu Lý thuyết ông có phạm vi ảnh hởng lớn nghiên cứu lý thuyết ứng dụng thực tiễn Maslow cho rằng: gọi nhu cầu, tức điều mà khiến cho ngời trớc sau không thay đổi, ngời di truyền lại nhu cầu Ông đa tiêu chuẩn nhu cầu Những nhu cầu thoả mÃn tiêu chuẩn dới đợc xem nhu cầu bản: 1) Thiếu dẫn đến bệnh tật 2) Có tránh đợc bệnh tật 3) Khôi phục để chữa bệnh tật 4) Trong trờng hợp vô phức tạp, đợc tự lựa chọn ngời bị tìm lại không tìm khác 5) Với ngời khoẻ mạnh nhu cầu nằm mức thấp nhất, đứng im tác dụng Nh Maslow đà đem loại nhu cầu khác ngời, theo tính đòi hỏi thứ tự phát sinh trớc sau để quy loại, xếp thành tầng thứ, tạo thành kết cấu bậc thang Con ngời có nhu cầu gì? Để có đợc hạnh phúc, thành công hay chí để tồn tại, ngời cần gì? Nhà tâm lí học ngời Mỹ Abraham Maslow đà xem xét vấn đề đến kết luận nhu cầu ngời đợc phân thành cấp độ nhu cầu khác biệt sau: 1) Nhu cầu sinh học - Nếu phải chống chọi với đói có nhu cầu khác nh không khí để thở, giấc ngủ nớc uống, nghĩ tới việc thoả mÃn nhu cầu Khi đó, nhu cầu khác bị đẩy xuống thành thứ yếu - Đây nhu cầu nguyên thuỷ Lâu dài nhất, nhất, sơ cấp rộng rÃi nhÊt cđa ngêi Nã bao gåm nhu cÇu vỊ mặt nh: sinh lí, vật chất, cần lại, suy nghĩ, v.v - Hành vi ngời để thích nghi với sinh tồn ban đầu, nhu cầu sinh lí nhu cầu động cơ, hành vi lâu dài ngời - Khi ngời đà bớc vào địa vị kinh tế xà hội trình độ t tởng cao, chí sau đà thực đợc nhu cầu cao cấp tồn vấn đề thoả mÃn thoả mÃn nh nhu cầu sinh tồn Trong trình sống, nhu cầu khác, hành vi khác bảo đảm khác tất yếu phải xây dựng sở 2) Nhu cầu an toàn - Một nhu cầu đà đợc thoả mÃn, bắt đầu tìm kiếm an toàn ổn định cho - Đây nhu cầu sinh lí tâm lí bản, sơ cấp phổ biến ngời Để sinh tồn, hành vi ngời tất yếu phải xây dựng sở nhu cầu an toàn - Nội dung nhu cầu an toàn bao gồm mặt sau: an toàn sinh mệnh Nó tiền đề nội dung khác Những nội dung lại an toàn lao động, an toàn môi trờng, an toàn kinh tế, an toàn nghề nghiệp, an toàn lại, an toàn nhân sự, an toàn sức khoẻ an toàn tâm lí - Xây dựng loại pháp luật, quy tắc, chế độ, thực chất để bảo đảm nhu cầu an toàn chung cho ngời Do hiểu ngời phạm pháp vi phạm tội đà xâm phạm vào nhu cầu an toàn ngời khác Nhu cầu an toàn không đợc đảm bảo công việc ngời không đợc tiến hành bình thờng nhu cầu khác không đợc thực 3) Nhu cầu xà hội - Khi đà thoả mÃn nhu cầu sinh học đợc an toàn nảy sinh cấp độ nhu cầu Các nhu cầu xà hội hay tình cảm lúc trở nên quan trọng, nhu cầu đợc yêu thơng, có tình bạn đợc thành viên tập thể - So với nhu cầu sinh lí nhu cầu an toàn thời gian xuất nhu cầu giao tiếp đời muộn Nhng nội dung phong phú, tế nhị, kì diệu phức tạp hai nhu cầu trớc Nó thờng tuỳ theo tính cách, cảnh ngộ, lịch duyệt, trình độ văn hoá, đặc điểm dân tộc, đặc điểm khu vực, trị, tín ngỡng quốc gia khác mà có đủ loại hình thái, muôn màu muôn vẻ - Nhu cầu giao tiếp gồm có: vấn đề tâm lí nh: đợc d luận xà hội thừa nhận, gần gũi thân cận, tán thởng, ủng hộ, v.v Nhu cầu đợc bắt nguồn từ tình cảm ngời lo sợ bị cô độc, bị xem thờng, bị buồn rầu, mong muốn đợc hoà nhập, khát khao tình hữu nghị, lòng tin cậy lòng trung thành ngời với - Yêu nội dung cao cấp nhu cầu Lòng thơng, tình yêu, tình bạn, tình thân nội dung lí tởng mà nhu cầu giao đuổi Nó thể tầm quan trọng tình cảm ngời trình phát triển nhân loại - Con ngời động vật ham sống, sợ chết mà động vật có tình cảm phong phú Hình thái biểu trực tiếp nhu cầu tình cảm giao tiếp xà hội 4) Nhu cầu đợc tôn trọng - Sau đà thoả mÃn tất nhu cầu thuộc cấp thấp nêu trên, lại bắt đầu có nhu cầu mong muốn đợc tôn trọng, cảm giác tự trọng thành đạt - Nhu cầu đợc tôn trọng chia làm hai loại: lòng tự trọng đợc ngời khác tôn trọng - Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng: mong giành đợc lòng tin, có lực, có lĩnh, có thành tích, độc lập, hiểu biết, tù tin, tù do, tù tr ëng thµnh, tù biĨu tự hoàn thiện Về chất mà nói tìm kiếm tình cảm tự an ủi tự bảo vệ - Nhu cầu đợc ngời khác tôn trọng bao gồm: Khát vọng giành đợc uy tín, đợc thừa nhận, đợc tiếp nhận, đợc quan tâm, có địa vị, có danh dự, đợc biết đến, v.v Uy tín loại sức mạnh vô hình đợc ngời khác thừa nhận Vinh dự đánh giá cao xà hội Tôn trọng đợc ngời khác coi trọng, ngỡng mộ - Con ngời mong đợc ngời khác kính trọng Khi có lòng tự trọng có đầy đủ lòng tin việc làm Sau đợc ngời khác tôn trọng, quan tâm đến vấn đề làm để làm tốt công việc Do nhu cầu đợc tôn trọng điều thiếu ngời 5) Nhu cầu tự khẳng định (nhu cầu thành tích) - Mục đích cuối ngời tự hoàn thiện mình, phát triển toàn diện tất khả tiềm ẩn lĩnh vực mà có khả - Đây nhu cầu tâm lí tầng thứ cao ngời Nội dung nhu cầu thành tích tự thực Ngời ta muốn làm việc để chứng tỏ giá trị mình, ham muốn thành tích Mong muốn, tự hào, chí cảm giác mặc cảm sản sinh sở nhu cầu thành tích Abraham Maslow gọi Lòng ham mn thĨ hiƯn toµn bé tiỊm lùc cđa ngời. Nhng điều ảnh hởng đến ớc muốn ngời nhìn thấy nhiều bánh mì dày lại thờng xuyên no căng? Ngay nhu cầu khác (cao hơn) xuất nhu cầu đói sinh lý, chiếm lĩnh cảm giác đến lợt điều đợc thoả mÃn, lần nhu cầu (còn cao nữa) lại xuất thế. Abraham Maslow đà viết nh tác phẩm Lý thuyết động thúc đẩy ngời Chúng ta tóm lợc ý tởng Maslow qua hình 1.1 NHU CầU đ ợc tôn trọng NHU CầU xà hội NHU CầU an toàn NHU CầU SINH HọC Thực phẩm Không khí Nớc Giấc ngủ Sự đảm bảo Sự ổn định Hoà bình Đợc chấp nhận Đợc yêu th ơng Đợc thành viên tập thể Tình bạn 10 Thành đạt Tự tin Đợc công nhận NHU CầU tự khẳng định Phát triển cá nhân Tự hoàn thiện công tác quản lý đạo hoạt động chuyên môn Phổ biến kịp thời kinh nghiệm hay cho cán bộ, chuyên viên để áp dụng Kịp thời trích kinh phí đào tạo để thởng thỏa đáng cho đề tài khoa học, sáng kiến hay, có giá trị có tính khả thi cao 3.2.2.4 Biện pháp 4: Tăng cờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên viên Kiểm tra chức lÃnh đạo nhà quản lý LÃnh đạo Phòng GD thực kế hoạch hóa công việc nói chung khâu kiểm tra nói riêng Duy trì chế độ tự kiểm tra kiểm tra tất phận, từ cán quản lý tới chuyên viên Có làm đợc việc thực đợc đờng lối Đảng ta là: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Đánh giá hoạt động chuyên viên kết xử lý thông tin trạng, khả năng, nguyên nhân, chất lợng, hiệu hoạt động mà chuyên viên đà thực theo định dựa tiêu chí đà đợc xác định Kiểm tra nhằm tìm hiểu xem mục tiêu, mục đích tổ chức nh hoạt động chuyên viên đợc thực nh phát lệch lạc, trục trặc từ tìm biện pháp khắc phục đa hệ điều hành đến mục tiêu dự kiến Kiểm tra đánh giá phát mối liên hệ ngợc kết giảng dạy đợc phản ánh từ phía giáo viên, từ LÃnh đạo Phòng GD có kế hoạch điều chỉnh định, kế hoạch quản lý lÃnh đạo Phòng Đồng thời đợc thiếu xót chuyên viên, đề biện pháp khắc phục, uốn nắn, điều chỉnh nhằm giúp đỡ chuyên viên nâng cao chất lợng công tác Kiểm tra tốt giữ vững kỷ luật làm việc, khuyến khích cố gắng chuyên viên, đồng thời có sở vững để đánh giá, xếp loại, sử dụng, bồi dỡng, đÃi ngộ chuyên viên cách thỏa đáng Làm tốt công tác kiểm tra, tìm đợc thông tin ngợc máy góp phần quan trọng vào việc kiểm soát trình giáo dục, đồng thời thực quy chế dân chủ quan LÃnh đạo Phòng GD cần quan tâm thực nội dung nh: - Cải tiến phơng pháp tra, đánh giá chuyên môn, đảm bảo tính trung thực đánh giá chất lợng chuyên môn Giao quyền chủ động tăng cờng trách nhiệm nhiều cho phó Phòng ngời phụ trách phận việc kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn Tăng cờng tra, kiểm tra, lấy kết công việc (đối chiếu kế hoạch đà đợc giao) làm thớc đo chất lợng hiệu công tác cá nhân Có chế độ kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kỷ cơng nề nếp làm việc phận chuyên viên tháng lần Xây dựng kế hoạch kiểm tra đợt, học kỳ năm Trong kế hoạch kiểm tra cần xác định rõ ràng, cụ thể: thời gian, mục tiêu, nội dung, phơng pháp hình thức kiểm tra, kiểm tra đối tợng nào? Công bố công khai kế hoạch kiểm tra từ đầu năm học để thành viên biết theo dõi thực LÃnh đạo Phòng GD kiểm tra theo kế hoạch đà định: Thành lập ban kiểm tra có uy tín, đủ thành phần, có sức thuyết phục ngời đợc kiểm tra, tránh tình trạng Cơm chấm cơm Dựa vào quy chế chuyên môn tham khảo ý kiến tập thể ban lÃnh đạo, LÃnh đạo Phòng GD xây dựng biểu mẫu kiểm tra chuẩn mực, phù hợp, sát đối tợng đợc kiểm tra giao trách nhiệm cho thành viên đoàn kiểm tra làm việc 46 Trong trình tiến hành kiểm tra, tránh không khí căng thẳng dồn nén dẫn đến kiểm tra chiếu lệ, ngời bị kiểm tra đối phó Cuối đợt kiểm tra, tiến hành trao đổi thân tình, mạn đàm phân tích lý lẽ phải trái, rút kết luận u khuyết điểm chính, xếp loại đợc chuyên viên giữ gìn đoàn kết nội Động viên khen thởng kịp thời gơng mặt tốt, nhắc nhở ngời làm cha tốt để họ khắc phục, phê bình nghiêm khắc trờng hợp cố ý làm sai đà đợc góp ý nhng không chịu sửa chữa khuyết điểm 3.2.3 Nhóm biện pháp điều kiện đảm bảo Nhóm biện pháp có mục đích tạo điều kiện để thực tốt biện pháp đà đợc đề xuất Nội dung nhóm biện pháp gồm tác động để thay đổi điều kiện thông tin, lực quản lý lÃnh đạo chế sách 3.2.3.1 Biện pháp 1: Đổi hoạt động thông tin quản lý Phòng GD Trong quản lý nói chung, quản lý Phòng GD nói riêng, thông tin có vai trò quan trọng, yếu tố cấu thành hoạt động quản lý, thông tin lực lỵng vËt chÊt ViƯc chun giao tin tøc bé máy quản lý yêu cầu hoạt động quản lý yêu cầu số một, không thỏa mÃn yêu cầu hoạt động quản lý bị đình trệ Thông tin giúp nâng cao chất lợng quản lý rèn luyện ý chí nhà quản lý trình quản lý có chất thu nhập xử lý thông tin Sự sai lệch thông tin làm cho định nhà quản lý thiếu xác, không kịp thời, tính khả thi thÊp, thËm chÝ cã thĨ dÉn tíi hËu qu¶ xÊu Thông tin trình quản lý Phòng GD bao gồm tất vấn đề có liên quan tới hoạt động Phòng nhà trờng, mà chủ yếu là: - Thông tin đội ngũ cán bộ, chuyên viên Phòng - Thông tin hoạt động Phòng - Thông tin Sở GD - ĐT Chính quyền - Thông tin đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh trờng năm học: số lợng, chất lợng, đặc điểm riêng cần ý - Thông tin quy định nhà nớc, ngành GD-ĐT, địa phơng, nhiệm vụ năm học, vấn đề mới, vấn đề khó khăn nảy sinh trình vận hành máy, - Thông tin trình GD diễn hàng ngày phạm vi trờng, tập thể, cán giáo viên học sinh Thông tin đợc thu thập phải đảm bảo yêu cầu bản: Thông tin phải đầy đủ, xác, nhanh chóng, kịp thời Trong nhiều trờng hợp cụ thể, thông tin phải đảm bảo tính bí mật suốt trình thu nhận xử lý thông tin Thông tin thu nhận từ nhiều kênh: Thông qua quan sát, tiếp xúc, trò chuyện, ghi nhớ không gian, trắc nghiệm, thực nghiệm, đo đạc xà hội học.v.v Có thể lấy thông tin theo kế hoạch định kỳ, đột xuất bất ngờ cách chủ động hay ngẫu nhiên.v.v Điều chủ yếu LÃnh đạo Phòng GD phải có ý thức thờng trực nắm bắt xử lý thông tin, phục vụ cho việc nâng cao chất lợng quản lý Để tiếp nhận thông tin cách xác, trung thực, khách quan, LÃnh đạo Phòng GD phải tổ chức kênh thu nhiều chiều, từ chuyên viên, giáo viên, từ cán quản lý, từ học sinh, từ hoạt động thờng xuyên diễn Phòng nh trờng từ mối quan hệ xà hội khác Thu nhận xử lý thông tin phải đảm bảo yêu cầu sau: 47 - Tính khoa học: phản ánh tình hình thực tế yêu cầu nhà quản lý cần - Tính phù hợp: lúc, chỗ, chủng loại kịp thời - Tính quán: thông tin phải thống nhau, không trái ngợc để quản lý khỏi bị lúng túng, thông tin phải quán phận máy tổ chức 3.2.3.2 Biện pháp 2: Nâng cao lực chủ thể quản lý Phòng GD Xây dựng đội ngũ cán quản lý Phòng GD có đủ phẩm chất, lực, trình độ quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo kịp phát triển không ngừng quy mô, yêu cầu cấp học nh yêu cầu xà hội GD - ĐT mà nghị (TW 2) đà đề Đội ngũ phải đảm bảo yêu cầu: - Có khả lập kế hoạch tổ chức thực có hiệu hoạt động GD diễn nhà trờng thuộc phạm vi quản lý Phòng GD - Đa áp dụng có hiệu biện pháp quản lý để nâng cao chất lợng hoạt động tổ chức nh thành viên tổ chức - Có khả tổ chức, huy động, sử dụng có hiệu cao tất nguồn lực để trì phát triển hoạt động Phòng GD Muốn vậy, LÃnh đạo Phòng GD cần xây dựng tiêu chí đánh giá lực đội ngũ cán quản lý Phòng GD Dựa yêu cầu định hớng chiến lợc phát triển GD nhà nớc địa phơng, lập kế hoạch bồi dỡng cán quản lý dựa thực trạng lực quản lý cán với chuẩn mực nh: - Xứng đáng ngời đại diện cho quyền mặt nắm vững khả thực thi quy chế GD-ĐT - Đảm đơng đợc nhiệm vụ củng cố, phát triển điều hành tổ chức nhân lực để thực nhiệm vụ trị đơn vị - Cán quản lý phải thực hạt nhân tạo động lực cho việc đổi công tác quản lý theo hớng độc lập, tự chủ, sáng tạo biết nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý GD Trên sở đánh giá, phân loại cán quản lý nhân phẩm đạo đức, lực công tác, trình độ chuyên môn; LÃnh đạo Phòng GD tiến hành phân công công tác dựa nguyên tắc tập chung dân chủ, khoa học, hợp lý, đảm bảo điều hòa lực để đội ngũ cán quản lý kèm cặp giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm quản lý Tìm cung cấp tài liệu (lấy từ sở bồi dỡng cán quản lý ) quản lý GD cho cán quản lý Phòng GD để cán quản lý cã thĨ tù båi dìng kiÕn thøc qu¶n lý GD, quản lý mảng hoạt động cho thông qua việc cập nhật kiến thức lý luận thực tiễn quản lý GD - ĐT, từ nâng cao lực, trình độ quản lý thân Trang bị tạp chí GD Bộ GD-ĐT hai số tháng, thờng kỳ cho đội ngũ cán quản lý Phòng để cán quản lý có điều kiện nghiên cứu lý luận thực tiễn GD từ áp dụng vào vị trí công tác Tạo điều kiện để cán quản lý tham gia học tập lớp bồi dỡng quản lý với nhiều hình thức, thời gian khác nhau, chẳng hạn nh mở lớp huấn luyện nghiệp vụ quản lý; cử cán quản lý tham dự lớp bồi dỡng, tập huấn trung tâm bồi dỡng cán quản lý Sở GD - ĐT tổ chức tham dự lớp bồi dỡng quan trung ơng theo kế hoạch Sở GD - ĐT Đa yêu cầu bắt buộc cán quản lý phải thờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (nhất kiến thức chuyên môn 48 phơng pháp s phạm) Đồng thời phải gơng mẫu, tận tụy, có ý thức trách nhiệm, động, sáng tạo quản lý Kiểm tra lực cán quản lý thông qua xem xét hiệu công việc, t tác phong lÃnh đạo, tính gơng mẫu trớc quần chúng, tính kiên trì bền bỉ họ, từ có kết luận xác cán để sử dụng cán theo tinh thần Nghị TW3 (khóa VII khóa VIII) 3.2.3.3 Biện pháp 3: Biện pháp chế, sách Cần phải có chế, sách phù hợp để LÃnh đạo Phòng GD chuyên viên chủ động phát huy khả mình, cụ thể : + Chuyên viên ngời chịu trách nhiệm đạo hoạt động nhà trờng theo phân công Phòng GD, quan nhà nớc có thẩm quyền định quản lý GD theo chức đợc quy định Do chuyên viên phải đợc tham gia đề chiến lợc, kế hoạch phát triển trờng + Đợc chủ động việc lập kế hoạch, quy định nếp sinh hoạt chuyên môn, tổ chức hội họp định kỳ + Đợc chủ động công tác tài chính, huy động xà hội hoá GD để tăng cờng sở vật chất cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, góp phần nâng cao đời sống, ổn định đội ngũ nâng cao chất lợng công tác + Tìm kiếm nguồn thu hoạt động khai thác sở vật chất Phòng GD Các nguồn thu thờng nằm ngân sách tổ chức Công đoàn quản lý nhằm chi tiêu vào việc thăm hỏi động viên cán chuyên viên có hoàn cảnh khó khăn, chi khen thởng, lễ tết, tham quan du lịch + Trách nhiệm Phòng GD tham mu trực tiếp ban hành văn quy định việc thu chi, thờng xuyên tra, kiểm tra phát ngăn chặn kịp thời vi phạm nhằm phát huy tối đa hiệu nguồn lực tài từ xà hội hoá GD vào việc nâng cao chất lợng phát triển GD nhà trờng - Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán chuyên viên, đảm bảo chế độ sách cho ngời lao động Cần ý cải thiện môi trờng làm việc cho cán chuyên viên, coi việc thực dân chủ sở, đoàn kết nội công việc hàng đầu nhà quản lý, tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh, cởi mở Phòng GD 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp Một số biện pháp nhằm tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh mà đa kết trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu phân tích thực trạng yếu tố ảnh hởng đến động lực làm việc biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Trong trình nghiên cứu, đà tổng hợp 120 phiếu trng cầu ý kiến đối tợng: - Cán Sở GD - ĐT tỉnh Bắc Ninh: 40 ngời - Cán chuyên viên Phòng GD: 80 ngời Chúng đề nghị đối tợng đánh giá biện pháp có ý nghĩa nh (cần thiết hay không cần thiết) chúng có khả thi không Mỗi phơng diện đánh giá, đa hớng dẫn đối tợng tiêu chí dùng để đánh giá 49 - Để đánh giá ý nghĩa biện pháp, hớng dẫn đối tợng tham gia trả lời phiếu điều tra nghiên cứu biện pháp theo tiêu chí sau: + Biện pháp có hiệu lực không? Biện pháp hiệu lực biện pháp giải đợc vấn đề tồn công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trờng Các đối tợng tham gia đánh giá đối chiếu biện pháp đợc đề xuất với vấn đề tồn công tác để tự xác định biện pháp đợc đề xuất có giải đợc tồn không + Biện pháp có hiệu không? Biện pháp có hiệu biện pháp cho phép giải đợc vấn đề đặt nhng không làm phát sinh vấn đề mới, đặc biệt vấn đề lại phức tạp so với vấn đề cần giải Các đối tợng tham gia đánh giá thiết lập mối quan hệ biện pháp đợc đề xuất với vấn đề cần giải (những tồn công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trờng) đa kết luận: biện pháp giải đợc tồn có làm phát sinh vấn đề công tác quản lý hoạt động dạy học mà tính phức tạp nhiều so với vấn đề có không? Liệu có phát sinh vấn đề thuộc lĩnh vực khác khiến cho công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trờng thêm khó khăn không? - Để đánh giá tính khả thi biện pháp, xác định yếu tố ảnh hởng đến biện pháp đề nghị đối tợng tham gia đánh giá xem xét yếu tố có ảnh hởng lớn đến biện pháp đề xuất Nói cách khác, đối tợng tham gia đánh giá phải xác định cụ thể biện pháp quan hệ với yếu tố ảnh hởng đến xác định mức độ đáp ứng yếu tố biện pháp nh Trong trờng hợp có 50% số yếu tố không đáp ứng đợc biện pháp biện pháp đợc coi không khả thi Biện pháp khả thi cao biện pháp thoả mÃn từ 75% đến 100% yếu tố Các yếu tố bao gồm: + Thời gian + Con ngời (khả ngời thực biện pháp) + Tài + Pháp luật + Chính sách + Đạo đức + Thẩm quyền + Văn hoá (văn hoá dân tộc, xà hội , cộng đồng đặc biệt văn hoá Phòng GD) Tổng hợp kết đánh giá đối tợng ®Ĩ thĨ hiƯn qua sè liƯu cđa b¶ng 3.1 Stt Bảng 3.1: Tổng hợp kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện ph¸p Néi dung TÝnh cÊp thiÕt TB 50 TÝnh kh¶ thi TB Nhóm biện pháp tác động đến môi trờng làm việc chuyên viên Phòng GD Nhóm biện pháp tác động đến yếu tố có ảnh hởng đến động lực làm việc chuyên viên Phòng GD Nhóm biện pháp điều kiện đảm bảo có: điểm a 65 b 37 c 18 2,39 d 46 e 42 g 32 2,11 62 37 21 2,30 29 70 21 2,01 36 52 32 2,02 42 35 43 2,0 Cách tính điểm: Điểm tối đa cho nhóm biện pháp 3.0 điểm, ta Điểm trung bình cho nhóm biện pháp là: (3 + + 1) : = 2,0 Điểm trung bình tính cấp thiết cho nhóm biện pháp đợc tính theo công thức: (a x + b x + c x 1) : 120 Điểm trung bình tính khả thi cho nhóm biện pháp đợc tính theo công thức: (d x + e x + g x 1) : 120 Nhìn vào số liệu kết trả lời ý kiến đợc hỏi cho thấy tính cấp thiết khả thi đạt mức trung bình (tính cấp thiết đạt từ 2,02 điểm đến 2,39 điểm tính khả thi đạt từ 2,0 điểm đến 2,11 điểm) Từ kết thu đợc qua khảo nghiệm, kết hợp với sở đề xuất biện pháp tác giả cho nhóm biện pháp mà tác giả đề xuất áp dụng vào thực tế để tăng cờng động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh Kết luận chơng Để tạo tăng cờng động lực cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh, đề xuất nhóm biện pháp: 1/ Nhóm biện pháp tác động đến môi trờng làm việc chuyên viên Phòng GD 2/ Nhóm biện pháp tác động đến yếu tố có ảnh hởng đến động lực làm việc chuyên viên Phòng GD 3/ Nhóm biện pháp điều kiện đảm bảo Từ kết thu đợc qua khảo nghiệm, kết hợp với sở đề xuất biện pháp tác giả cho nhóm biện pháp mà tác giả đề xuất áp dụng vào thực tế để tăng cờng động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh 51 kết luận khuyến nghị Kết luận Động lực làm việc thúc đẩy dạng có ý thức hay vô thức, lúc biết rõ điều đà tạo động lực cho Động lực làm việc thúc khiến ngời ta hành động có ảnh hởng mạnh, ảnh hởng tốt xấu Muốn tạo động lực làm việc cho ngời hÃy làm cho ngời thích làm công việc Có nhiều lý thuyết khác động lực làm việc Mỗi lý thuyết xác định đợc phơng hớng để vận dụng việc tạo động lực làm việc cho nhân viên tổ chức Lý thuyết đợc sử dụng tơng đối phổ biến lý thuyết hai yếu tố Herzberg Chuyên viên Phòng GD ngời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý giáo dục có khả nghiên cứu đề xuất phơng hớng, giải pháp thực thi công việc chuyên môn nghiệp vụ quản lý quan quản lý nhà nớc giáo dục cấp quận huyện thành phố trực thuộc tỉnh Lao động họ đợc thực với thời gian dài, địa điểm làm việc rộng lớn, công việc vừa có tính chuyên môn hoá cao vừa mang tính đa Vận dụng lý thut hai u tè cđa Herzberg cã thĨ x¸c định đợc yếu tố trì yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD Chuyên viên Phòng GD có môi trờng làm việc cha hoàn toàn thuận lợi quan điểm quản lý phong cách quản lý Phòng GD trờng cha tạo thoải mái cho chuyên viên công việc Các yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên có ảnh hởng với mức độ không cao tới nhân viên Phần lớn yếu tố đợc đánh giá mức độ trung bình Tất biện pháp có tác động đến động lực làm việc chuyên viên Phòng GD Tuy nhiên mức độ tác động biện pháp việc tạo dựng động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD không cao Các biện pháp có tác động nhiều là: Biện pháp đóng góp ý kiến xây dựng, nâng cao ý thức trách nhiệm cho chuyên viên họp giao ban thờng kỳ; Biện pháp tổ chức cho chuyên viên dự lớp chuẩn hoá chuyên môn, nghiệp vụ; Biện pháp phát huy điển hình tiên tiến công tác Phòng GD Mặc dù biện pháp có tác động nhiều đến động lực làm việc chuyên viên Phòng GD nhng mức độ thực biện pháp không thờng xuyên Để tạo tăng cờng động lực cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh, đề xuất nhóm biện pháp: 1/ Nhóm biện pháp tác động đến môi trờng làm việc chuyên viên Phòng Giáo dục 2/ Nhóm biện pháp tác động đến yếu tố có ảnh hởng đến động lực làm việc chuyên viên Phòng GD 3/ Nhóm biện pháp điều kiện đảm bảo Từ kết thu đợc qua khảo nghiệm, kết hợp với sở đề xuất biện pháp tác giả cho nhóm biện pháp mà tác giả đề xuất áp dụng vào thực tế để tăng cờng động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh Khuyến nghị phơng hớng nghiên cứu 52 Đề tài bớc đầu đặt giải vấn đề tạo động lực làm việc cho nhân viên tổ chức Cụ thể chuyên viên thuộc Phòng GD tỉnh Bắc Ninh Do điều kiện khả cá nhân, nhiều vấn đề lĩnh vực bỏ ngỏ cần đợc quan tâm nghiên cứu Do vậy, có số khuyến nghị vấn đề cần đợc triển khai nghiên cứu lĩnh vực nh sau: - Nghiên cứu tiêu chuẩn chuyên viên Phòng GD để bố trí công việc phân công trách nhiệm cho chuyên viên cách phù hợp nhằm tạo đợc động lực làm việc cho họ - Nghiên cứu công cụ để xác định mức độ động lực làm việc nhân viên tổ chức nói chung, giáo viên cán sở GD nói riêng - Nghiên cứu triển khai biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD đợc đề xuất để tổng kết kinh nghiệm khái quát lý luận vấn đề danh mục tài liệu tham khảo Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học quản lí việc vận dụng vào quản lí giáo dục, Trờng Cán quản lí GD&ĐT TW1, Hà Nội (1995) Bạch Huyết (2001), Thiên thời địa lợi nhân hoà, NXB Văn hoá, Hà Nội Business Edger (2004), Bộ sách tăng hiệu làm việc cá nhân, Nxb Trẻ Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá I X tiếp tục thực nghị TW2 khoá VIII, phơng hớng phát triển GD - ĐT, khoa học công nghệ đến năm 2005 đến năm 2010, (số 14 KL/TW ngày 26/7/2002) Vũ Cao Đàm (1996), Phơng pháp luận nghiên cøu khoa häc, NXB Khoa häc vµ KÜ thuËt, Hµ Nội Nguyễn Thị Đoan tác giả (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xà hội học, tập 1; tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hµ Néi 53 Pam Robbins Harvey B Alvy (2004), Cẩm nang dành cho Hiệu trởng Chiến lợc lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu hơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Paul Hersey & Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia (1998) 12 Phan Trọng Mạnh (1999), Giáo trình Khoa học quản lí, NXB Xây dựng, Hà Nội 13 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ (Khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2002) 14 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2004), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động - Xà hội 15 Vơng Lạc Phu & Tởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lÃnh đạo đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Pháp lệnh công chức văn có liên quan, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 2002 17 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lí (1999), Khoa học tổ chức quản lí số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000 phụ lục Phiếu trng cầu ý kiến (Dành cho chuyên viên Phòng Giáo dục) Để góp phần tạo động lực làm việc cho cán quản lý ngành giáo dục tỉnh Bắc Ninh, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề dới (đánh dấu vào cột hàng, ý kiến mà đồng chí lựa chọn) Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Đồng chí có hài lòng mức độ hoàn thành công việc không? 54 Nội dung yếu tố hoàn thành công việc Rất hài lòng Hài lòng Cha hài lòng Xác định đợc nhiệm vụ trọng tâm theo cơng vị công tác Nắm vững văn đạo cấp Hiểu rõ nội dung công việc khả thân Xây dựng mục tiêu kế hoạch phù hợp Đề biện pháp khả thi thực nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch Sử dụng đợc phơng tiện phòng Có khả hợp tác với ngời khác thực nhiệm vụ Luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Luôn vui vẻ sau ngày làm việc Đồng chí có ý kiến nh tự đánh giá đánh giá ngời khác mức độ hoàn thành công việc thân (sự công nhận)? Nội dung yếu tố công nhận Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Đủ khả để thực các nhiệm vụ đợc giao Có nhiều ngời muốn hợp tác với công việc Đợc đánh giá ngời vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ Đạt danh hiệu Xây dựng giải tốt mối quan hệ nội đơn vị Xây dựng giải tốt mối quan hệ với trờng 7.Tổ chức công việc cách khoa học Đợc ngời tín nhiệm Đợc trờng tín nhiệm Đồng chí có ý kiến nh tính chất công việc mà đồng chí thực hiện? 55 Nội dung yếu tố thân công việc Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Công việc có quy củ, nề nếp Công việc có liên quan nhiều đến chuyên môn thân Công việc đòi hỏi t nhạy bén Nhiều tình nảy sinh c«ng viƯc C«ng viƯc mang tÝnh sù vụ nhiều Công việc đơn điệu, buồn tẻ Công việc kích thích, động viên, phát huy tính tích cực tự giác sáng tạo Công việc đòi hỏi phải đúc kết kinh nghiệm để cải tiến công tác Công việc đòi hỏi khả ngoại giao tốt Đồng chí có ý kiến nh hội phát triển đồng chí tổ chức hiƯn ? Néi dung cđa u tè c¬ héi phát triển Rất đồng ý Dự kiến mức độ hoàn thành công việc Đề mục đích, yêu cầu, nội dung cho công việc Xây dựng kế hoạch phát triển thân Đề hình thức phơng pháp phấn đấu 5.Có khả thay đổi công việc Đợc cấp tín nhiệm Có mong muốn đợc đề bạt Muôn đợc đánh giá công khách quan Biết điều chỉnh thân cha đạt nguyện vọng 56 Đồng ý Không đồng ý Đồng chí có ý kiến nh trách nhiệm đồng chí công việc mình? Nội dung yếu tố trách nhiệm Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tự đối chiếu kết công việc với kế hoạch đà dự kiến Luôn dà soát công việc tiến trình thực hiên Rút kinh nghiệm sau thực xong công việc Dám nhận trách nhiệm có sai sót công việc Đồng chí hÃy liệt kê biện pháp mà lÃnh đạo phòng GD đà thực để tạo động lực làm việc cho nhân viên? Đồng chí hÃy đánh giá tác động biện pháp dới với động lực làm việc đồng chí? Tác động nhiều Các biện pháp 1/ Tăng cờng công tác tra, kiểm tra toàn diện kiểm tra với chuyên viên 2/ Đóng góp ý kiến xây dựng, nâng cao ý thức trách nhiệm cho chuyên viên họp giao ban 3/ Thông tin kịp thời chủ trơng công tác đến chuyên viên văn hội họp 4/ Phát huy điển hình tiên tiến công tác phòng 5/ Luân chuyển, thay đổi chức danh, nhiệm vụ 6/ Tổ chức hớng dẫn nội dung có liên quan đén công tác QL chuyên môn Bồi dỡng, tập huấn chuyên môn dịp hè 57 Tác động Không tác động 7/ Tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò vị trí chuyên viên Phòng Giáo dục 8/ Chỉ đạo hớng dẫn công tác xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học cho chuyên viên 9/ Tổ chức cho thăm quan học tập kinh nghiệm đơn vị bạn 10/ Tổ chức cho chuyên viên dự lớp chuẩn hoá chuyên môn, nghiệp vụ Đồng chí hÃy đánh giá mức độ thực biện pháp dới lÃnh đạo Phòng GD? Thờng xuyên Các biện pháp Thỉnh thoảng Không thực 1/ Tăng cờng công tác tra, kiểm tra toàn diện kiểm tra với chuyên viên 2/ Đóng góp ý kiến xây dựng, nâng cao ý thức trách nhiệm cho chuyên viên họp giao ban 3/ Thông tin kịp thời chủ trơng công tác đến chuyên viên văn hội họp 4/ Phát huy điển hình tiên tiến công tác phòng 5/ Luân chuyển, thay đổi chức danh, nhiêm vụ 6/ Tổ chức hớng dẫn nội dung có liên quan đén công tác QL chuyên môn Bồi dỡng, tập huấn chuyên môn dịp hè 7/ Tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò vị trí chuyên viên Phòng GD 8/ Chỉ đạo hớng dẫn công tác xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học cho chuyên viên 9/ Tổ chức cho thăm quan học tập kinh nghiệm đơn vị bạn 10/ Tổ chức cho chuyên viên dự lớp chuẩn hoá chuyên môn, nghiệp vụ Đồng chí hÃy đánh giá tính cấp thiết khả thi nhóm biƯn ph¸p sau? TT C¸c nhãm biƯn ph¸p Nhãm biện pháp tác động đến môi trờng làm việc chuyên viên Phòng GD Nhóm biện pháp tác động đến yếu tố có ảnh hởng đến động lực làm việc chuyên viên Phòng GD Nhóm biện pháp điều kiện đảm 58 a TÝnh cÊp thiÕt b c TB d TÝnh kh¶ thi e g TB b¶o Mét lần nữa, xin chân thành cảm ơn đồng chí! Thi gian trôi ngày cuối năm học! Thế làm việc chọn vẹn đợc hai năm học, hai năm mà trôi nhanh làm đợc nhiều việc việc dang dở Tâm trạng lúc ®ang rèi bêi, ®i hay ë, ®«i sù tÝnh toán đợc hay làm cho ngời ta thêm phiền muộn Cơ hội đợc gần gũi bên em không em không trao cho hội ®ã 59 60 ... trạng yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD tỉnh Bắc Ninh bối cảnh đổi quản lý giáo dục Phạm vi... Tất biện pháp có tác động đến động lực làm việc chuyên viên Phòng Giáo dục Tuy nhiên mức độ tác động biện pháp việc tạo dựng động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD không cao Các biện pháp. .. 14 1.3 Các lý thuyết động lực làm việc 14 1.4 Tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD 32 Chơng 2: Thực trạng biện pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên Phòng GD - ĐT tỉnh Bắc Ninh 38

Ngày đăng: 01/06/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1: Các loại nhu cầu của con ngưười theo quan niệm của Maslow.

    • Các yếu tố tạo động lực làm việc.

    • Các yếu tố duy trì.

    • Kết luận và nhận xét.

    • Hình 1.2: Nội dung thuyết kỳ vọng.

    • Bảng 1.1: Quan điểm về động lực nội tại của

      • 1.4.3.2. Các yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD.

      • Kết luận chưương 1

        • - Trắc nghiệm 1: Xác định quan điểm quản lí đưược áp dụng trong tổ chức

        • - Kết quả Trắc nghiệm 1: Xác định quan điểm quản lí đưược áp dụng trong tổ chức

        • Tổng hợp chung

        • Bảng 2.5: Thực trạng về yếu tố công việc

        • của chuyên viên các Phòng Giáo dục

          • 1 Tác động nhiều.

          • Kết luận chưương 2

            • Trắc nghiệm đánh giá phong cách quản lí

            • Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả đánh giá về tính cấp thiết

            • và tính khả thi của các nhóm biện pháp

              • Kết luận chưương 3

              • danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan