Các chức năng của giáo dục 2

30 1 0
Các chức năng của giáo dục 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của giáo dục đối với con người và xã hội hiện nay Giáo dục và đào tạo là một hiện tượng xã hội, là hoạt động có tổ chức nhằm thúc đẩy, bồi dưỡng và phát triển tri thức, nhận thức, kỹ năng và hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân. Cùng với sự phát triển của xã hội, vai trò của giáo dục trở nên đặc biệt được coi trọng và là ưu tiên hàng đầu của tất cả các quốc gia. Vai trò của giáo dục đối với xã hội được thể hiện ở 4 khía cạnh chính, bao gồm: Nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ Bảo vệ thể chế chính trị của đất nước Bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động Giáo dục đối vs con người quan trọng như thế nào ? Con người là chủ thể chính trong hoạt động giáo dục và đào tạo. Giáo dục giúp lưu giữ, truyền đạt tri thức, kỹ năng từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần rèn luyện đạo đức và hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân. Chính vì thế, vai trò của giáo dục đối với con người là vô cùng to lớn, không thể thay thế trong xã hội hiện đại. Giáo dục phải thích ứng với những điều kiện thực tế hiện nay. Mặt khác, cũng cần nhận thức đúng vai trò của giáo dục phải hướng vào việc thực hiện tốt các nhiệm vụ thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của đất nước: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH. Sự phát triển của xã hội: Bao gồm cả phương diện: sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội có trình độ văn minh thấp bằng các hình thái kinh tế xã hội có trình độ văn minh cao hơn (cũng gọi là tiến bộ xã hội) và, sự gia tăng về chất và lượng của các mặt của đời sống xã hội, xét cả về ý thức xã hội và về mặt tồn tại xã hội (do đó, tương đương đại với nghĩa sự phát triển kinh tế xã hội). Ngày nay sự phát triển xã hội thường được hiểu bao gồm không chỉ sự tăng trưởng của xã hội về các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội (các chỉ số về GDP, PPP...) và nâng cao chất lượng cuộc sống (xã hội văn minh, công bằng và ổn định, mà Trong đó nhấn mạnh yếu tố quyết định là chất lượng cuộc sống và sự bền vững về văn hóa, môi trường, tài nguyên…) với HDI, HRP là các chỉ số cơ bản. (2) Các chức năng xã hội Là một hoạt động cơ bản của xã hội,là hình thái ý thức xã hội, giáo dục chịu sự tác động hay còn gọi là chịu sự quy định của các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, của các quá trình xã hội khác: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá… a, Chức năng chính trị xã hội Chức năng chính trị: chức năng này thể hiện vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của xã hội về mặt chính trị. Giáo dục tác động đến toàn bộ cấu trúc xã hội nghĩa là tác động đến các bộ phận của xã hội bao gồm các giai cấp, tầng lớp và tính chất các mối quan hệ giữa các bộ phận đó làm thay đổi bộ mặt chính trị xã hội. Chức năng xã hội: giáo dục xã hội nhằm góp phần xóa bỏ sự phân chia giai cấp, các tầng lớp xã hội xích lại gần nhau bằng cách nâng cao trình độ văn hoá tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người được học tập giúp thay đổi vị trí xã hội của cá nhân VD : Giáo dục góp phần thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu xã hội : Giáo dục dân số và kế hoạch hoá gia đình góp phần thực hiện mục tiêu về phát triển dân số của xã hội, giáo dục giới tính góp phần tiến tới đảm bảo sự bình đẳng nam nữ.

CÁC CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA GIÁO DỤC Let’s start Vtth.1204 Mục lục 01 Vai trò Giáo dục Vai trò giáo dục người xã hội 03 Nhận xét Nhận xét mối quan hệ chức giáo dục, tầm quan trọng GD 02 Các chức XH Các chức xã hội giáo dục 04 Thành viên Giới thiệu thành viên Vtth.1204 01 Vai trò Vai trò giáo dục người xã hội Vtth.1204 Giáo dục Là hoạt động có tổ chức nhằm thúc đẩy, bồi dưỡng phát triển tri thức, nhận thức, kỹ hoàn thiện nhân cách cá nhân Vtth.1204 Cùng với phát triển xã hội, vai trò giáo dục trở đặc biệt coi trọng ưu tiên hàng đầu tất quốc gia Vai trò giáo dục xã hội Dân trí Nhân lực Nâng cao dân trí quốc gia, dân tộc Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ XÃ HỘI Chính trị Bồi dưỡng Bảo vệ thể chế trị đất nước Bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động Giáo dục người Con người chủ thể hoạt động giáo dục đào tạo Chính thế, vai trị giáo dục người vô to lớn, thay xã hội Giáo dục người Học vấn Chất lượng sống Thích nghi Mang lại học vấn, kiến thức kỹ để kế thừa, tìm tòi tri thức Làm gia tăng suất lao động -> nâng cao chất lượng sống Giúp người có kiến thức để giải vấn đề, thích nghi với XH Đạo đức Nhân cách Dạy làm người, rèn luyện đạo đức, hướng tới chân – thiện – mỹ Định hướng hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách người Mặt khác, thực tốt nhiệm vụ thực tiễn phát triển kinh tế -xã hội đất nước: 01 02 Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài góp phần giáo dục hệ trẻ Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH,HĐH 02 Các chức Xã Hội Một số yêu cầu để thực tốt chức kinh tế – sản xuất Sự phát triển kinh tế Giáo dục phải thỏa mãn yêu cầu phát triển kinh tế – sản xuất giai đoạn cụ thể Ngành nghề Xây dựng hệ thống ngành nghề cân đối, đa dạng phù hợp với phát triển đất nước Một số yêu cầu để thực tốt chức kinh tế – sản xuất Loại hình cán Các loại hình cán kỹ thuật cơng nhân phải đảm bảo tính cân đối, tránh tình trạng thừa thầy, thiếu thợ Trình độ chun mơn Có trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất cao, thảo mãn yêu cầu sản xuất đại Chức trị CHỨC NĂNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Chức xã hội Lồng ghép giá trị hệ tư tưởng, đường lối, sách vào chương trình GD Xóa bỏ phân chia giai cấp Tác động mạnh đến cấu trúc xã hội Đưa trị hệ tư tưởng vào quần chúng sống Thay đổi vị trí xã hội cá nhân Nâng cao trình độ văn hóa CHỨC NĂNG VĂN HỐ - KHOA HỌC Văn hóa Khoa học Có mối quan hệ mật thiết tri phối lẫn nhau, gắn liền với lĩnh vực đời sống xã hội Giáo dục CHỨC NĂNG VĂN HOÁ - KHOA HỌC Giá trị văn hóa Tri thức KH Chọn lọc Đưa vào chương trình giáo dục Hình thành Nội dung giáo dục Hình thành Mục tiêu giáo dục

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan