Đề nêu cảm nhận của em về 2 khổ cuối bài thơ “ánh trăng” của nguyễn duy

2 8 0
Đề nêu cảm nhận của em về 2 khổ cuối bài thơ “ánh trăng” của nguyễn duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề: Nêu cảm nhận của em về 2 khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy Bài làm: Trong kho tàng văn học Việt Nam, Trăng từ lâu không chỉ là một vẻ đẹp hiếm có mà thiên nhiên ban tặng cho cuộc sống ta thêm muôn màu, muôn vẻ, mà còn là một nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà văn, nhà thơ với một vẻ đẹp thánh thiện và cũng là nơi cho con người ta giãi bày những tâm sự của bản thân. Và trăng lại một lần nữa tỏa sáng trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. Khác với bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, Ánh trăng của Nguyễn Duy giờ đây không chỉ là một người bạn, người cùng ông trải qua những năm tháng quá khứ mà còn là một người thầy dạy cho ông một bài học, triết lí sống quý giá vô cùng trong cuộc đời của người. Anatole France cũng từng có một câu nói rất hay: “Đừng đánh mấy quá khứ vì với quá khứ, người ta xây dựng tương lai”. Thấy vậy, “Uống nước nhớ nguồn” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta qua mấy ngàn năm dựng nước đến nay vẫn luôn còn vẹn nguyên giá trị và ý nghĩa. Nguyễn Duy đã gửi gắm triết lí ấy qua hình tượng “Ánh trăng”. Cả bài thơ, với cách trình bày chỉ viết hoa mỗi chữ đầu khổ thơ và sử dụng một dấu chấm duy nhất ở khổ cuối tạo cho ta cảm giác đây là một câu chuyện, lời tâm sự của tác giả với Trăng, và với người đọc. Ở những khổ trước, tác giả đã đem đến cho ta nhiều khung bật cảm xúc khác nhau, từ bồi hồi nhớ lại quá khứ nghĩa tình với vầng trăng, sự xa lạ khi gặp lại trăng lúc đã quen với “ánh điện, cửa gương”, với những thứ hiện đại của thành phố, đến cảm xúc bất ngờ,đột ngột và xúc động của những kỉ niệm xưa ùa về. Đến hai khổ cuối của bài thơ, cho ta thấy một bài học, một triết lí của dân tộc “ Uống nước nhớ nguồn”, đây cũng chính là linh hồn của cả bài thơ, mang lại nhiều ý nghĩa.

Đề: Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Bài làm: Trong kho tàng văn học Việt Nam, Trăng từ lâu không vẻ đẹp có mà thiên nhiên ban tặng cho sống ta thêm muôn màu, muôn vẻ, mà cịn nguồn cảm hứng vơ tận cho nhà văn, nhà thơ với vẻ đẹp thánh thiện nơi cho người ta giãi bày tâm thân Và trăng lại lần tỏa sáng thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Khác với thơ “Đồng chí” Chính Hữu, Ánh trăng Nguyễn Duy không người bạn, người ông trải qua năm tháng khứ mà người thầy dạy cho ơng học, triết lí sống quý giá vô đời người Anatole France có câu nói hay: “Đừng đánh khứ với khứ, người ta xây dựng tương lai” Thấy vậy, “Uống nước nhớ nguồn” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta qua ngàn năm dựng nước đến ln cịn vẹn ngun giá trị ý nghĩa Nguyễn Duy gửi gắm triết lí qua hình tượng “Ánh trăng” Cả thơ, với cách trình bày viết hoa chữ đầu khổ thơ sử dụng dấu chấm khổ cuối tạo cho ta cảm giác câu chuyện, lời tâm tác giả với Trăng, với người đọc Ở khổ trước, tác giả đem đến cho ta nhiều khung bật cảm xúc khác nhau, từ bồi hồi nhớ lại khứ nghĩa tình với vầng trăng, xa lạ gặp lại trăng lúc quen với “ánh điện, cửa gương”, với thứ đại thành phố, đến cảm xúc bất ngờ,đột ngột xúc động kỉ niệm xưa ùa Đến hai khổ cuối thơ, cho ta thấy học, triết lí dân tộc “ Uống nước nhớ nguồn”, linh hồn thơ, mang lại nhiều ý nghĩa Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trong lần “ đèn điện tắt”, vội “bật tung cửa số”, lúc tác giả gặp lại vầng trăng “Ngửa mặt lên nhìn mặt”, với biện pháp nhân hóa, trăng trở thành người có khuôn mặt, cảm xúc, tác giả gặp lại người bạn thân thương, với cảm xúc vui buồn đan xen vào Từ láy “rưng rưng” mang tính gợi cảm cao, thể sâu sắc cảm xúc tác giả vào lúc Vì mà người lại “rưng rưng” Tất “là đồng, bể, sơng, rừng” Điệp từ “như” lặp lặp lại lần Chỉ với ánh nhìn, mặt đối mặt , kỉ niệm tình nghĩa ùa về, vẻ đẹp thuở ấy, chưa biến hay thay đổi Nó lặng lẽ sống, bị che lấp tâm hồn người mà Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình vầng trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Ở câu đầu, tác giả sử dụng từ láy “vành vạnh”, cho ta thấy sau bao năm xa cách ánh trăng vẹn nguyên lúc đầu, đại diện cho khứ viên mãn ấy, cho lịng người đổi thay, trở nên vơ tình Hình ảnh nhân hóa “ánh trăng im phăng phắc”, khơng có dỗi hờn, trách móc đủ khiến cho người giật mình, thức tỉnh lương tri nhận từ lâu thay đổi nhiều, dần trở nên xa lạ với người bạn tri kỷ, “ngỡ không quên” - ánh trăng Vầng trăng yên lặng giúp người thức tỉnh sau mê dài Con người dù khơng cịn trước kia, trăng đây, phía cao ngắm nhìn ta, khoan dung, chở che cho vơ tình người, chờ đợi ngày ta quay đầu sẵn sàng dang tay ôm lấy ta lần Với giọng thơ bình dị, nhẹ nhàng, thơ kết thúc đọng tâm hồn người đọc nhiều cảm xúc sâu lắng Ánh trăng người bạn tri kỷ, ta trải qua bao thăng trầm đời, chứng nhân cho chiến tích hào hùng người Đồng thời, trăng người thầy, dạy cho ta học, triết lí mà đời ta phải khắc cốt, ghi tâm “Uống nước nhớ nguồn”

Ngày đăng: 21/07/2023, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan