VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY LEVI STRAUSS VIỆT NAM

23 861 4
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG  GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY LEVI STRAUSS VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- Đề tài: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY LEVI STRAUSS VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TSKH. Phạm Đức Chính Ngô Đình Sang K104071237 Th.S. Mai Thu Phương Trần Sơn Lâm K104071194 Hoàng Văn Độ K104071170 Nguyễn Hữu Phát K104071226 Hoàng Kim Thắng K104071249 Thành phố Hồ Chí Minh2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ 1 1.1 Tranh chấp lao động 1 1.2 Tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài 1 1.3 Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài của nhà nước Việt Nam 1 1.4 Giải quyết tranh chấp lao động theo bộ luật lao động 1 1.5 Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân 1 Giải quyết tranh chấp lao động tập thể 1 1.6 Vai trò của Nhà nước Việt Nam trong giải quyết tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài: 1 Chương 2: PHÂN TÍCH TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY LEVI STRAUSS 1 2.1 Phân tích 1 2.2 Vai trò của nhà nước và tổ chức Công đoàn 1 2.3 Ý kiến đề xuất của nhóm: 1 LỜI MỞ ĐẦU Lao động là hoạt động cơ bản của loài người và quan hệ lao động là một trong những quan hệ xã hội cơ bản mà con người thiết lập trong quá trình tham gia vào cộng đồng xã hội. Chính vì vậy, pháp luật về lao động cũng là một trong những lĩnh vực pháp luật cơ bản và quan trọng của pháp luật dân sự. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc chuyển dịch lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác trở nên phổ biến, điều này góp phần tích cực vào việc thoả mãn nhu cầu làm việc tìm kiếm thu nhập của người lao động đồng thời cũng góp phần rất quan trọng vào việc giải quyết nhu cầu lao động của các quốc gia, tái bố trí lại lực lượng lao động trên phạm vi toàn cầu. Quá trình này làm phát sinh các quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài và cần được điều chỉnh bằng pháp luật. Vấn đề đặt ra là pháp luật của quốc gia nào sẽ được áp dụng điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên cũng như các vấn đề khác có liên quan đến quan hệ hợp đồng đó. Cùng chung xu thế đó, việc lao động có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam thời gian vừa qua tăng mạnh và điều đó cũng có nghĩa là các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài cũng tăng theo tốc độ đó. Vì vậy, nhằm giải quyết tốt các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài, tránh làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao với các nước có liên quan trong tranh chấp và tạo một môi trường đầu tư hấp dẩn cho khối ngoại vai trò của nhà nước là hết sức quan trọng. Với tầm quan trọng của việc giải quyết các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài trong tình hình hiện nay, nhóm đã được giao thực hiện đề tài “Vai trò của nhà nước trong việc giải quyết các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài” nhằm phục vụ cho môn học Quản trị nguồn nhân lực. Với sự hạn chế về thông tin cũng như là kiến thức, bài làm của nhóm không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong được sự góp ý bổ sung của quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Chương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1 Tranh chấp lao động Tranh chấp lao động thường phát sinh từ những mâu thuẫn phải giải quyết trong phạm vi quan hệ lao động. Ở mỗi nước thì có các khái niệm khác nhau về tranh chấp lao động. Với riêng Việt Nam thì tranh chấp lao động được định nghĩa trong Bộ luật lao động như sau: Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động. Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích và thực hiện khác nhau quy định của pháp luật về lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế và thoả thuận hợp pháp khác. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật về lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động hoặc các quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trong quá trình thương lượng giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. 1.2 Tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài . Về cơ bản, quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài là quan hệ lao động có các dấu hiệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Đề tài: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY LEVI STRAUSS VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TSKH. Phạm Đức Chính Ngô Đình Sang K104071237 Th.S. Mai Thu Phương Trần Sơn Lâm K104071194 Hoàng Văn Độ K104071170 Nguyễn Hữu Phát K104071226 Hoàng Kim Thắng K104071249 Thành phố Hồ Chí Minh2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lao động là hoạt động cơ bản của loài người và quan hệ lao động là một trong những quan hệ xã hội cơ bản mà con người thiết lập trong quá trình tham gia vào cộng đồng xã hội. Chính vì vậy, pháp luật về lao động cũng là một trong những lĩnh vực pháp luật cơ bản và quan trọng của pháp luật dân sự. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc chuyển dịch lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác trở nên phổ biến, điều này góp phần tích cực vào việc thoả mãn nhu cầu làm việc tìm kiếm thu nhập của người lao động đồng thời cũng góp phần rất quan trọng vào việc giải quyết nhu cầu lao động của các quốc gia, tái bố trí lại lực lượng lao động trên phạm vi toàn cầu. Quá trình này làm phát sinh các quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài và cần được điều chỉnh bằng pháp luật. Vấn đề đặt ra là pháp luật của quốc gia nào sẽ được áp dụng điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên cũng như các vấn đề khác có liên quan đến quan hệ hợp đồng đó. Cùng chung xu thế đó, việc lao động có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam thời gian vừa qua tăng mạnh và điều đó cũng có nghĩa là các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài cũng tăng theo tốc độ đó. Vì vậy, nhằm giải quyết tốt các tranh chấp lao động yếu tố nước ngoài, tránh làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao với các nước có liên quan trong tranh chấp và tạo một môi trường đầu tư hấp dẩn cho khối ngoại vai trò của nhà nước là hết sức quan trọng. Với tầm quan trọng của việc giải quyết các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài trong tình hình hiện nay, nhóm đã được giao thực hiện đề tài “Vai trò của nhà nước trong việc giải quyết các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài” nhằm phục vụ cho môn học Quản trị nguồn nhân lực. Với sự hạn chế về thông tin cũng như là kiến thức, bài làm của nhóm không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong được sự góp ý bổ sung của quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 3 Chương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1 Tranh chấp lao động Tranh chấp lao động thường phát sinh từ những mâu thuẫn phải giải quyết trong phạm vi quan hệ lao động. Ở mỗi nước thì có các khái niệm khác nhau về tranh chấp lao động. Với riêng Việt Nam thì tranh chấp lao động được định nghĩa trong Bộ luật lao động như sau: Tranh chấp lao độngtranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động. 1 Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao độngtranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích và thực hiện khác nhau quy định của pháp luật về lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế và thoả thuận hợp pháp khác. 2 Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật về lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động hoặc các quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trong quá trình thương lượng giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. 3 1.2 Tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam 1 Khoản 7, Điều 3 Bộ luật lao động 2 Khoản 8, Điều 3 Bộ Luật lao động 3 Khoản 9, Điều 3 Bộ luật lao động 4 nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài 4 . Về cơ bản, quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài là quan hệ lao độngcác dấu hiệu: • Chủ thể tham gia quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài: Ở đây có nghĩa là bên sử dụng lao động hoặc bên người lao động có yếu tố nước ngoài. Người sử dụng lao động là người nước ngoài hay người lao động là người nước ngoài, (ví dụ: người lao động Việt Nam đi ra nước ngoài làm việc cho các công ty nước ngoài, người lao động Việt Nam làm việc cho các doanh nghiệp FDI trong nước, công ty Việt Nam thuê lao động có quốc tịch nước ngoài) • Nơi thực hiện công việc lao động theo thoả thuận trong hợp đồng lao động nước ngoài, (ví dụ: người lao động Việt Nam làm việc cho công ty Việt Nam song nơi diễn ra là ở nước ngoài như nhân viên của công ty Hoàng Anh Gia Lai làm việc ở Lào) • Hợp đồng lao động được ký kết ở nước ngoài. • Hợp đồng lao động được ký kết theo pháp luật nước ngoài. Vậy, khi tranh chấp lao động xảy ra đồng thời có xuất hiện các dấu hiệu ở trên đây thì tranh chấp đó được gọi là tranh chấp lao động có yêu tố nước ngoài. 1.3 Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài của nhà nước Việt Nam Mọi hoạt động diễn ra trên lãnh thổ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đều phải tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam. Theo các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký với Ukraina, Belarus, Liên bang Nga…Đều thống nhất các bên tham gia hợp đồng lao động có thể tự thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với các quan hệ lao động giữa họ nếu điều này không bị cấm theo pháp luật của bên ký kết mà trên lãnh thổ của các nước đó các quan hệ lao động này được thực hiện. Nếu các bên không tự lựa chọn luật pháp áp dụng thì luật pháp được áp dụng sẽ là pháp luật của nước sở tại, nơi mà quan hệ lao độngdiễn ra. 4 Điều 758 Bộ luật dân sự Việt Nam 5 Vậy nên về cơ bản, nhà nước Việt Nam chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài khi những hợp đồng lao động đó chọn pháp luật Việt Nam để áp dụng khi xảy ra tranh chấp hoặc nếu quan hệ lao động xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam. Công dân Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, trong khu công nghiệp, khu kinh tế và khu chế xuất, trong các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam hoặc làm việc cho cá nhân là công dân nước ngoài tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam và được pháp luật bảo vệ 5 . Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được xác định theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6 . Nếu quan hệ lao động xảy ra trên lãnh thổ của Việt Nam thì bộ Luật dân sự Việt Nam quy định: Toà án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong các trường hợp sau đây: a) Bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài có trụ sở chính tại Việt Nam hoặc bị đơn có cơ quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam; b) Bị đơn là công dân nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam hoặc có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam; c) Nguyên đơn là công dân nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam đối với vụ việc dân sự về yêu cầu đòi tiền cấp dưỡng, xác định cha mẹ; d) Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật Việt Nam hoặc xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng có ít nhất một trong các đương sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài; 5 Khoản 2, Điều 168 Bộ luật lao động 6 Khoản 2 Điều 765 Bộ luật dân sự 6 đ) Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc xảy ra ở nước ngoài, nhưng các đương sự đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam và nguyên đơn hoặc bị đơn cư trú tại Việt Nam; e) Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực hiện toàn bộ hoặc một phần hợp đồng xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam; Áp dụng pháp luật dân sự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán quốc tế: 1. Các quy định của pháp luật dân sự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác. 2. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. 3. Trong trường hợp Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật của nước đó được áp dụng, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp pháp luật nước đó dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 4. Pháp luật nước ngoài cũng được áp dụng trong trường hợp các bên có thoả thuận trong hợp đồng, nếu sự thoả thuận đó không trái với quy định của Bộ luật này và các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 5. Trong trường hợp quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài không được Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc hợp đồng dân sự giữa các bên điều chỉnh thì áp dụng tập quán quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 7 1.4 Giải quyết tranh chấp lao động theo bộ luật lao động a. Những quy định chung: Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động: • Tôn trọng, bảo đảm để các bên tự thương lượng, quyết định trong giải quyết tranh chấp lao động. • Bảo đảm thực hiện hoà giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội, không trái pháp luật. • Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật. • Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động. • Việc giải quyết tranh chấp lao động trước hết phải được hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải quyết hài hòa lợi ích của hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự và an toàn xã hội. • Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi một trong hai bên có đơn yêu cầu do một trong hai bên từ chối thương lượng, thương lượng nhưng không thành hoặc thương lượng thành nhưng một trong hai bên không thực hiện. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong giải quyết tranh chấp lao động: • Cơ quan quản lý nhà nước về lao động có trách nhiệm phối hợp với tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ các bên trong giải quyết tranh chấp lao động. • Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức việc tập huấn, nâng cao năng lực chuyên môn của hoà giải viên lao động, trọng tài viên lao động trong giải quyết tranh chấp lao động. • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải chủ động, kịp thời tiến hành giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền. Quyền và nghĩa vụ của hai bên trong giải quyết tranh chấp lao độngTrong giải quyết tranh chấp lao động, hai bên có quyền sau đây: • Trực tiếp hoặc thông qua đại diện để tham gia vào quá trình giải quyết; • Rút đơn hoặc thay đổi nội dung yêu cầu; 8 • Yêu cầu thay đổi người tiến hành giải quyết tranh chấp lao động nếu có lý do cho rằng người đó có thể không vô tư hoặc không khách quan.  Trong giải quyết tranh chấp lao động, hai bên có nghĩa vụ sau đây: • Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình; • Chấp hành thoả thuận đã đạt được, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền yêu cầu hai bên tranh chấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ, trưng cầu giám định, mời người làm chứng và người có liên quan. Hội đồng trọng tài lao động 1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động. Hội đồng trọng tài lao động gồm Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước về lao động, thư ký Hội đồngcác thành viên là đại diện công đoàn cấp tỉnh, tổ chức đại diện người sử dụng lao động. Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động là số lẻ và không quá 07 người. Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động có thể mời đại diện cơ quan, tổ chức có liên quan, người có kinh nghiệm trong lĩnh vực quan hệ lao động địa phương. 2. Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hoà giải các tranh chấp lao động tập thể sau đây: a) Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích; b)Tranh chấp lao động tập thể xảy ra tại các đơn vị sử dụng lao động không được đình công thuộc danh mục do Chính phủ quy định. 3. Hội đồng trọng tài lao động quyết định theo đa số bằng hình thức bỏ phiếu kín. 4. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động của Hội đồng trọng tài lao động. 9 b. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân • Hoà giải viên lao động. • Toà án nhân dân. Hoà giải viên lao động: • Hoà giải viên lao động do cơ quan quản lý nhà nước về lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để hoà giải tranh chấp lao độngtranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề. • Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thẩm quyền bổ nhiệm hòa giải viên lao động. Toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân đó là toà án cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao độngTranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: • Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; • Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động; • Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; • Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế; • Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.  Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu hoà giải, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải.  Tại phiên họp hoà giải phải có mặt hai bên tranh chấp. Các bên tranh chấp thể uỷ quyền cho người khác tham gia phiên họp hoà giải. Hoà giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn các bên thương lượng. Trường hợp hai bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải thành. 10 [...]... quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích bao gồm: a) Hoà giải viên lao động; b) Hội đồng trọng tài lao động Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể tại cơ sở Trình tự hoà giải tranh chấp lao động tập thể được thực hiện tương tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân song biên bản hòa giải phải nêu rõ là tranh chấp lao động tập thể Trong trường hợp hoà giải không thành hoặc một trong. .. tố nước ngoài: Với những tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài nằm trong phạm vi thẩm quyền giải quyết của Nhà nước Việt Nam như đã trình bày ở các phần trên thì vai trò của Nhà nước Việt Nam được thể hiện như sau Đối với tranh chấp lao động cá nhân: khi có tranh chấp xảy ra thì bên người lao động và bên chủ sử dụng lao động có thể tự thương lượng với nhau biện pháp giải quyết, nếu như không thương... hợp pháp của mình bị vi phạm Cấm hành động đơn phương trong khi tranh chấp lao động tập thể đang được giải quyết Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết trong thời hạn theo quy định của Bộ luật này thì không bên nào được hành động đơn phương chống lại bên kia 1.5 Vai trò của Nhà nước trong giải quyết tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài:... Công ty Levi Strauss là một công ty hàng đầu về sản phẩm quần jean trên thế giới, được thành lập vào năm 1853 bởi Levi Strauss Hiện tại trụ sở chính của công ty được đặt tại San Francisco, California, Mỹ và được sở hữu bởi con cháu của Levi Strauss Công ty hiện có chi nhánh trên toàn thế giới và sản phẩm của công ty đã có mặt tại hầu khắp các quốc gia Công ty Levi Strauss Việt Nam là một công ty con của. .. bằng cách cử các đoàn làm việc đại diện Chính quyền về làm việc với bên doanh nghiệp và người lao động để bàn bạc hướng giải quyết Vai trò của tổ chức Công đoàn cơ sở ở các doanh nghiệp FDI đa số là cực kỳ mờ nhạt và chưa đúng với chức năng, nhiệm vụ của tổ chức này như đã được quyđịnh trong luật 15 Chương 2: PHÂN TÍCH TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY LEVI STRAUSS 2.1 Công ty Levi Strauss Việt Nam: Công. .. lao động không tiến hành hoà giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án giải quyết Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân: Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hiện hòa giải tranh chấp lao động cá nhân là 06 tháng, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp. .. giải quyết tranh chấp lao động 3 Trong trường hợp các bên không đồng ý với quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc quá thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải quyết thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích của Hội đồng trọng tài lao động 1 Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết, ... tranh chấp là luôn hiện hữu trong các quan hệ lao động khi mà lợi ích của hai phía là đối lập nhau Khi người lao động muốn được trả công nhiều hơn và người chủ sử dụng lao động thì muốn trả công cho người lao động ít đi Khi tranh chấp xảy ra thì sẽ luôn luôn có hậu quả Và vai trò của nhà nước cần làm là phải có các biện pháp để ngăn chặn tranh chấp xảy ra Triệt tiêu các nguyên nhân có thể gây ra tranh chấp. .. tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp lao động, vì đây là vấn đề của quan hệ lao động Ý kiến của nhóm trong trường hợp này đó là nhà nước đã thực hiện đầy đủ vai trò của mình theo như luật quy định khi xảy ra tranh chấp Nhưng cái chưa được ở đây là việc chính quyền không nên để xảy ra tranh chấp rồi mới đi giải quyết hậu quả mà nên dùng các quyền lực của mình để có thể ngăn chặn tranh chấp xảy ra Mà... quyết tranh chấp lao động cá nhân là 01 năm, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm c Giải quyết tranh chấp lao động tập thể: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền bao gồm: a) Hoà giải viên lao động; b) Chủ tịch . phẩm của công ty đã có mặt tại hầu khắp các quốc gia. Công ty Levi Strauss Việt Nam là một công ty con của công ty Levi Strauss. Do công ty Levi Strauss đầu tư và sở hữu 100% vốn tại khu công. người lao động Việt Nam đi ra nước ngoài làm việc cho các công ty nước ngoài, người lao động Việt Nam làm việc cho các doanh nghiệp FDI trong nước, công ty Việt Nam thuê lao động có quốc tịch nước. này như đã được quyđịnh trong luật. 15 Chương 2: PHÂN TÍCH TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY LEVI STRAUSS 2.1 Công ty Levi Strauss Việt Nam: Công ty Levi Strauss là một công ty hàng đầu về sản phẩm

Ngày đăng: 31/05/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ

    • 1.1 Tranh chấp lao động

    • 1.2 Tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài

    • 1.3 Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài của nhà nước Việt Nam

    • 1.4 Giải quyết tranh chấp lao động theo bộ luật lao động

    • 1.5 Vai trò của Nhà nước trong giải quyết tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài:

    • Chương 2: PHÂN TÍCH TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY LEVI STRAUSS

      • 2.1 Phân tích

      • 2.2 Vai trò của nhà nước và tổ chức Công đoàn trong vụ đình công

      • 2.3 Ý kiến đề xuất của nhóm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan