KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY TINH VÀ GỐM XÂY DỰNG (VIGLACERA)

93 1.2K 10
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY TINH VÀ GỐM XÂY DỰNG (VIGLACERA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------***--------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY TINH VÀ GỐM XÂY DỰNG (VIGLACERA) Sinh viên thực hiện : Hoàng Phú Long Mã sinh viên : 1001020088 Lớp : Anh 6 Khóa : 49 Người hướng dẫn khoa học : ThS. Trần Minh Thu Hà Nội, tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU i LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1 1.1 Lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp 1 1.1.1 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp 1 1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 1 1.1.3 Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp 1 1.1.4 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp 1 1.1.5 Các mô hình nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp 1 1.2 Lý luận chung về năng lực cạnh tranh 1 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh 1 1.2.2 Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1 1.2.3 Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1 1.3 Mối quan hệ hữu cơ giữa văn hóa doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh 1 1.3.1 Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1 1.3.2 Năng lực cạnh tranh ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp 1 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TỔNG CÔNG TY VIGLACERA 1 2.1 Giới thiệu về Tổng công ty Viglacera 1 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Viglacera 1 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Viglacera 1 2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Viglacera (giai đoạn 2009- 2011) 1 2.1.4 Tình hình sử dụng các nguồn lực của Tổng công ty Viglacera 1 2.2 Văn hóa doanh nghiệp Viglacera 1 2.2.1 Thực trạng công tác phát triển văn hóa doanh nghiệp Viglacera 1 2.2.2 Đánh giá văn hóa doanh nghiệp Viglacera 1 2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Viglacera 1 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Viglacera 1 2.3.2 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Viglacera 1 2.4 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến năng lực cạnh tranh Tổng công ty Viglacera 1 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY VIGLACERA 1 3.1 Định hướng phát triển Tổng công ty Viglacera đến năm 2015 1 3.1.1 Công tác đổi mới doanh nghiệp 1 3.1.2 Công tác đầu tư 1 3.1.3 Công tác quản lý 1 3.1.4 Công tác phát triển nguồn nhân lực 1 3.1.5 Các công tác khác 1 3.2 Căn cứ đề xuất giải pháp 1 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Viglacera 1 3.3.1 Tiếp tục xây dựng hệ thống triết lý, giá trị cốt lõi của Viglacera ăn sâu vào mỗi thành viên trong tổ chức 1 3.3.2 Xây dựng, hoàn thiện quy chế ứng xử trong nội bộ Viglacera 1 3.3.3 Duy trì và phát triển các truyền thống tốt đẹp, xây dựng thêm các giai thoại có sức thuyết phục 1 3.3.4 Xây dựng và phát triển hình ảnh văn hóa của Viglacera với bên ngoài doanh nghiệp 1 3.3.5 Đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực, chú trọng thu hút nhân tài 1 KẾT LUẬN 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BXD Bộ Xây dựng CP Cổ phần DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính KCN Khu công nghiệp LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế VHDN Văn hóa doanh nghiệp TCLĐ Tài chính Lao động TS Tài sản TT Tỷ trọng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VNĐ Việt Nam Đồng WTO Tổ chức Kinh tế thế giới DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình Hình 1.1 Mô hình của Denison về cấu trúc văn hóa doanh nghiệp 1 Hình 1.2. Mô hình kim cương của Michael Porter 1 Hình 2.1. Cơ cấu văn phòng công ty mẹ 1 Hình 2.2. Mô hình Tổng công ty 1 Hình 2.3. Logo Viglacera 1 Hình 2.4. Mô hình Denison về cấu trúc văn hóa doanh nghiệp Tổng công ty Viglacera 1 Bảng Bảng 2.1. Tóm tắt báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Tổng công ty Viglacera giai đoạn 2009- 2011 1 Bảng 2.2. Cơ cấu lao động chia theo trình độ 1 Bảng 2.3. Tóm tắt bảng cân đối kế toán Tổng công ty Viglacera giai đoạn 2009-2011 1 Bảng 2.4. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Phân quyền (thuộc Sự tham gia) 1 Bảng 2.5. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Định hướng làm việc nhóm (thuộc Sự tham gia) 1 Bảng 2.6. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Phát triển năng lực (thuộc Sự tham gia) 1 Bảng 2.7. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Giá trị cốt lõi (thuộc Tính nhất quán) 1 Bảng 2.8. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Sự đồng thuận (thuộc Tính nhất quán) 1 Bảng 2.9. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Hợp tác và hội nhập (thuộc Tính nhất quán) 1 Bảng 2.10. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Đổi mới (thuộc Khả năng thích ứng) 1 Bảng 2.11. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Định hướng khách hàng (thuộc Khả năng thích ứng) 1 Bảng 2.12. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Khả năng học tập (thuộc Khả năng thích ứng) 1 Bảng 2.13. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Định hướng chiến lược (thuộc Sứ mệnh) 1 Bảng 2.14. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Hệ thống mục tiêu (thuộc Sứ mệnh) 1 Bảng 2.15. Điểm trung bình câu hỏi nhóm Tầm nhìn (thuộc Sứ mệnh) 1 Bảng 2.16. Tóm tắt kết quả đánh giá văn hóa doanh nghiệp Viglacera tổng hợp từ 30 phiếu điều tra 1 Bảng 2.17. Thị phần của Công ty Gạch Ốp lát Hà Nội Viglacera năm 2010 1 Bảng 2.18. Giá trung bình dao động của sản phẩm gạch ốp tường 1 Bảng 2.19. Sản phẩm gạch ngói, đất sét nung của một số doanh nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Từ cuối thế kỷ XX, xu thế toàn cầu hóa trở thành xu thế chủ yếu trên thế giới, đem các quốc gia và các nền văn hóa lại gần nhau hơn đồng thời mở ra những cơ hội cũng như mang đến các thách thức cho mỗi quốc gia. Nền kinh tế của quốc gia được mở rộng đến với “biển lớn của thế giới”, có nhiều thời cơ nhưng cũng không khỏi ngỡ ngàng. Trong khi đó nền văn hóa đứng trước thách thức về việc bị bão hòa và phải giữ được bản sắc. Đó cũng chính là tình trạng chung cho các doanh nghiệp Việt Nam nếu muốn đi lên trong thời đại này. Phát triển kinh tế phải đi đôi với việc giữ gìn bản sắc văn hóa mới đem lại được sự bền vững cho các doanh nghiệp. Hiện nay cụm từ “văn hóa doanh nghiệp” đã không còn xa lạ với đại đa số các doanh nhân và doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài việc tăng cường vốn, chiến lược kinh doanh thì văn hóa bản sắc của doanh nghiệp là điều không thể thiếu để tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh, qua đó nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Nhận thức được vấn đề đó, trong những năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng vào xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Một trong những doanh nghiệp luôn giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa doanh nghiệp là Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng (Viglacera). Với trên 35 năm phát triển, Viglacera đã trở thành Tổng công ty đi đầu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt Nam, đóng góp những giá trị to lớn cho đất nước. Văn hóa doanh nghiệp là tối quan trọng đối với sự sống còn của một Tổng công ty như Viglacera khi nó luôn cần giữ được thế thăng bằng, có một cấu trúc vững chắc và đảm bảo tính thống nhất, nhờ đó sẽ nâng cao được vị thế và năng lực cạnh tranh trên thương trường. Chính vì thế, em đã lựa chọn “Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng (Viglacera)” làm đề tài khóa luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu cơ sở lý luận văn hóa doanh nghiệp cũng như năng lực cạnh tranh, đánh giá việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viglacera. Qua đó có thể đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Viglacera.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế HỒN THIỆN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY TINH VÀ GỐM XÂY DỰNG (VIGLACERA) Sinh viên thực : Hoàng Phú Long Mã sinh viên : 1001020088 Lớp : Anh Khóa : 49 Người hướng dẫn khoa học : ThS Trần Minh Thu Hà Nội, tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BXD CP DN ĐVT KCN LNST LNTT VHDN TCLĐ TS TT TP.HCM VNĐ WTO Ý nghĩa Bộ Xây dựng Cổ phần Doanh nghiệp Đơn vị tính Khu công nghiệp Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế Văn hóa doanh nghiệp Tài Lao động Tài sản Tỷ trọng Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Đồng Tổ chức Kinh tế giới DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình Bảng LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Từ cuối kỷ XX, xu tồn cầu hóa trở thành xu chủ yếu giới, đem quốc gia văn hóa lại gần đồng thời mở hội mang đến thách thức cho quốc gia Nền kinh tế quốc gia mở rộng đến với “biển lớn giới”, có nhiều thời khơng khỏi ngỡ ngàng Trong văn hóa đứng trước thách thức việc bị bão hòa phải giữ sắc Đó tình trạng chung cho doanh nghiệp Việt Nam muốn lên thời đại Phát triển kinh tế phải đôi với việc giữ gìn sắc văn hóa đem lại bền vững cho doanh nghiệp Hiện cụm từ “văn hóa doanh nghiệp” khơng cịn xa lạ với đại đa số doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam Ngoài việc tăng cường vốn, chiến lược kinh doanh văn hóa sắc doanh nghiệp điều thiếu để tạo khác biệt với đối thủ cạnh tranh, qua nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Nhận thức vấn đề đó, năm gần doanh nghiệp Việt Nam trọng vào xây dựng văn hóa doanh nghiệp Một doanh nghiệp ln giữ gìn phát huy giá trị văn hóa doanh nghiệp Tổng cơng ty Thủy tinh Gốm xây dựng (Viglacera) Với 35 năm phát triển, Viglacera trở thành Tổng công ty đầu lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam, đóng góp giá trị to lớn cho đất nước Văn hóa doanh nghiệp tối quan trọng sống Tổng cơng ty Viglacera ln cần giữ thăng bằng, có cấu trúc vững đảm bảo tính thống nhất, nhờ nâng cao vị lực cạnh tranh thương trường Chính thế, em lựa chọn “Hồn thiện văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Thủy tinh Gốm xây dựng (Viglacera)” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu sở lý luận văn hóa doanh nghiệp lực cạnh tranh, đánh giá việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Viglacera Qua đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện văn hóa doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh Viglacera Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp Viglacera; lực cạnh tranh Viglacera Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp Viglacera kể từ thành lập Tổng công ty đến nhằm đưa giải pháp hồn thiện để nâng cao lực cạnh tranh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu bao gồm: thu thập, phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, đánh giá… sở số liệu liệu thu thập trước phương pháp sử dụng bảng câu hỏi khảo sát mơ hình khảo sát văn hóa doanh nghiệp Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, phần kết luận khóa luận trình bày thành chương sau: Chương 1: Lý luận chung văn hóa doanh nghiệp lực cạnh tranh Chương 2: Thực trạng xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Viglacera Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Viglacera Do hạn chế định sinh viên nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong có góp ý từ thầy bạn sinh viên để em có nhận thức tốt vấn đề Để có kết ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn đến Giáo viên hướng dẫn ThS Trần Minh Thu cán công nhân viên Viglacera giúp đỡ em q trình làm khóa luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Lý luận chung văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa từ phổ biến, sử dụng nhiều khơng phải mà dễ dàng định nghĩa Đến có hàng trăm định nghĩa “văn hóa” tùy theo góc nhìn, cách tiếp cận riêng học giả để phù hợp với vấn đề nghiên cứu Theo UNESCO định nghĩa tun bố sách văn hóa Hội nghị Quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày từ ngày 26/7 đến ngày 6/8 năm 1982 Mexico “văn hóa tổng thể nét riêng tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội” Trong “Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh”, TS Đỗ Minh Cương (2000) cho rằng: “Văn hóa nguồn lực nội sinh người, kiểu sống bảng giá trị tổ chức, cộng đồng người, trung tâm giá trị chân- thiệnmỹ” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh (1995, trang 31): “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Như vậy, quan niệm văn hóa rộng, giá trị vật chất, tinh thần sử dụng làm tàng, định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn hành động dân tộc nói chung cá nhân nói riêng mối quan hệ với tự nhiên, mơi trường Văn hóa đặc trưng riêng có lồi người, người sinh Văn hóa dấu hiệu đặc điểm nhân văn người, diện tất mối quan hệ, hoạt động sản phẩm người Từ ý nghĩa đó, rút gọn khái niệm chung văn hóa PGS.TS Dương Thị Liễu (2008, trang 10) tổng kết sau: “Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần mà loài người tạo trình lịch sử.” 1.1.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường nay, ngày có nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ lập Có nhiều doanh nghiệp thành cơng không thiếu doanh nghiệp thất bại Làm để dự báo tương lai doanh nghiệp câu hỏi trăn trở doanh nhân nhà kinh tế Trước hết cần phải hiểu doanh nghiệp có nhiều yếu tố cấu thành, từ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật đến cách thức quản lý đào tạo nhân viên, từ nghệ thuật lãnh đạo điều hành đến cách thức tổ chức làm việc, từ chế độ an toàn lao động chế độ lương thưởng ưu đãi, tổ chức xã hội doanh nghiệp… Có thể coi doanh nghiệp xã hội thu nhỏ Nếu xã hội lớn cần có văn hóa xã hội nhỏ Xuất phát từ thực tế đó, đầu thập kỷ 90 kỷ XX, người ta bắt đầu nghiên cứu tác động văn hóa tới tồn phát triển doanh nghiệp Từ xuất cụm từ “văn hóa doanh nghiệp” định nghĩa nhiều góc nhìn khác nhau, nhiên chưa có định nghĩa thức cơng nhận Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) khái niệm cịn tương đối mẻ Việt Nam cịn chưa có cách hiểu thống Trên giới có nhiều định nghĩa đưa ra, có định nghĩa Georges de Saite Marie, chuyên gia Pháp doanh nghiệp vừa nhỏ: “Văn hóa doanh nghiệp tồng hợp cascgias trị, biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, điều cấm kỵ, quan điểm triết học, đạo đức tạo thành móng sâu xa doanh nghiệp” (PGS.TS Dương Thị Liễu, 2008, Bài giảng văn hóa kinh doanh, tr.259) Tuy nhiên định nghĩa phổ biến đại số chấp nhận định nghĩa Edgar Schein- chuyên gia nghiên cứu tổ chức (1959): “Văn hóa doanh nghiệp tồng hợp quan niệm chung mà thành viên doanh nghiệp học trình giải vấn đề nội xử lý vấn đề với môi trường xung quanh” Tóm lại, từ định nghĩa trên, thống sử dụng định nghĩa văn hóa doanh nghiệp xuyên suốt đề tài này: “Văn hóa doanh nghiệp hệ thống niềm tin, giá trị chuẩn mực giải vấn đề xây dựng trình hình thành phát triển doanh nghiệp, thể hình thái vật chất, phi vật chất hành vi thành viên” 1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hệ thống giá trị tinh thần, hồn doanh nghiệp Tuy nhiên nói VHDN khơng phải vơ hình trừu tượng Theo quan điểm số nhà kinh tế, VHDN vừa có tính hữu hình, vừa có tính vơ hình Nó thể qua số sản phẩm hay dịch vụ, cảm nhận chủ quan từ phía khách hàng hay đối tác cộng đồng doanh nghiệp, xã hội Một cách đơn giản để hình dung cấu trúc hình thành nên VHDN kết cấu tịa nhà, có nhiều tầng nhiều phận có quan hệ mật thiết với Về bản, VHDN gồm tầng yếu tố: (Theo Edgar Schein, 1985) - Nhóm giá trị hữu hình - Nhóm giá trị sẻ chia - Nhóm triết lý ngầm định tảng Ngồi cịn phân loại yếu tố cấu thành nên VHDN theo tính hữu hình vơ hình chúng: (Theo Edgar Schein, 1985) Các yếu tố vơ hình Sứ mệnh doanh nghiệp: Là tun bố “lý tồn tại” DN, gọi quan điểm, tơn chỉ, tín điều, ngun tắc, mục đích kinh doanh DN Sứ mệnh phát biểu DN mơ tả DN ai, làm gì, làm làm Triết lý kinh doanh: thể quan điểm DN khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, việc tuân thủ luật pháp, người, trách nhiệm xã hội sản phẩm, dịch vụ… Triết lý phải thành viên doanh nghiệp chấp nhận tự giác tuân theo Đạo đức kinh doanh: tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Tính cách doanh nghiệp: Nhiều DN đặc biệt DN có văn hóa mạnh thường đặt nét đặc trưng văn hóa lên hàng đầu nhằm định hướng cho DN phong cách hoạt động thành viên Sự khác đặc trưng văn hóa mà DN chọn tính cách riêng DN Lý tưởng: Theo Schein, lý tưởng động lực, giá trị, ý nghĩa cao cả, sâu sắc, giúp người cảm thông, chia sẻ dẫn dắt họ nhận thức, cảm nhận xúc động trước vật, tượng Lý tưởng tổ chức sứ mạng, lợi nhuận, đỉnh cao công nghệ lý tưởng nhân viên lương cao, trọng vọng Do vậy, nhiều DN kết hợp lý tưởng DN, tổ chức nhân viên làm thông qua thỏa mãn nhu cầu nhân viên Thái độ: chất gắn kết niềm tin chuẩn mực đạo đức thơng qua tình cảm, thái độ phản ánh thói quen tư duy, kinh nghiệm để phản ánh mong muốn hay không mong muốn vật, tượng Như vậy, thái độ cần đến phán xét dựa cảm giác Niềm tin: đề cập đến quan điểm người việc hay sai Niềm tin khác lý tưởng chỗ hình thành có ý thức, xét đốn rõ ràng lý tưởng khó giải thích Lý tưởng đển từ sâu tiềm thức niềm tin hình thành từ mức độ nhận thức đơn giản Xây dựng niềm tin doanh nghiệp đòi hỏi nhà quản lý phải có trình độ kiến thức kinh nghiệm Các yếu tố hữu hình Đây yếu tố nhìn, nghe thấy tiếp xúc với DN Nó biểu bên ngồi hệ thống VHDN bao gồm nội dung sau: - Kiến trúc DN: bao gồm yếu tố mặt bằng, cổng, khuôn viên… tất sử dụng để tạo cảm giác thân quen với khách hàng tạo môi trường làm việc tốt cho nhân viên Kiến trúc chứa đựng lịch sử hình thành phát triển DN, trở thành biểu tượng cho phát triển DN, ngơi nhà tồn thể - nhân viên công ty Sản phẩm: đặc trưng, biểu tượng DN, sử dụng sản phẩm mức độ cao sản phẩm trở thành thương hiệu DN xét mặt giá trị, trở thành biểu - tượng VHDN Các nghi lễ: Đây hoạt động từ trước chuẩn bị kỹ lưỡng gồm hoạt động, kiện văn hóa thực thức hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức Các nghi lễ bao gồm loại nghi lễ sau: o Nghi lễ chuyển giao: Mục địch chỉnh nghi lễ nhằm giới thiệu thành viên bổ nhiệm, mắt Tác dụng chúng tạo lợi nhuận cho cương vị mới, vai trò 10 o Nghi lễ củng cố: nghi lễ phát thưởng, khen tặng nhằm mục đích củng cố hình thành sắc VHDN thêm vị thành viên o Nghi lễ nhắc nhở: gồm hoạt động sinh hoạt văn hóa, chun mơn khoa học Mục đích nghi lễ trì cấu xã hội làm tăng thêm lực tác nghiệp tổ chức Ví dụ: hội nghị thường kỳ hay lễ kỷ niệm tổ chức ngày o thành lập doanh nghiệp, ngày giỗ tổ ngành… Nghi lễ liên kết: gồm lễ, tết, liên hoan, dã ngoại, thi đấu thể thao… mục đích khơi phục khích lệ, chia sẻ tình cảm thơng cảm gắn bó - thành viên DN Giai thoại: thường thêu dệt từ kiện có thực DN, thành viên chia sẻ nhắc lại với thành viên Những câu chuyện truyền thuyết, giai thoại năm tháng gian khổ vinh quang DN, nhân vật anh hùng - DN, thủ lĩnh khởi nghiệp Biểu tượng: gồm logo, kiểu chữ, đồng phục, thẻ nhân viên Bản thân yếu tố - khác lễ nghi, kiến trúc truyền đạt giá trị, ý nghĩa tiềm ẩn bên DN Khẩu hiệu thương mại: nhiều tổ chức sử dụng kiểu câu chữ đặc biệt, hiệu hay ngôn từ để truyền tải ý nghĩa cụa thể nhân viên người hữu quan Khẩu hiệu thương mại coi vũ khí quảng cáo, tiếp thị, xây dựng thương hiệu cạnh tranh vơ hiệu Nó khơng nhắc nhở khách hàng tồn DN, thúc đẩy họ mua sản phẩm mà trở thành tôn hành động công ty Đấy lý mà gắn với nhãn hiệu với - đợt sản phẩm slogan ấn tượng Các hành vi giao tiếp khách hàng đối tác kinh doanh: gồm giao tiếp thông qua lời nói khơng qua lời nói nhân viên DN với xã hội Giao tiếp nhân viên bên DN với xã hội tập hợp tất yếu tố để DN thể tổ chức văn hóa với giới bên ngồi Nhờ đó, xã hội cảm nhận giá trị VHDN, hình ảnh DN ăn sâu vào tâm trí người họ đến với sản phẩm, dịch vụ DN Phương thức giao tiếp nhân viên DN cầu nối DN với khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác, xã hội Chính vậy, để hồn thiện VHDN mình, DN phải hồn thiện văn hóa giao tiếp cho nhân viên 1.1.3 Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp, giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Dương Thị Liễu (2008), Bài giảng văn hóa kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hồ Chí Minh (2003): Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Các Mác (1978), Mác- Ăng ghen toàn tập, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội TS Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Paul A Samuelson William D Nordhaus (1989), Kinh tế học I, Viện Quan hệ Quốc tế TS Nguyễn Hữu Thắng chủ biên (2008), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tổng công ty Thủy tinh Gốm xây dựng Viglacera (2006), Sổ tay thương hiệu Viglacera 10 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 11 Edgar Schein (1985), Organisational Culture and Leadership, Jossey-Bass Publisher, a Wiley imprint 12 Michael E Porter (1998), Competitive Strategy, The Free Press, New York 13 Alonzo J Thompson and Arthur A Strickland (1996), Strategic Mannagement: Concepts and Cases, Irwin Professional Publishing, Illinois Tài liệu từ websites 14 www.denilsonconsulting.com, truy cập ngày 10/04/2014 15 www.viglacera.com.vn, truy cập ngày 11/04/2014 16 www.viglaceraland.vn, truy cập 11/04/2014 80 17 10 kiện tiêu biểu năm 2013 Viglacera, truy cập ngày 15/04/2014 http://www.viglacerathanglong.com.vn/chi-tiet-tin-tuc/10-su-kien-tieu-bieunam-2013-cua-viglacera 81 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát văn hóa doanh nghiệp Anh (chị) cho biết thời gian hoạt động cơng ty:…………………… Anh (chị) vui lịng trả lời vào bảng hỏi đây, với mức độ từ đến 5, đó: Yếu Trung bình Mạnh Rất mạnh Câu Nhóm Nội dung hỏi 1.1 Mức độ tham gia công việc nhân viên? 1.1 Quyết định thường đưa cấp có thơng tin tốt nhất? 1.1 Thông tin chia sẻ rộng rãi? 1.1 Mức độ nhân viên cho họ có ảnh hưởng định? 1.1 Các kế hoạnh kinh doanh triển khai ảnh hưởng đến nhân viên dự án nào? 1.2 Sự hợp tác phận tổ chức chủ động đẩy mạnh? 1.2 Mọi người làm việc thành phần nhóm? 1.2 Mức độ làm việc theo nhóm theo cấp bậc? 1.2 Các tổ nhóm có thành phần chủ chốt? 10 1.2 Anh (chị) có thấy mối liên hệ cơng việc với mục đích tổ chức thông qua công việc thiết kế? 11 1.3 Mức độ phân quyền để nhân viên thoải mái hành động hơn? 12 1.3 Mức độ phát triển khả thân công ty? 13 1.3 Mức độ đầu tư liên tục cho lực nhân viên? 14 1.3 Mức độ nhìn nhận lực nhân viên nguồn lực quan trọng việc giành lợi cạnh tranh? 15 1.3 Mức độ nảy sinh vấn đề làm việc? 16 2.1 Mức độ lãnh đạo có “làm họ nói”? 17 2.1 Sự khác biệt mặt quản lý thực hành quản lý công ty? 18 2.1 Sự tồn hệ thống giá trị cốt lõi rành 82 19 2.1 20 2.1 21 2.2 22 23 2.2 2.2 24 2.2 25 2.2 26 2.3 27 2.3 28 2.3 29 2.3 30 2.3 31 3.1 32 3.1 33 3.1 34 3.1 35 3.1 36 3.2 37 3.2 38 3.2 39 3.2 40 3.2 41 3.3 mạch rõ ràng? Thờ với hệ thống giá trị cốt lõi khiến anh (chị ) gặp khó khăn? Sự tồn hệ thống đạo đức giúp dẫn hành động cử nhân viên? Khi bất đồng xảy ra, mức độ tập trung làm việc để đưa giải pháp? Sự tồn văn hóa “mạnh”? Mức độ tìm kiếm đồng thuận, gặp phải vấn đề khó? Mức độ gặp phải khó khăn vấn đề trọng yếu? Có đồng thuận rõ ràng cách thức triển khai việc? Sự tiếp cận với công việc kinh doanh thống dự báo được? Mức độ nhìn nhận quan điểm chung người tổ chức? Mức độ dễ dàng để phối hợp dự án từ phòng ban tổ chức? Làm việc với công ty có khác với làm việc với cơng ty khác? Có thống rõ ràng mục tiêu xuyên khắp cấp? Cách thức làm việc thay đổi linh hoạt? Cơng ty thích ứng tốt với đối thủ cạnh tranh biến động thị trường? Các cách thức làm việc cải thiện liên tục đón nhận? Các hội tạo thay đổi đón nhận nào? Các phận hợp tác để tạo thay đổi? Phản hồi từ khách hàng dẫn tới thay đổi công ty? Đầu vào khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến định công ty? Các thành viên có hiểu rõ khách hàng cần muốn gì? Sự mong muốn khách hàng bị bỏ qua? Tăng cường liên hệ vớ khách hàng nhân viên? Mức độ nhìn nhận thất bại cách để học hỏi phát triển? 83 42 3.3 43 44 3.3 3.3 45 3.3 46 47 4.1 4.1 48 4.1 49 4.1 50 51 52 4.1 4.2 4.2 53 4.2 54 4.2 55 4.2 56 4.3 57 58 4.3 4.3 59 4.3 60 4.3 Sự cải tiến đón nhận rủi ro động viên khen thưởng? Rất thứ bị “nhắm mắt làm ngơ”? Sự học hỏi yếu tố quan trọng công việc hàng ngày? Sự đảm bảo việc phận hiểu phận làm gì? Sự tồn hệ thống mục tiêu dài hạn? Chiến lược công ty ảnh hưởng đến cách thức đối thủ cạnh tranh hoạt động thị trường? Sự tồn sứ mệnh rõ ràng giúp làm rõ ý nghĩa hướng cho công việc? Sự tồn chiến lược rõ ràng cho tương lai? Định hướng chiến lược rõ ràng? Có đồng thuận rộng rãi mục tiêu? Các nhà lãnh đạo đưa mục tiêu đầy tham vọng, có thực tế? Quyền lãnh đạo đảm bảo cho mục tiêu mà tổ chức hướng đến? Công ty thường xun kiểm tra tiến trình cơng việc với hệ thống mục tiêu tuyên bố? Các nhân viên hiểu cần làm để tạo thành cơng dài hạn? Sự tồn tầm nhìn chung việc tổ chức tương lai? Các nhà lãnh đạo có tầm nhìn dài hạn? Các suy nghĩ ngắn hạn chấp nhận? Tầm nhìn tổ chức tạo hứng thú động lực cho nhân viên Mức độ đạt mục tiêu ngắn hạn mà khơng ảnh hưởng đến tầm nhìn dài hạn? Xin cảm ơn anh (chị) hoàn thành bảng câu hỏi, giúp đỡ em q trình khảo sát văn hóa doanh nghiệp Tổng cơng ty Chúc anh (chị) có thành công công việc tương lai! 84 Phụ lục Hình ảnh Tịa nhà Viglacera- Viglacera Tower- số Đại lộ Thăng Long, Hà Nội (nguồn: Internet) 85 Phụ lục Một số hình ảnh nghi lễ Tổng công ty Viglacera (nguồn: www.viglacera.vn) Giải thể thao Viglacera Chào xuân 2014 Giao lưu bóng đá khai trương Tổ hợp Thể thao Thăng Long Number OneViglacera 86 Chung kết “Hội thi An toàn vệ sinh viên giỏi 2014” Tổng công ty Viglacera ... “Hồn thiện văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Thủy tinh Gốm xây dựng (Viglacera)? ?? làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu sở lý luận văn. .. lý luận văn hóa doanh nghiệp lực cạnh tranh, đánh giá việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Viglacera Qua đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện văn hóa doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh Viglacera... nghiệp lực cạnh tranh Như vậy, qua tìm hiểu lý luận chung văn hóa doanh nghiệp lực cạnh tranh, ta rút kết luận sau: 1.3.1 Văn hóa doanh nghiệp yếu tố quan trọng giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/05/2014, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Là người đứng đầu doanh nghiệp, nhà lãnh đạo có vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp. Họ phải biết tuyển chọn, dùng người đúng việc, đúng chỗ, đưa ra chế độ thưởng phạt công minh, biết cách thu phục nhân viên, lắng nghe, tiếp nhận thông tin phản hồi từ nhân viên, biết giải quyết muâ thuẫn, xung đột nội tại có hiệu quả. Khi thực hiện những nguyên tắc này, nhà lãnh đạo sẽ xây dựng được nét văn hóa ứng xử tốt đẹp trong DN, đặc biệt là tại DN lâu đời như Viglacera.

  • Tuyển chọn, dùng người đúng việc, đúng chỗ: Khi nhà lãnh đạo tuyển chọn đúng người và dùng đúng người, đúng việc sẽ phát huy được tiềm năng của nhân viên, tạo cho nhân viên niềm say mê trong công việc.

  • Chế độ thưởng phạt công minh: Khi thực hiện công việc quản lý, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có khiển trách, khen thưởng và phải tiến hành công bằng. Khi khiển trách, nhà lãnh đạo phải dựa trên lợi ích của tập thể, của doanh nghiệp. Khiển trách cũng đòi hỏi phải có nghệ thuật, sao cho nhân viên vui vẻ chấp nhận và phấn đấu làm tốt hơn. Khi nhân viên làm tốt, hãy khen thưởng nhân viên trước tập thể.

  • Thu phục nhân viên dưới quyền: Nhà lãnh đạo không chỉ đơn thuần đưa ra các yêu cầu, mệnh lệnh rồi bắt nhân viên thực hiện. Nhà lãnh đạo phải có nghệ thuật, am hiểu tâm lý con người để thu phục các nhân viên tự nguyện đi theo mình. Giao việc cho nhân viên, nhưng chính nhà lãnh đạo cũng phải có thái độ hăng hái giống như mình bắt tay vào làm.

  • Quan tâm tới thông tin phản hồi từ nhân viên: Những phản hồi của nhân viên cũng giống như những phản hồi của khách hàng. Vì vậy, nhà lãnh đạo hãy xem xét tới ý kiến phản hồi từ phía nhân viên.

  • Giải quyết những xung đột, mâu thuẫn nội tại có hiệu quả: Trước hết, hãy giúp các nhân viên tự giải quyết những mâu thuẫn của mình. Khi mâu thuẫn, xung đột lên cao, nhà lãnh đạo phải biết tìm ra cách giải quyết sao cho không ảnh hưởng tới công việc chung, và các bên liên quan đều thỏa mãn.

  • Nguyên tắc ứng xử của cấp dưới với lãnh đạo

    • Những nhà lãnh đạo thành công đều là những người trao quyền và tạo điều kiện tốt nhất cho cấp dưới quản lý được cấp trên, tạo sự thấu hiểu giữa hai bên. Để đạt được điều này, ứng xử của cấp dưới với nhà lãnh đạo phải được xây dựng trên những nguyên tắc cụ thể: cấp dưới phải thể hiện được vai trò của mình, phải trở thành người hỗ trợ đắc lực cho lãnh đạo

    • Cấp dưới phải thể hiện được vai trò của mình: Trước hết, nhân viên phải hoàn thành tốt công việc được giao với tinh thần trách nhiệm cao nhất. Họ cũng phải mạnh dạn thử sức với những công việc mới, thách thức để chứng tỏ khả năng của mình với nhà lãnh đạo. Sự cố gắng đó không phải chỉ cho doanh nghiệp, cho ông chủ của mình, mà trước hết là cho chính bản thân mình. Khi thể hiện được vai trò của mình, mỗi nhân viên sẽ tự nâng giá trị cá nhân của mình lên. Doanh nghiệp sẽ gắn kết các giá trị riêng lẻ với nhau trong giá trị chung của doanh nghiệp.

    • Cấp dưới phải trở thành người hỗ trợ đắc lực của nhà lãnh đạo: Không chỉ hoàn thành phận sự của mình một cách hoàn hảo, mà mỗi nhân viên phải trở thành những người hỗ trợ, những nhà cố vấn hiệu quả cho cấp trên của mình. Hãy đưa ra ý tưởng và thuyết phục nhà lãnh đạo tán thành ý tưởng của mình. Tất nhiên để làm được điều đó, nhân viên phải hiểu được nhà lãnh đạo mong muốn điều gì.

    • Nguyên tắc ứng xử giữa các đồng nghiệp

    • Muốn xây dựng văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp bền vững, mọi thành viên phải xây dựng được mối quan hệ đồng nghiệp, xây dựng được thái độ cởi mở, hợp tác với nhau. Mỗi cá nhân dù có mạnh đến đâu, cũng khó làm nên thành công nếu không hợp tác, giúp đỡ nhau. Mối quan hệ đồng nghiệp xây dựng vững chắc, sẽ tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp

    • Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp: Các nhà quản trị cho rằng, việc sử dụng con người như thế nào, coi cái gì là quan trọng trong đối nhân xử thế của nhà lãnh đạo, chính là yếu tố trực itếp tạo nên mối quan hệ giữa các cá nhân trong doanh nghiệp. Vì vậy, xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp không thể chỉ là những câu nói, cử chỉ mang tính chất xã giao, mà phải dựa trên sự hợp tác, thúc đẩy cùng hướng tới mục tiêu chung.

    • Xây dựng thái độ cởi mở, hợp tác với nhau: Năng động, có khả năng tư duy độc lập, có kinh nghiệm...vẫn chưa đủ tạo nên tác phong làm việc chuyên nghiệp. Mọi thành viên trong doanh nghiệp phải có tinh thần cởi mở, hợp tác với các đồng nghiệp. Sự phối hợp ăn ý sẽ tạo nên hiệu quả công việc cao nhất. Chỉ khi có thái độ cởi mở, chia sẻ thông tin cho nhau, thẳng thắn góp ý và tiếp nhận ý kiến phản hồi của nhau..doanh nghiệp mới xây dựng được các mối quan hệ tin cậy trong nội bộ.

    • Nguyên tắc ứng xử đối với công việc

    • Dù là nhà lãnh đạo hay là nhân viên thì thái độ ứng xử của con người với công việc đều là phải tôn trọng công việc của mình. Chỉ khi đó người ta mới có thể làm việc hiệu quả và mới tìm thấy niềm vui trong công việc.

    • Mỗi thành viên cần thể hiện thái độ tôn trọng công việc bằng tinh thần trách nhiệm với công việc. Hãy nhận trách nhiệm khi mắc lỗi, bằng cách làm việc tích cực hơn, đảm bảo điều sai lầm sẽ không xảy ra nữa.

    • Hãy thực hiện công việc được giao đúng kế hoạch, tiến độ, với sự sáng tạo và nỗ lực cao nhất, để đạt được kết quả cao nhất. Song cũng không nên dừng lại ở công việc được giao, mà hãy luôn tìm tòi, phát hiện khả năng của mình ở những lĩnh vực mới.

    • Thái độ tôn trọng với công việc được thể hiện ở mọi khía cạnh: tôn trọng giờ giấc làm việc, không lãng phí thời gian làm việc tại công ty vào những việc riêng cá nhân, hay thực hiện đúng những quy định làm việc của công ty...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan