nhưng nguyên lý cơ bản của CN Mac- Lenin. Chương Hàng Hóa

21 2.7K 15
nhưng nguyên lý cơ bản của CN Mac- Lenin. Chương Hàng Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  !" # 1. Hàng hóa Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, được sản xuất với mục đích trao đổi mua bán chứ không phải để tự tiêu dùng, không phải vật phẩm nào cũng là hàng hóa. Hàng hóa thể ở dạng vật thể (hữu hình) hoặc ở dạng phi vật thể (dịch vụ vô hình) Hàng hóa là một phạm trù lịch sử • Mối quan hệ của hai thuộc tính với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Hàng hóa hai thuộc tính không phải do hai thứ lao động khác nhau kết tinh trong đó, mà là lao động của người sản xuất hàng hóa tính chất hai mặt, vừa mang tính chất cụ thể , vừa mang tính chất trừu tượng. + Lao động cụ thể: là lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi một lao động cụ thể mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao đông riêng. Chính những cái riêng đó phân biệt các loại lao động cụ thể khác nhau. Ví dụ: lao động của người thợ may và lao động của người thợ mộc. Lao động của người thợ may Lao động của người thợ mộc - mục đích làm ra quần áo - Phương pháp là may - Công cụ lao động là kim, chỉ, máy may - Tạo ra quần, áo - mục đích làm ra bàn ghế - Phương pháp là bào, cưa, đục - Công cụ lao động là cái cưa, cái bào - Tạo ra bàn, ghế  Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa Trong xã hội nhiều loại hàng hóa với những giá trị sử dụng khác nhau là do nhiều loại lao động cụ thể khác nhau. Nếu phân công lao động xã hội càng phát triền thì càng nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của xã hội + Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, nói cách khác đó chính là tiêu hao lao động của người sản xuất hàng hóa nói chung. Chính lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá trị của hàng hóa. Như vậy, giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Đó cũng chính là mặt chất của giá trị hàng hóa. • Tính chất hai mặt của sản xuất hàng hóa phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động của người sản xuất hàng hóa. • Việc trao đổi hàng hóa không thể căng cứ vào lao động cụ thể mà phải quy lao động cụ thể về lao động đồng nhất – lao động trừu tượng. Do đó, lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội. • Giữa lao động tư nhân và lao động xã hội mâu thuẫn với nhau. Mâu thuẫn đó được biểu hiện cụ thể trong hai trường hợp sau: 1. Sản phẩm do người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra thể không ăn khớp với nhu cầu của xã hội. Khi sản xuất vượt quá nhu cầu của xã hội, sẽ một số hàng hóa không bán được, tức không thực hiện được giá trị. 2. Mức tiêu hao lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa cao hơn so với mức tiêu hao mà xã hội thể chấp nhận, khi đó hàng hóa cũng không bán được hoặc bán được nhưng không thu hồi đủ chi phí lao động bỏ ra. • Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của mọi mâu thuẫn trong nền sản xuất hàng hóa. Chính vì những mâu thuẫn đó mà sản xuất hàng hóa vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng. $%& ' 1. Hàng hóa Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, được sản xuất với mục đích trao đổi mua bán chứ không phải để tự tiêu dùng, không phải vật phẩm nào cũng là hàng hóa. Hàng hóa thể ở dạng vật thể (hữu hình) hoặc ở dạng phi vật thể (dịch vụ vô hình) Hàng hóa là một phạm trù lịch sử. Hàng hóa hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. Sở dĩ hàng hóa hai thuộc tính đó vì lao động sản xuất tính chất hai mặt: Lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Lao động cụ thể: Là sự hao phí sức lao động giữa một ngành nghề chuyên môn nhất định. Lao động này tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. Lao động trừu tượng: Là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa không kể đến các hình thức cụ thể của nó. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa. Giá trị sử dụng: Là công dụng của vật phẩm thể thỏa ma4n nhu cầu nào đó của con người và do thộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định. Mỗi vật thể nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau nên nhiều giá trị sử dụng khác nhau, số lượng giá trị sử dụng được phát hiện dần trong quá trình phát triển của khoa học-kỹ thuật. Giá trị sử dụng đặc điểm: + Không phải cho người sản xuất mà cho người khác, cho xã hội + Đến tay người tiêu dùng phải thông qua mua bán. +Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. Giá trị. Muốn hiểu được giá trị hàng hóa ta phải đi từ giá trị trao đổi Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về số lượng giữa hai giá trị sử dụng khác nhau ( VD: Một 1m vải= 5kg thóc. Trong tỉ lệ đó , số lượng của những hàng hóa trao đổi với nhau, giá tại trao đổi của hàng hóa được biểu hiện ra. Hai thuộc tính của hàng hóa quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Mặt thống thể hiện ở chỗ: Hai thuộc tính này, cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa, một vật phài đầy đủ hai thuộc tính này mới là hàng hóa. Thiếu một trong hai thuộc tính đó, vật phẩm không phải là hàng hóa. Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ. Với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất. Nhưng Ngược lại, với tư cách là giá trị thí các hàng hóa lại đồng nhất về chất, tức đều là sự kết tinh về lao động. Mặt khác , quá trình thực hiện chúng lại rời nhau cả về không gian và thời gian. ()*+, ./+.0123+4050678-9:;-<)/+.=-9 .>0 • Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. 1.Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa: Hàng hóa hai thuộc tính không phải là do hai thứ lao động khác nhau kết tinh trong nó, mà là do lao động của người sản xuất hàng hóa tính chất hai mặt.C.Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt đó. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. a.Lao động cụ thể:  Lao động cụ thể là lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.  Mỗi lao động cụ thể mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp riêng và kết quả riêng.  Mỗi lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng nhất định nhau là do nhiều loại lao động cụ thể khác nhau. Nếu phân công lao động xã hội càng phát triển thì càng nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của xã hội. b. Lao động trừu tượng:  Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh) của người sản xuất hàng hóa nói chung.  Lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm sở cho sự ngang bằng trong trao đổi.  Lao động trừu tượng là 1 phạm trù lịch sử riêng của sản xuất hàng hóa. Cần lưu ý,ở đây không phải 2 thứ lao động khác nhau mà chỉ là lao động của người sản xuất hàng hóa nhưng lao động đó mang tính 2 mặt: vừa lao động cụ thể vừa lao động trừu tượng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa còn lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa. thể nói, hàng hóa tính hai mặt bởi vì nó hai thuộc tính. Như vậy, thể nói, giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ()?.@+.1A-40@2@%B+, ./+.0123+40 50678-9:;-<)/+.=-9.>0>C-9.D0+65E- F+.G -=6' • HI !"  .Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, được sản xuất với mục đích trao đổi mua bán chứ không phải để tự tiêu dùng, không phải vật phẩm nào cũng là hàng hóa. Hàng hóa thể ở dạng vật thể (hữu hình) hoặc ở dạng phi vật thể (dịch vụ vô hình) Hàng hóa là một phạm trù lịch sử Một vật phẩm muốn trở thành hàng hóa thì phải đủ hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị 5 là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Lao động là hoạt động mục đích, ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống XH. Lao động là hoạt động đặc trưng nhất, là hoạt động sáng taọ của con người :!": Sản xuất hàng hóa dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế, trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu của chính người trực tiếp sản xuất ra nó, mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi mua bán. + !"IJ K Sở dĩ hàng hoá hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị là do lao động sản xuất hàng hoá tính hai mặt. Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quyết định tính hai mặt của bản thân hàng hoá. C. Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. L5MN Là lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể mục đích riêng, đối tượng riêng, phương pháp riêng, phương tiện riêng và kết quả riêng. Ví dụ: lao động cụ thể của người thợ mộc, mục đích là sản xuất cái bàn, cái ghế, đối tượng lao động là gỗ, phương pháp của anh ta là các thao tác về bào, khoan, đục; phương tiện được sử dụng là cái cưa, cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả lao động là tạo ra cái bàn, cái ghế. Mỗi lao động cụ thể tạo ra một loại giá trị sử dụng nhất định. Lao động cụ thể càng nhiều loại càng tạo ra nhiều loại giá trị sử dụng khác nhau. Các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động "O . Cùng với sự phát triển của khoa học, PQR , các hình thức lao động cụ thể ngày càng đa dạng, phong phú, nó phản ánh trình độ phát triển của phân công lao động xã hội. Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn, là một điều kiện không thể thiếu trong bất kỳ hình thái PS  - xã hội nào. Cần chú ý rằng, hình thức của lao động cụ thể thể thay đổi. TL5UVWX Lao động của người sản xuất hàng hoá, nếu coi là sự hao phí sức lực nói chung của con người, không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế nào, thì gọi là lao động trừu tượng. Lao động của người thợ mộc và lao động của người thợ may, nếu xét về mặt lao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt tất cả những sự khác nhau ấy sang một bên thì chúng chỉ còn một cái chung, đều phải tiêu phí sức óc, sức bắp thịt và sức thần kinh của con người. Lao động trừu tượng chính là lao động hao phí đồng chất của con người. Lao động bao giờ cũng là sự hao phí sức lực của con người xét về mặt sinh lý. Nhưng không phải sự hao phí sức lao động nào về mặt sinh cũng là lao động trừu tượng. Lao động trừu tượng chỉ trong nền sản xuất hàng hoá, do mục đích của sản xuất là để trao đổi. Vì vậy, xuất hiện sự cần thiết phải quy các lao động cụ thể vốn rất khác nhau, không thể so sánh được với nhau thành một thứ lao động đồng chất, tức lao động trừu tượng. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị làm sở cho sự ngang bằng trong trao đổi. Nếu không sản xuất hàng hoá, không trao đổi thì cũng không cần phải quy các lao động cụ thể về lao động trừu tượng. Vì vậy, lao động trừu tượng là một phạm trù Y Z  riêng của sản xuất hàng hoá. ở đây không phải hai thứ lao động khác nhau mà chỉ là lao động của người sản xuất hàng hoá, nhưng lao động đó mang tính hai mặt: vừa là lao động cụ thể, vừa là lao động trừu tượng • . %[IU !" I\]U^\R ; nó đem đến cho thuyết lao động sản xuất một sở khoa học thực sự, giúp ta giải thích được hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế, như sự vận động trái ngược khi khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên, đi liền với khối lượng giá trị của nó giảm xuống hay không thay đổi • Xuất phát từ nhửng mâu thuẫn như vậy, do đó việc nghiên cứu ý nghĩa hai mặt của lao động sản xuất hang hóa đến tình hình nước ta là vô cùng cần thiết, để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đồng thời tang uy tín cảu hang Việt Nam trên thương trường quốc tế bằng những biện pháp như:  Từ nghiên cứu về hai mặt của lao động ta biết là một hang hóa muốn xã hội chấp nhận thì nó phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu và hao phí lao động thấp hơn hay bằng hao phí lao động xã hội. Do vậy việc nâng cao năng suất, đầu tư máy móc thiết bị, tang Maketing, tìm hiểu thị trường là những biện pháp đề lên hang đầu  Còn trong dài hạn thì yếu tố quyết định nhất vẫn là trình độ tay nghề của người lao động Ngoài việc đề ra biện pháp nâng cao năng suất, cải thiện nên kinh tế đất nước. Việc nghiên cứu này còn ý nghĩa quan trọng hơn là giúp ngăn ngừa nguy khủng hoảng thừa của nền kinh tế. ()_.(-+,.-81`)-9ab1c).1A-402()+.)d-e b;-40:;-<)/+.=-9.>0 # .&' Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, được sản xuất với mục đích trao đổi mua bán chứ không phải để tự tiêu dùng, không phải vật phẩm nào cũng là hàng hóa. Hàng hóa thể ở dạng vật thể (hữu hình) hoặc ở dạng phi vật thể (dịch vụ vô hình) Hàng hóa là một phạm trù lịch sử Một vật phẩm muốn trở thành hàng hóa thì phải đủ hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. $# :!"# Sản xuất hàng hóa dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế, trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu của chính người trực tiếp sản xuất ra nó, mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi mua bán. Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặc căn bản trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nân cao hiệu quả kinh tế xã hội Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi đủ hai điều kiện: - Phân công lao động xã hội - Sự tách biệt tương đối về mặt kin tế của những người sản xuất • Đặc trưng của sản xuất hàng hóa: + Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi mua bán, không phải để người sản xuất tự tiêu dùng +Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất tư nhân và tính xã hội. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của khủng hoảng trong kinh tế toàn cầu hóa. +Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị và lợi nhuận chứ không phải là giá trị sử dụng. • Ưu thế của sản xuất hàng hóa: + làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng tăng, mối quan hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Xó bỏ tính tự cấp tự túc, bảo thủ trì trệ, dẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động. + Tính tách biệt về kinh tế làm cho người sản xuất phải năng động trong sản xuất kinh doanh. Do đó họ phải cải tiến quy trình, kỹ thuật, mẫu mã hàng hóa….Từ đó làm tang năng xuất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. + Sản xuất hàng hóa quy mô lớn ưu thế so với sản xuất tự cấp tự túc. Vì vậy sản xuất hàng hóa quy mô lớn là hình thức tổ chức kinh tế xã hội hiện đại phù hợp với xu thế thời đại ngày nay. + Sản xuất hàng háo là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. • Bên cạnh những tích cực cũng tồn tại những tiêu cực như phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế, phá hoại môi trường. *# 2JfT! !" Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa quan hệ với tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa. Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, người sản xuất sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu là việc riêng của mỗi người, không ai quyền can thiệp. Họ là người sản xuất độc lập. do đó nó tính chất tư nhân, và lao động cụ thể của họ là biểu hiện của lao động tư nhân của họ.Song song đó, lao động của người sản xuất hàng hóa lại là lao động xã hội, là một bộ phận của toàn bộ lao động xã hội. Sự phân công lao động xã hội tạo ra sự gắn bó những người sản xuất hàng hóa với nhau. Người này sản xuất ra để cho người khác dùng và ngược lại, người này cần sản phẩm của người kia. Những người sản xuất hàng hóa làm việc cho nhau thông qua việc trao đổi hàng hóa, nên phải quy lại các loại lao động cụ thể thành lao động trừu tượng. Do đó lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội. Trong nền sản xuất dựa trên chế độ tư hữu, tính chất xã hội của người lao động, của người sản xuất hàng hóa thể được xã hội chấp nhận và cũng thể không dược thừa nhận, không bán được hàng hóa nghĩa là không được xã hội thừa nhận. Tóm lại một mặt do phân công lao động xã hội nên trao đổi và lao động xã hội, lao động xã hội biểu hiện thành lao động trừu tượng và lao động trừu tượng tạo ra giá trị. Mặt khác, do chế độ tư hữu nên lao động tư nhân, lao động tư nhân biểu hiện thành lao động cụ thể, lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng. Trong sản xuất hàng hóa, giữa lao động tư nhân và lao động xã hội mâu thuẫn với nhau. Mâu thuẫn đó là mâu thuẫn bản của nền sản xuất hàng hóa giản đơn. Mâu thuẫn này được biểu hiện: +Giữa giá trị và giá trị sử dụng: người sản xuất ra hàng hóa thì luôn sản xuất ra một giá trị sử dụng nhất định, nhưng họ không cần giá trị sử dụng này, cái họ cần là giá trị. Ngược lại về phía người [...]... CÂU 9: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CN MAC LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ QUI LUẬT GIÁ TRỊ Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá Vì nó quy định bản chất của sản xuất hàng hoá, là sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hoá - Nội dung của quy luật giá trị: Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên sở giá trị của nó, tức trên sở hao phí lao động xã... phát triển CÂU 8: LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA ( Giá trị hàng hóa hai mặt :chất và lượng ;chất là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa, còn lượng là thời gian lao động xã hội cần thiết) a/ Thước đo lượng giá trị của hàng hóa hay thời gian lao động xã hội cần thiết - Khi sản xuất hàng hóa, từng chủ thể thực hiện theo... cần bao nhiêu CÂU 6 :.NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ TÁC DỤNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ? Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA ? 1 Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị: - Định Nghĩa Quy luật giá trị : QLGT là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa vì nó quy định bản chất của sản xuất hàng hóa, là sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa VD: Thời bao cấp, được chia bao nhiêu lấy bấy... nhưng khi tính lượng giá trị của hàng hóa thì người ta quy lao động phức tạp ra lao động giản đơn trung bình c Cấu thành lượng giá trị của hàng hóa Cấu thành lượng giá trị của hàng hóa gồm hai bộ phận:giá trị cũ và giá trị mới Ký hiệu W=c+v+m Gía trị cũ ký hiệu c bao gồm các yếu tố của tư liệu sản xuất như máy móc, nhà xưởng, nguyên liệu, nhiên liệu, được lao động cụ thể của người sản xuất chuyển hóa. .. tiêu cực của nó, đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay./ CÂU 7 :ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa Sản... trên phạm vi XH thì tổng giá cả = tổng giá trị 2 Tác dụng của quy luật giá trị: Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị ba tác động sau: + Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa - Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường hợp sau: - Nếu như một mặt hàng của ngành nào đó giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng... trừ hàng quốc cấm VD: Gạo AG giá thấp nhưng đem lên Tây Nguyên bán thì giá cao và ngược lại gỗ ở Tây Nguyên giá rẻ nhưng đem xuống AG bán giá cao + Kích thích cải tiến kỹ thuật tiến bộ, hợp hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó mức hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa. .. phải tốn nhiều thời gian để làm ra hàng hóa phải chăng hàng hóa của người đó giá trị cao hơn? - Khi trao đổi hàng hóa không thực hiện theo hao phí cá biệt mà thực hiện theo hao phí lao động xã hội cần thiết.Vậy hao phí lao động xã hội cần thiết là gì? Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với một trình... nhu cầu của xã hội Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó thu hút hàng hóa từ nơi giá cả thấp hơn đến nơi giá cả cao hơn, đồng thời góp phần làm cho hàng hóa giữa các vùng sự cân bằng nhất định VD : tránh chạy theo giá cả thị trường một cách mù quáng ko định hướng dẫn đến tình trạng cung > cầu  người SX HH thua lỗ, phá sản Như vậy, tất cả hàng hóa đều... thiết - Người sản xuất hàng hóa nào cũng muốn nhiếu lợi nhuận Người nhiều lợi nhuận hơn là người sản xuất hàng hóa giá trị cá biệt thấp hơn nhiều so với giá trị xạ hội của hàng hóa đó trên thị trường, nếu các điều kện khác giống nhau Muốn vậy, những người sản xuất hàng hóa tìm mọi cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề, sử dụng thành tựu kỹ thuật mới của khoa học – công nghệ . động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá trị của hàng hóa. Như vậy, giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Đó cũng chính. QLGT là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa vì nó quy định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa. VD: Thời bao cấp,. mặt chất của giá trị hàng hóa. • Tính chất hai mặt của sản xuất hàng hóa phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động của người sản xuất hàng hóa. • Việc trao đổi hàng hóa không

Ngày đăng: 30/05/2014, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan