Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

86 1.9K 9
Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất Rất Hay !

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên ký hiệu As Asen BOD Lượng oxy cần thiết cho quá trình phân hủy sinh học BVMT Bảo vệ môi trường Cd Cadimi Cl - Clorua COD Lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước gồm cả hữu cơ vô cơ CN - Xianua CT Chỉ thị F - Florua MT Môi trường NO 2- Nitrit NO 3- Nitrat QCVN Quy chuẩn Việt Nam S 2- Sunfua TCCP Tiêu chuẩn cho phép SO 4 2- Sulfat Pb Chì Cr 6+ Crom VI Cu Đồng O 3 Ozon CO Cacbon monoxit UBND Uỷ ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4. Ý nghĩa của đề tài 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 1.1.2. Cơ sở khoa học kỹ thuật công nghệ của quản môi trường 7 1.1.3. Cơ sở kinh tế của quản môi trường 8 1.1.4. Cơ sở luật pháp của quản môi trường 8 1.2. Công tác quản môi trường trên Thế giới Việt Nam 9 1.2.1. Công tác quản môi trường trên Thế giới 9 1.2.2. Công tác quản môi trường ở Việt Nam 10 2.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển của thành phố Thái Nguyên 19 3.2. Thực trạng môi trường 30 3.2.1. Thực trạng môi trường nước 30 3.2.1.1. Thực trạng nguồn nước ngầm 30 Nước ngầm dưới đất là tài nguyên rất quý. Nước mặt, nước mưa thẩm thấu xuống dưới đất là nguồn tạo ra nước ngầm dưới đất. Các lớp đất trên tầng ngầm có giá trị lọc làm sạch chất ô nhiễm trong nước mặt khi chúng thấm xuống tầng nước ngầm. Ô nhiễm nước ngầm có nhiều nguyên nhân. Do dư lượng của hóa chất bảo vệ thực vật dùng trong sản xuất nông nghiệp. Do các chất phóng xạ trong các khoáng sản dưới đất hoặc các chất thải phóng xạ đã không được xử lý, đổ thải không đúng kỹ thuật. Do rò rỉ nước từ các bãi rác, các bể vệ sinh tự hoại thấm qua lớp đất có khả năng bảo vệ nước ngầm kém hoặc thấm theo các lỗ giếng khoan, các cọc bê tông xâm nhập vào nước ngầm. Do các lỗ khoan nước bỏ đi không dùng nữa. Do việc hút, bơm, khai thác nước ngầm quá mức ở các đô thị gần bờ biển làm suy giảm mực nước ngầm 30 Theo kết quả khảo sát, thăm dò trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, nước ngầm thành phố tại một số điểm trong thành phố như: Mỏ than Khánh Hòa, Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Bệnh viện Đa khoa TU Thái Nguyên, Nhà máy cán thép vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT 31 Bảng 3.1. Quan trắc chất lượng nước ngầm thành phố năm 2012 khu vực nhà máy Cán Thép (Công ty Gang Thép Thái Nguyên) 31 ii 12. QĐ số 25/2010/QĐ-UBND V/v phê duyệt quy hoạch bảo vệ Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 77 25. Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước, Bộ TN&MT (2012), Thái Nguyên: Tìm giải pháp quản tài nguyên nước sông Cầu http://www.cwrpi.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1527:thai-nguyen-tim-giai-phap-quan-ly-tai- nguyen-nuoc-song-cau&catid=3:tin-trong-nuoc&Itemid=6, ngày 14/8/2012 79 iii DANH MỤC CÁC HÌNH 4. Ý nghĩa của đề tài 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 1.1.2. Cơ sở khoa học kỹ thuật công nghệ của quản môi trường 7 1.1.3. Cơ sở kinh tế của quản môi trường 8 1.1.4. Cơ sở luật pháp của quản môi trường 8 1.2. Công tác quản môi trường trên Thế giới Việt Nam 9 1.2.1. Công tác quản môi trường trên Thế giới 9 1.2.2. Công tác quản môi trường ở Việt Nam 10 2.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển của thành phố Thái Nguyên 19 3.2. Thực trạng môi trường 30 3.2.1. Thực trạng môi trường nước 30 3.2.1.1. Thực trạng nguồn nước ngầm 30 Nước ngầm dưới đất là tài nguyên rất quý. Nước mặt, nước mưa thẩm thấu xuống dưới đất là nguồn tạo ra nước ngầm dưới đất. Các lớp đất trên tầng ngầm có giá trị lọc làm sạch chất ô nhiễm trong nước mặt khi chúng thấm xuống tầng nước ngầm. Ô nhiễm nước ngầm có nhiều nguyên nhân. Do dư lượng của hóa chất bảo vệ thực vật dùng trong sản xuất nông nghiệp. Do các chất phóng xạ trong các khoáng sản dưới đất hoặc các chất thải phóng xạ đã không được xử lý, đổ thải không đúng kỹ thuật. Do rò rỉ nước từ các bãi rác, các bể vệ sinh tự hoại thấm qua lớp đất có khả năng bảo vệ nước ngầm kém hoặc thấm theo các lỗ giếng khoan, các cọc bê tông xâm nhập vào nước ngầm. Do các lỗ khoan nước bỏ đi không dùng nữa. Do việc hút, bơm, khai thác nước ngầm quá mức ở các đô thị gần bờ biển làm suy giảm mực nước ngầm 30 Theo kết quả khảo sát, thăm dò trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, nước ngầm thành phố tại một số điểm trong thành phố như: Mỏ than Khánh Hòa, Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Bệnh viện Đa khoa TU Thái Nguyên, Nhà máy cán thép vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT 31 iv Bảng 3.1. Quan trắc chất lượng nước ngầm thành phố năm 2012 khu vực nhà máy Cán Thép (Công ty Gang Thép Thái Nguyên) 31 12. QĐ số 25/2010/QĐ-UBND V/v phê duyệt quy hoạch bảo vệ Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 77 25. Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước, Bộ TN&MT (2012), Thái Nguyên: Tìm giải pháp quản tài nguyên nước sông Cầu http://www.cwrpi.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1527:thai-nguyen-tim-giai-phap-quan-ly-tai- nguyen-nuoc-song-cau&catid=3:tin-trong-nuoc&Itemid=6, ngày 14/8/2012 79 v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kéo theo là quá trình đô thị hóa. Môi trường ở các đô thị đang bị ô nhiễm do chất thải rắn chất thải lỏng chưa được thu gom xử theo đúng quy định. Trong khi đó, khí thải, tiếng ồn, bụi của nguồn giao thông nội thị mạng lưới sản xuất quy mô vừa nhỏ cùng với cơ sở hạ tầng yếu kém càng làm cho điều kiện vệ sinh môi trường ở nhiều đô thị đang thực sự lâm vào tình trạng đáng báo động. Hiện trạng môi trường thành phố Thái Nguyên cũng đang bị ô nhiễm ở mức quá giới hạn cho phép, nhiều nơi bị ô nhiễm nặng. Nước mặt bị ô nhiễm khá nghiêm trọng, đặc biệt là sông Cầu, hàng năm tiếp nhận khoảng 35 triệu m 3 nước thải chưa qua xử hoặc xử chưa triệt để của hơn 1.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khai thác, chế biến khoáng sản, các bệnh viện.… Tại các khu công nghiệp khai thác khoáng sản, qua điều tra chất thải cho thấy ước tính mỗi năm các hoạt động sản xuất công nghiệp thải ra khoảng một tỷ m 3 khí, hàng nghìn tấn bụi hàng trăm nghìn tấn chất thải rắn, 90% cơ sở chưa có trạm xử nước thải hệ thống kỹ thuật hạ tầng đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường. Tăng cường công tác quản môi trường là một yêu cầu vô cùng quan trọng trong công cuộc BVMT. Bởi lẽ làm tốt công tác quản môi trường sẽ giúp giữ được sự cân bằng giữa phát triển kinh tế, xã hội BVMT. Thành phố Thái nguyên đã triển khai nhiều cuộc truyền thông rộng rãi về công tác bảo vệ môi trường với quy mô hình thức khác nhau. Nhiều cuộc hội thảo về BVMT được tổ chức cho cán bộ làm công tác môi trường hội viên của các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội các cấp với sự tham gia của hàng nghìn người. Nhiều công trình, dự án được đầu tư nâng cấp phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường. Đặc biệt, thực hiện Đề án bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan sông Cầu, trong những năm qua, thành phố đẩy mạnh tuyên truyền, từng bước nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm của cơ quan quản các cấp, các tổ chức doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng dân cư về BVMT. Tuy nhiên, công tác quản môi trường hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn tồn tại nhiều bất cập. 1 Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Hiện trạng giải pháp quản môi trường thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên". 2. Mục đích tổng quát Đề tài đánh giá được thực trạng môi trường, công tác quản nhà nước về môi trường của thành phố Thái Nguyên. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp quản các biện pháp bảo vệ môi trường có hiệu quả. 3. Mục tiêu cụ thể của đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội phát triển của thành phố Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố - Đánh giá công tác quản môi trường của thành phố - Đề xuất giải pháp quản môi trường cho thành phố Thái Nguyên 4. Ý nghĩa của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở đánh giá một cách tổng thể vấn đề môi trường tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 4.2. Ý nghĩa thực tiễn - Là tài liệu tham khảo về đánh giá hiện trạng công tác quản môi trường đô thị. - Cung cấp cơ sở các đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản bảo vệ môi trường tại thành phố Thái Nguyên. 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Nguồn gốc, khái niệm quản môi trường - Những khái niệm về quản môi trường cơ bản: Quản môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới sự phát triển bền vững sử dụng hợp tài nguyên Hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về quản môi trường. Theo một số tác giả, thuật ngữ về quản môi trường bao gồm hai nội dung chính: quản Nhà nước về môi trường quản của các doanh nghiệp, khu vực dân cư về môi trường. Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu là tăng cường hiệu quả của hệ thống sản xuất (hệ thống quản môi trường theo ISO 14000) bảo vệ sức khỏe của người lao động, dân cư sống trong khu vực chịu ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất. Phân tích một số định nghĩa, có thể thấy quản môi trường là tổng hợp các biện pháp thích hợp, tác động điều chỉnh các hoạt động của con người, với mục đích chính là giữ hài hòa quan hệ giữa môi trường phát triển, giữa nhu cầu của con người chất lượng môi trường, giữa hiện tại khả năng chịu đựng của trái đất -“phát triển bền vững”. Như vậy, “Quản môi trường là một lĩnh vực quản xã hội, nhằm bảo vệ môi trường các thành phần của môi trường, phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên xã hội”. Quản môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp này có thể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt ra. Việc quản môi trường được thực hiệnmọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình,…[14,tr.1-tr.2] 3 - Mối quan hệ giữa môi trường phát triển: Môi trường là tổng hợp các điều kiện sống của con người, phát triển là quá trình cải tạo cải thiện các điều kiện đó. Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ. Môi trường là địa bàn đối tượng của phát triển Mục tiêu của quản môi trường: Theo Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, một số mục tiêu cụ thể của công tác quản môi trường Việt Nam hiện nay là: - Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong các hoạt động sống của con người. Trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp khắc phục phòng chống ô nhiễm chủ yếu là: + Thực hiện nghiêm chỉnh quy định của Luật Bảo vệ môi trường về báo cáo đánh giá tác động môi trường trong việc xét duyệt cấp phép các quy hoạch, các dự án đầu tư. Nếu báo cáo đánh giá tác động môi trường không được chấp nhận thì không cho phép thực hiện các quy hoạch, các dự án này. + Đối với các cơ sở kinh doanh đang hoạt động, căn cứ vào kết quả đánh giá tác động môi trường, từ đó các bộ, các ngành, các tỉnh, các thành phố tổ chức phân loại các cơ sở gây ô nhiễm có kế hoạch xử phù hợp. + Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần ưu tiên áp dụng các công nghệ sạch, công nghệ ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu năng lượng bằng cách trang bị, đầu tư các thiết bị công nghệ mới, công nghệ tiên tiên, cải tiến sản xuất các thiết bị tiêu hao ít năng lượng nguyên vật liệu. + Các khu đô thị, các khu công nghiệp cần phải sớm có thực hiện tốt phương án xử chất thải, ưu tiên xử chất thải độc hại, chất thải bệnh viện như: đốt rác thải bệnh viện ở nhiệt độ cao, xử nước thải bệnh viện. + Thực hiện các kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố dầu tràn trên biển, kế hoạch khắc phục hậu quả chất độc hóa học dùng trong chiến tranh, quản các hóa chất độc hại chất thải nguy hại. - Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp bảo vệ môi trường, ban hành các chính sách về phát triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm 4 chỉnh thi hành luật bảo vệ môi trường. Để thực hiện mục tiêu trên cần quan tâm đến các biện pháp cụ thể: + Rà soát ban hành đồng bộ các văn bản dưới luật, các quy định về luật pháp khác nhằm nâng cao hiệu lực của luật. + Ban hành các chính sách về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích việc áp dụng các công nghệ sạch. + Thể chế hóa việc đóng góp chi phí bảo vệ môi trường: thuế môi trường, thuế tài nguyên, quỹ môi trường,… + Thể chế hóa việc phối hợp giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường: trong các kê hoạch phát triển kinh tế xã hội phải có các chỉ tiêu, biện pháp bảo vệ môi trường. Tính toán hiệu quả kinh tế, so sánh các phương án phải tính toán cả chi phí bảo vệ môi trường. - Tăng cường công tác quản nhà nước về môi trường từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về môi trường: + Nâng cấp cơ quan quản nhà nước về môi trường đủ sức thực hiện tốt các nhiệm vụ chung của đất nước. + Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ gắn chúng với hệ thống các trạm quan trắc môi trường toàn cầu khu vực. Hệ thống này có chức năng phản ánh trung thực chất lượng môi trường quốc gia các vùng lãnh thổ. + Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu môi trường quốc gia, quy chế thu thập trao đổi thông tin môi trường quốc gia quốc tế. + Hình thành hệ thống cơ sở nghiên cứu đào tạo cán bộ chuyên gia về khoa học công nghệ môi trường đồng bộ, đáp ứng công tác bảo vệ môi trường của quốc gia từng ngành. + Kế hoạch hóa công tác bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương, các bộ, các ngành. Thí dụ: kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước, trong các ngành. 5 [...]... tích đánh giá thực trạng môi trường nước ngầm, nước mặt - Phân tích đánh giá thực trạng môi trường đất - Phân tích đánh giá thực trạng môi trường không khí - Phân tích đánh giá thực trạng ô nhiễm do chất thải rắn 2.2.3 Đánh giá công tác quản nhà nước về môi trường của thành phố Thái Nguyên - Công tác ban hành thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường - Đầu tư xây dựng quản. .. hưởng trong công tác quản nhà nước về môi trường của thành phố 2.2.5 Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên - Giải pháp về nhân sự - Truyền thông nâng cao nhận thức về môi trường - Giải pháp khoa học công nghệ - Đầu tư trang thiết bị kinh phí phục vụ công tác quản nhà nước về môi trường - Xây dựng ban hành các văn bản,... tương đương các cán bộ địa chính kiêm thực hiện trách nhiệm quản môi trường ở các xã, phường cấp tương đương đang được hình thành ổn định hoạt động Trong cơ cấu của các đơn vị quản tài nguyên môi trường ở địa phương có bộ phận chịu trách nhiệm quản nhà nước về môi trường trên địa bàn Hình 1.1 Hệ thống quản nhà nước môi trường ở Việt Nam 1.3 Vấn đề đô thị hóa môi trường ở Việt... tầng ôzôn gây ra mưa axit, hậu quả là gây thiệt hại lớn về kinh tế xã hội, không đảm bảo sự phát triển bền vững Nhằm bảo vệ môi trường quốc gia góp phần bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu, Nhà nước ta đã ban hành luật pháp, quy định tiêu chuẩn về môi trường, quy chuẩn môi trường, đó là cơ sở pháp quan trọng nhất để quản môi trường bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường của... nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của các bộ ngành, bộ phận quản nhà nước về môi trường theo ngành, lĩnh vực ỏ các bộ, ngành cũng được điều chỉnh bổ sung theo hướng phù hợp với tình hình tổ chức mới Các địa phương, cơ quan chuyên môn giúp UBND quản nhà nước vê tài nguyên môi trường là Sở Tài nguyên Môi trường ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng quản Tài nguyên Môi trường ở... quy định về bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp như: các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên Các số liệu thứ cấp thu thập từ Sở Tài nguyên Môi trường, Trung tâm quan trắc môi trường, Phòng Tài nguyên môi trường thành phố 2.3.2 Phương pháp điều tra, phỏng... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Môi trường đất, nước, không khí tại thành phố Thái Nguyên - Công tác quản nhà nước về môi trường của thành phố Thái Nguyên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên - Thời gian: Từ tháng 9/2012 đến tháng 9/2013 - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực thành phố Thái Nguyên 2.2 Nội dung nghiên cứu... tài nguyên tái tạo 1.1.4 Cơ sở luật pháp của quản môi trường Cơ sở luật pháp của quản môi trường là các văn bản về Luật quốc tế Luật quốc gia về lĩnh vực môi trường Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa các tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia môi. .. bước chất lượng môi trường 15 Ngày 11/11/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn về cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên Môi trường Theo Nghị định này, trong cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên Môi trường có các đơn vị chức năng quản nhà nước về môi trường là: Vụ môi trường, Vụ thẩm định đánh giá tác động môi trường Cục Bảo vệ môi trường Cùng... thực hiện 1.2.2 Công tác quản môi trường ở Việt Nam * Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT - Luật pháp bảo vệ môi trường: Việt Nam đã ban hành Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 được thay thế bằng Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 nhiều văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến môi trường đã được ban hành như: Luật bảo vệ sức khỏe cho nhân dân (1989), Pháp lệnh về thu thuế tài nguyên . thực hiện đề tài: " ;Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên& quot;. 2. Mục đích tổng quát Đề tài đánh giá được thực trạng môi trường, công tác quản. và phát triển của thành phố Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố - Đánh giá công tác quản lý môi trường của thành phố - Đề xuất giải pháp quản lý môi trường. chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước vê tài nguyên và môi trường là Sở Tài nguyên và Môi trường ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng quản lý Tài nguyên và Môi trường ở các quận,

Ngày đăng: 30/05/2014, 22:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Ý nghĩa của đề tài

  • 4.1. Ý nghĩa khoa học

  • 4.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 1.1.2. Cơ sở khoa học kỹ thuật công nghệ của quản lý môi trường

  • 1.1.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường

  • 1.1.4. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường

  • 1.2. Công tác quản lý môi trường trên Thế giới và Việt Nam

  • 1.2.1. Công tác quản lý môi trường trên Thế giới

  • 1.2.2. Công tác quản lý môi trường ở Việt Nam

  • 2.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và phát triển của thành phố Thái Nguyên

  • 3.2. Thực trạng môi trường

  • 3.2.1. Thực trạng môi trường nước

  • 3.2.1.1. Thực trạng nguồn nước ngầm

    • Nước ngầm dưới đất là tài nguyên rất quý. Nước mặt, nước mưa thẩm thấu xuống dưới đất là nguồn tạo ra nước ngầm dưới đất. Các lớp đất trên tầng ngầm có giá trị lọc và làm sạch chất ô nhiễm trong nước mặt khi chúng thấm xuống tầng nước ngầm. Ô nhiễm nước ngầm có nhiều nguyên nhân. Do dư lượng của hóa chất bảo vệ thực vật dùng trong sản xuất nông nghiệp. Do các chất phóng xạ trong các khoáng sản dưới đất hoặc các chất thải phóng xạ đã không được xử lý, đổ thải không đúng kỹ thuật. Do rò rỉ nước từ các bãi rác, các bể vệ sinh tự hoại thấm qua lớp đất có khả năng bảo vệ nước ngầm kém hoặc thấm theo các lỗ giếng khoan, các cọc bê tông xâm nhập vào nước ngầm. Do các lỗ khoan nước bỏ đi không dùng nữa. Do việc hút, bơm, khai thác nước ngầm quá mức ở các đô thị gần bờ biển làm suy giảm mực nước ngầm.

    • Theo kết quả khảo sát, thăm dò trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, nước ngầm thành phố tại một số điểm trong thành phố như: Mỏ than Khánh Hòa, Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Bệnh viện Đa khoa TU Thái Nguyên, Nhà máy cán thép... vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT.

    • Bảng 3.1. Quan trắc chất lượng nước ngầm thành phố năm 2012 khu vực nhà máy Cán Thép (Công ty Gang Thép Thái Nguyên)

    • 12. QĐ số 25/2010/QĐ-UBND V/v phê duyệt quy hoạch bảo vệ Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.

    • 25. Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước, Bộ TN&MT (2012), Thái Nguyên: Tìm giải pháp quản lý tài nguyên nước sông Cầu http://www.cwrpi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1527:thai-nguyen-tim-giai-phap-quan-ly-tai-nguyen-nuoc-song-cau&catid=3:tin-trong-nuoc&Itemid=6, ngày 14/8/2012.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan