XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM

36 11.1K 15
XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận xã hội học tội phạmTrường Đại học Kiểm sát Hà Nội

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ: HỘI HỌC TỘI PHẠM NHÓM THỰC HIỆN: TỔ 3 LỚP: K1B GVHD: Phùng Thanh Thảo Hà Nội, 2014 1 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ: HỘI HỌC TỘI PHẠM GVHD: Phùng Thanh Thảo I) Khái quát về hội học tội phạm. 1) Khái niệm. hội học tội phạm là ngành hội nghiên cứu những quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng tội phạm trong hội, các hiện tượng hội gần gũi, tác động trực tiếp tới hiện 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ và tên Lớp 1 Phan Quốc Nghiệp K1B 2 Nguyễn Thị Ngọc K1B 3 Nguyễn Thị Đoan Trang K1B 4 Bùi Đức Hiếu K1B 5 Lê Mạnh Khởi K1B 6 Nguyễn Tuấn Anh K1B 7 Nguyễn Thành Đông K1B 8 Phạm Việt Hoàng K1B 9 Ngô Đức Đạt K1B tượng tội phạm, các nguyên nhân, điều kiện làm xuất hiện tội phạm và các biện pháp đấu tranh phòng trống hiện tượng tội phạm. 2) Nội dung nghiên cứu.  Nội dung nghiên cứu cơ bản của hội học tội phạm bao gồm: • Nghiên cứu hiện tượng tội phạm với tư cách là hiện tượng hội. • Nghiên cứu một số hiện tượng hội gần gũi hoặc ảnh hưởng nhất định làm phát sinh hiện tượng tội phạm trong hội. • Nghiên cứu các nguyên nhân sâu xa, khách quan và các điều kiện kinh tế- hội dẫn tới hiện tượng tội phạm. • Trên cơ sở nghiên cứu đó, đề xuất và xây dựng các biện pháp đấu tranh, ngăn chặn và phòng chống hiện tượng tội phạm, các hiện tượng, hành vi sai lệch.  Ngoài những nội dung nghiên cứu cơ bản thuộc đối tượng của hội học tội phạm nói trên, ở những mức độ khác nhau, các nhà hội học tội phạm còn chú ý nghiên cứu một số vấn đề như: • Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của hội học tội phạm, tìm hiểu và ghi nhận những đóng góp của các nhà hội học tiền bối với sự phát triển của hội học ngày nay. • Phân tích và thực hiện các hoạt động thông kê, dự báo tình hình và các xu hướng biến đổi, phát triển của hiện tượng hội trong từng giai đoạn phát triển của hội. • Nghiên cứu nhằm tìm ra những phương pháp phân tích, điều tra hội học về các vấn đề hội của hiện tượng hội tội phạm mang tính khoa học sâu sắc và có giá trị thực tiễn cao. 3) Mục đích nghiên cứu. • Đề xuất và xây dựng các biện pháp đấu tranh, ngăn chặn và phòng chống hiện tượng tội phạm, các hiện tượng, hành vi sai lệch. • Dự báo tình hình và các xu hướng biến đổi, phát triển của hiện tượng hội trong từng giai đoạn phát triển của hội. 3 • Tìm ra những phương pháp phân tích, điều tra hội học về các vấn đề hội của hiện tượng hội tội phạm mang tính khoa học sâu sắc và có giá trị thực tiễn cao. 4) Chức năng cơ bản của hội học tội phạm. Chức năng cơ bản của hội học tội phạm Xuất phát từ những đặc thù về đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của mịnh. hội học tội phạm có những chức năng cơ bản sau đây: Chức năng nhận thức Nghiên cứu hội học tội phạm là lĩnh vực hoạt động nhận thức khoa học về một trong những hiện tượng hội - pháp lý phức tạp - hiện tượng tội phạm. hoạt động nhận thức khoa học đó góp phần mang lại những tri thức, hiểu biết nhất định cho con người về hiện tượng hội này. Vì thế, chức năng nhận thức là chức năng cơ bản, không thể thiếu của hội học tội phạm, thể hiện ở những điểm chính sau đây: - Các hoạt động nghiên cứu, điều tra hội học về tội phạm cung cấp các thông tin thực nghiệm cụ thể về các khía cạnh, vấn đề hội của hiện tượng tội phạm. Từ đó tạo ra các cơ sở khoa học để nhận thức đầy đủ và sâu sắc vể nguồn gốc, bản chất của hiện tượng tội phạm, về thực trạng thực tế và diễn biến của tình hình tội phạm trong môi trường hội nói chung và từng khu vực địa lý, trong các giai cấp, tầng lớp hội, các nhóm hội ở thời điểm xác định, nhận thức về các khuynh hướng và quy luật vận động của hiện tượng tội phạm cùng với những hậu quả hội tiêu cực mà nó gây ra. - Nghiên cứu hội học tội phạm cũng giúp chúng ta nắm bắt và nhận thức rõ những hiện tượng lệch lạc, những hành vi sai lệch trong hội mà ở những mức độ khác nhau chúng ảnh hưởng và là tác nhân thúc đẩy sự phát sinh, phát triển của hiện tượng tội phạm và các hành vi phạm tội cụ thể. Điều đó cho phép chúng ta lý giải và làm sáng tỏ các nguyên nhân sâu xa, khách quan, các điều kiện kinh tế-xã hội dẫn đến hiện tượng tội phạm; mối liên hệ giữa hiện tượng tội phạm và các hiện tượng hội khác. Chức năng thực tiễn Chức năng thực tiễn của hội học tội phạm có mối liên hệ chặt chẽ với chức năng nhận thức của nó. Nói cách khác, căn cứ vào nhận thức khoa học về hiện tượng tội phạm để vạch ra chương trình hành 4 động thực tiễn. chức năng thực tiễn của hội học tội phạm thể hiện ở những điểm sau đây: - Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về hội học về hiện tượng tội phạm, các nguyên nhân, điều kiện của nó, hội học tội phạm đề xuất và xây dựng ra các biện pháp hội có hiệu quả nhằm đáu tranh chống các hiện tượng sai lệch và tội phạm, đề ra các biện pháp ngăn ngừa hậu qủa nguy hiểm cho hội của tội phạm, góp phần bảo vệ trật tự, kỉ cương, an toàn hội. - hội học tội phạm chú trọng củng cố và xây dựng những luận cứ khoa học chặt chẽ, tạo cơ sở lý luận và thực tiễn giúp Đảng và Nhà nước hoạch định, xây dựng các chính sách hội, chính sách pháp luật đúng đắn, phù hợp và kịp thời. - Hoạt động điều tra hội học tội phạm góp phần bổ sung, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết cho các ngành khoa học khác nghiên cứu về tội phạm. Chức năng dự báo Chức năng dự báo là chức năng đặc thù rât quan trọng của hội học nói chung và hội học tội phạm nói riêng. Khi nghiên cứu bất kì vấn đề nào của hiện tượng tội phạm, hội học tội phạm cũng tập trung vào hai khía cạnh: - Mức độ biểu hiện của vấn đề - Nguồn gốc, nguyên nhân làm phát sinh vấn đề - Dự báo xu hướng vận động, biến đổi và phát triển của vấn đề đó Dựa trên các kết quả phân tích, thông kê và diễn biến của hiện tượng tội phạm xảy ra trong quá khứ và hiện tại. hội học tội phạm đưa các dự báo về diễn biến, khuynh hướng phát triển và biến đổi của hiện tượng tội phạm nói chung và của các nhóm tội phạm mà nó nghiên cứu. 5) Mối liên hệ giữa tội phạm học hội học tội phạm. Để phân biệt một cách rạch ròi giữa XHH tội phạmTội phạm học quả là một việc làm không đơn giản bởi cả hai ngành này đều có đối tượng nghiên cứu là tội phạm, nhưng không phải là việc phân biệt không thể thực hiện được. Phân biệt giữa XHH tội phạmTội phạm học có lẽ là phải bắt đầu từ khái niệm, từ nguyên học (thuật ngữ), phạm vi nghiên 5 cứu,… XHH ngoài việc nghiên cứu mối quan hệ XH, thông qua tổng thể, thông qua các hành vi hội còn tìm hiểu chính bản thân các phương diện hành vi XH đó. XHH Tội phạm (Sociology of Crime(s): Là một trong tổng số hơn 200 chuyên ngành chuyên biệt của XHH. XHH tội phạm có vai trò quan trọng trong đời sống hội. Là khoa học nghiên cứu về sự lệch lạc XH, tức là nghiên cứu về những hành vi lệch chuẩn, bất thường, sai chuẩn mực, sai nguyên tắc, không theo đúng những quy định của hội. Lệch lạc hội là những hành vi đã từng xuất hiện trong quá khứ (trừ thời kì công nguyên thủy, nghĩa là trong thời kì hội chưa có sự phân tầng hội, chưa xuất hiện sự thiếu công bằng hội), còn tồn tại trong thời kì hiện nay và chắc chắn sẽ còn tồn tại trong tương lai. XHH TP có vị trí và vai trò rất quan trọng trong đời sống hội, khi XHH tội phạm hình thành và phát triển tức là lúc đó sự phạm tội, nói cụ thể hơn là những điều kiện và nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội sẽ giảm xuống tối đa. Như vậy, XHH tội phạm ra đời nhằm mục đích phòng ngừa các biểu hiện lệch lạc hội, tức là phòng các hiện tượng phạm tội. Tội phạm học (Criminology): Là một khoa học nghiên cứu về tội phạm hay khoa học nghiên cứu về tình hình phạm tội và các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm, như vậy tội phạm học ra đời chống tội phạm. TPH nghiên cứu về tình trạng phạm tội với tính cách là một hiện tượng hội bao gồm làm sáng tỏ bản chất, xác định các đặc điểm về 6 lượng và về chất đặc trưng cho thực trạng, cơ cấu, động thái, tính chất của tình hình phạm tội nói chung và của các tội phạm cụ thể nói riêng; một khía cạnh mà tội phạm học cũng rất quan tâm đó là nguyên nhân và điều kiện của tình trạng phạm tội, tức là các nhân tố, quá trình và hiện tượng ảnh hưởng đến sự tồn tại của tình hình phạm tội nói chung và đến việc thực hiện các tội phạm cụ thể và cả những điều kiện thúc đẩy tình hình phạm tội nói chung và các tội phạm cụ thể; Nhân thân người phạm tội, tức là tổng thể các dấu hiệu, đặc điểm hội có ý nghĩa về mặt hội, các mối quan hệ và liên hệ của người thực hiện các tội phạm khác nhau và sự ảnh hưởng của chúng đến hành vi của người phạm tội; nhằm tìm ra các biện pháp, phương pháp phòng ngừa tình hình phạm tội nói chung và các tội phạm cụ thể nói riêng, các phương hướng phòng ngừa, các chủ thể phòng ngừa và sự kết hợp của các chủ thể đó. Vd: Một anh thanh niên vào 1 ngôi nhà và lấy trộm 3 kg gạo và anh ta đã bị bắt đưa lên công an, sau hàng loạt những thủ tục khác nhau “vụ án 3 kg gạo” bị đem ra xét xử và kết án người thanh niên phải chịu hình phạt là 3 năm tù giam, và như vậy bắt giam, xét xử, kết án là nhiệm vụ của các nhà Tội phạm học. Còn với các nhà XHH tội phạm họ sẽ tìm hiểu xem nguyên nhân tại sao người thanh niên lại đánh cắp 3 kg gạo chứ không phải là cướp nhà băng hay một vật nào khác. Như vậy thì Tội phạm học là khoa học có tính cụ thể, rõ ràng, có khung hình phạt hẳn hoi với những quy định mang tính nguyên tắc, có tính pháp lí rõ ràng. Còn XHH tội phạm là việc nghiên cứu để tím ra nguyên nhân dẫn đến những hành vi tội phạm, như vậy nó sẽ không có tính quy luật, bất biến như với Tội phạm học. 7 Từ những nhận xét ban đầu như trên chúng ta có thể lập được một bảng so sánh những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa XHH tội phạmTội phạm học như sau: Tội phạm học XHH Tội phạm - Tình hình tội phạm và các nguyên nhân phòng tránh - Trừng trị những người phạm tội một cách đích đáng, đúng người đúng tội. - Tìm hiểu mặt XH của tội phạm (hoàn cảnh, môi trường, điều kiện, nguyên nhân, mối quan hệ dẫn đến hành vi tội phạm…) - Mục đích là tìm ra những nguyên nhân dẫn đến tội phạm. Kết luận: như trên đã trình bày ta thấy rằng, giữa XHH tội phạmTội phạm học có nhiều điểm chung song giữa chúng cũng có nhiều điểm riêng dễ nhận biết, nhưng có lẽ điểm chung lớn nhất của cả hai ngành khoa học này và nhiều ngành khoa học khác thuộc khối ngành khoa học hội nhân văn là cùng một mục đích đem lại sự công bằng cho hội, để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, văn minh hơn hiện đại hơn. 8 II) Nguyên nhân, điều kiện dẫn đến hiện tượng tội phạm . Hiện tượng tội phạm là hiện tượng hội- pháp lý hình sự nên các nguyên nhân và điều kiện của nó cũng luôn mang nguồn gốc và bản chất hội có giai cấp, xảy ra trong không gian hội nhất định và vào khoảng thời gian nhất định. Nguyên nhân và điều kiện của hiện tượng tội phạm có mối liên hệ mật thiết với các biến cố, sự kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa. Nguyên nhân của hiện tượng tội phạm là tập hợp các ảnh hưởng hội, các sự kiện và các quá trình hội tác động trực tiếp đến hiện tượng tội phạm. Điều kiện của hiện tượng tội phạm là tổng thể các yếu tố, các ảnh hưởng hội hay quá trình hội trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của hiện tượng tội phạm. Nguyên nhân và điều kiện của hiện tượng tội phạm là hai mặt khác nhau nhưng có sự gắn bó chặt che và thống nhất biện chứng với nhau trong quá trình hình thành và xuất hiện hiện tượng tội phạm trong hội. Nguyên nhân là cái trực tiếp, điều kiện là cái gián tiếp, đóng vai trò tác động, kích thích tạo điều kiện cho hiện tượng tội phạm phát sinh phát triển. Một số quan niệm hội học giải thích về nguyên nhân, điều kiện của hiện tượng tội phạm:  Lý thuyết thần học.  Lý thuyết phát sinh sinh vật.  Lý thuyết tâm thần học. 1) Nguyên nhân điều kiện dẫn đến hiện tượng tội phạm. Tệ nạn hội là biểu hiện tiếp theo của hành vi lệch lạc. là vấn đề mang tính toàn cầu, xuất hiện từ xa xưa và tốn tại cho đến tận ngày nay, là vấn đề chung của nhiếu hội. mức độ lệch lạc cao hơn hành vi dị thường. Tệ nạn hội là một hiện tượng hội thể hiện qua những hành vi, sai lẹch chuẩn mực, sai lẹch hội, có tính phổ biến cao bao gốnm những hành vi: vi phạm về lối sống, vi phạm truyền thống, văn hóa, đạo đức, thuần phong 9 mỹ tục, phong tục tập quán, những quy tắc đã được thể chế hóa bằng pháp luật. Trong hội hiện nay ở Việt Nam, tệ nạn hội phổ biến nhất và đang làm đau đầu biết bao nhà quan lí, nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách … là tệ nạn buôn bán và sự dụng ma túy, tệ nạn tham ô, tham nhũng, lạm dụng chức quyền để trục lợi bất chính… tất cả những điều đó đang được đánh giá là những quốc nạn. Đây là một loại giặc mới, trong điều kiện đất nước hiện nay, loại giặc này nguy hiểm hơn cả giăc ngoại xâm. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có lần nói: việc chống bệnh quan liêu, chủ nghĩa cá nhân là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam, loại giặc này vô cùng nguy hiểm bởi nó tồn tại trong mỗi cái tôi cá nhân, hơn ai hết tự bản thân mỗi người phải biết “sửa đổi lề lới làm việc”. Tệ nạn thực chất là một khối u ác tính của cơ thể hội, hội có càng nhiều những khối u ác tính như vậy thì hội ấy càng thực sự là một hội đang đi vào ngõ cụt. Câu hỏi đặt ra là tại sao tự trong lòng của hội lại là nơi để những tệ nạn hội nảy sinh và tồn tại? để mọi vấn đề phát sinh và phát triển bao giờ cũng gồm hai lí do chủ quan và khách quan, mỗi lí do có những tác động nhất định tạo nên sự tồn tại của các hiện tượng hội Vậy tệ nạn hội hình thành và phát triển dựa trên những nguyên nhân chủ quan và khách quan như thế nào, theo chúng tôi nó gồm các lí do sau: Nguyên nhân chủ quan: đã nói là chủ quan thì có nghĩa đó là nguyên nhân do chính bản thân mỗi con người trong hội tạo nên. Sự thiếu hiểu biết, sự bằng lòng với hiện tại, sự thờ ơ lãnh đạm với thời cuộc… tất cả những điều đó dù trực tiếp hay gián tiếp đều gây ra những ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của hội, đều góp phần tạo nên những tệ nạn hội. Nói chung, những nguyên nhân ấy là sự hạn chế trong nhận thức, tiếp cận tri thức, và cả ý thức của mọi cá nhân, mỗi tầng lớp cụ thể trong hội. Nguyên nhân khách quan: chính trị pháp luật, kinh tế… môi trường (hoàn cảnh, điều kiện). bên cạnh những nguyên nhân thuộc về yếu tố chủ quan là nguyên nhân khách quan, tức là nguyên nhân do yếu tố bên ngoài tác động. Trong lịch sử, với hơn ngàn năm bị giặc Tầu đo hộ và trăm năm đô hộ của giặc Tây các yếu tố văn hóa bên ngoài tác động lên nền văn hóa dân tộc 10 [...]... quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Mã số: KX.03.16/06-10, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 Cổng thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng - LAM DONG PORTAL Giáo trình hội học của Đại học luật Hà Nội Giáo trình tội phạm học của Đại học luật Hà Nội Tập bài giảng hội học của Đại học luật Hà Nội Giáo trình hội học của Đại học khoa học hội và nhân văn- ĐHQGHN... IV) V) Khái quát về xã hội học tội phạm ( trang: 3 ) 1) Khái niệm.(trang 3: ) 2) Nội dung nghiên cứu (trang: 3 ) 3) Mục đích nghiên cứu (trang:3 ) 4) Chức năng cơ bản của xã hội học tội phạm (trang:4 ) 5) Mối liên hệ giữa tội phạm học hội học tội phạm (trang: 6) Nguyên nhân, điều kiện dẫn đến hiện tượng tội phạm ( trang: 9) 1) Nguyên nhân điều kiện dẫn đến hiện tượng tội phạm (trang:9 ) 2) Nguyên... bản lĩnh con người Việt Nam trong điều kiện mới Kết luận: đã gọi là tệ nạn hội có nghĩa đó là một hiện tượng hội đi ngược lại lợi ích cũng như mong muốn của cả hội về một vấn đề nào đó hội càng nhiều tệ nạn là hội cần nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà XHH tội phạmTội phạm học nhằm dần dần cải thiện hội ấy 2) Nguyên nhân, điều kiện của hiện tượng thanh niên nghiện hút a) Nguyên... hình tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên vẫn còn nhiều biến động phức tạp, một số tội phạm nghiêm trọng và nguy hiểm vẫn 32 tiếp tục tăng Thứ hai, tình hình phạm tội ở phụ nữ cũng sẽ tăng - kể cả những tội nghiêm trọng Thứ ba, sẽ xuất hiện một số loại tội phạm mới như tội phạm có tổ chức (theo đúng nghĩa của từ này) và tội phạm do hoang tưởng Hiện nay cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm cũng như tội phạm. .. phòng ngừa nó 29 V) Các biện pháp phòng chống hiện tượng tội phạm 1) Theo hội học tội phạm Biện pháp tiếp cận thông tin Biện pháp tiếp cận phòng ngừa hội Biện pháp áp dụng hình phạt Biện pháp tiếp cận y- sinh học Biện pháp tiếp cận tổng hợp và kế hoạch hóa hội 2) Theo thực tế tại Việt Nam Trong hội ngày nay, tình trạng thanh thiếu niên vi phạm pháp luật (đua xe, nghiện hút, trộm cắp…) đang là... qua, nó đã để lại cho hội nhiều nặng nề Điều đó cho thấy, việc khắc phục và xóa bỏ loại tội phạm ở lứa tuổi này là rất khó khăn, không phải một sớm mật chiều Khái niệm phòng ngừa tội phạm được phản ánh đúng nhất chính là mối quan hệ biện chứng giữa sự tồn tại của tội phạm với việc loại trừ và xóa bỏ tội phạm với tư cách là một hiện tượng hội Mặt khác, khái niệm phòng ngừa tội phạm bắt nguồn từ tính... bào hình thành các giao tử, tạo cơ hội cho các gien độc có điều kiện hoạt hoá, dẫn tới suy yếu nòi giống 26 IV) Phương pháp nghiên cứu xã hội học tội phạm Phương pháp nghiên cứu của hội học tội phạm là hệ thống các nguyên tắc, các phương thức và biện pháp được sử dụng làm công cụ cho việc nghiên cứu và phân tích các khía cạnh xa hội- pháp lí cảu hiện tượng tội phạm, các nguyên nhân, điều kiện của... ma túy ở Việt Nam (trang: 18) 5) Những tác hại của ma túy (trang: 23) Phương pháp nghiên cứu hội học tội phạm ( trang: 27) 1) Các nguyên tắc và phương pháp chung (trang:27 ) 2) Các phương pháp thu thập thông tin (trang: 27) Các biện pháp phòng chống hiện tượng tội phạm ( trang: 30) 1) Theo xã hội học tội phạm (trang:30 ) 2) Theo thực tế tại Việt Nam (trang: 30) 36 ... các lớp học tình thương, tổ bán báo xa mẹ…) Kết quả nghiên cứu cho thấy: Vẫn còn 1% trẻ em mù chữ; 47,3% đang học ở trung học cơ sở và 38,3% đang họcc ở phổ thông trung học Hầu hết các em thuộc diện học kém, ý thức kỷ luật kém, coi thường việc học Trong quá trình đi học nhiều em đã bị nhà trường kỷ luật dẫn tới chán học, bỏ học và dần dần tiêm nhiễm thói hư tật xấu, đua đòi ăn chơi Sau khi thôi học hầu... học vấn thấp, phần lớn trong số họ mới có trình độ tiểu học, số ít đang học dở trung học cơ sở, hoặc đang học đại học, cao đẳng và b) 11 trung học chuyên nghiệp Đa số họ không được đào tạo về nghề nghiệp, bởi vậy cơ hội để tham gia vào quá trình phát triển hội là rất nhỏ Không nghề nghiệp, hoặc nghề nghiệp không ổn định, có địa vị thấp trong hội, thu nhập thấp và không ổn định, không kiếm đủ tiền . ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ: XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM GVHD: Phùng Thanh Thảo I) Khái quát về xã hội học tội phạm. 1) Khái niệm. Xã hội học tội phạm là ngành xã hội nghiên cứu những quy luật và tính. năng cơ bản của xã hội học tội phạm. Chức năng cơ bản của xã hội học tội phạm Xuất phát từ những đặc thù về đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của mịnh. Xã hội học tội phạm có những. năng đặc thù rât quan trọng của xã hội học nói chung và xã hội học tội phạm nói riêng. Khi nghiên cứu bất kì vấn đề nào của hiện tượng tội phạm, xã hội học tội phạm cũng tập trung vào hai khía

Ngày đăng: 30/05/2014, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan