Bí quyết để con lắng nghe khi nói chuyện với chúng và học làm vợ làm chồng để tương lai hạnh phúc

30 512 0
Bí quyết để con lắng nghe khi nói chuyện với chúng và  học làm vợ làm chồng để tương lai hạnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bí quyết để trẻ lắng nghe khi nói chuyện với con: Bạn cố gắng nói chuyện với con mình về những quy tắc nhất định, hoặc bữa tối, hoặc bất kì điều gì và bọn trẻ giả vờ như không nghe thấy. Chúng bắt đầu cãi cọ với bạn, mở loa thật to và không rời mắt khỏi màn hình máy tính. Chúng ngầm chế giễu những lời nói, những “chỉ đạo” của cha mẹ. Không có sự giao tiếp bằng ánh mắt, không có xác nhận và hoàn toàn không có chút thiện chí: “Vâng, con đã hiểu những điều mẹ nói”Không nên trở thành bạn của con mình: Sự thật là, nếu việc trở thành bạn của con đủ để nuôi dạy con thành công, tất cả các bậc cha mẹ có thể sẽ làm theo cách đó. Nhưng thực ra công việc của cha mẹ còn phức tạp hơn như thế. Những đứa trẻ thực sự khao khát ranh giới, giới hạn, đồng thời chúng cần một vài sự phân biệt về sức khỏe khi đi qua tuổi vị thành niên và phát triển thành người lớn. Học làm vợ, làm chồng: Về sống với nhau, nhiều bạn trẻ mới vỡ ra rằng, yêu chưa đủ, muốn sống với nhau hạnh phúc cần phải trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng để làm vợ, làm chồng...v..v... Là những nội dung chính của tài liệu:"Bí quyết để con lắng nghe khi nói chuyện với chúng và học làm vợ làm chồng để tương lai hạnh phúc" Trân trọng được giới thiệu cùng quý vị bạn đọc!

quyết để trẻ lắng nghe khi nói chuyện với con. Bạn cố gắng nói chuyện với con mình về những quy tắc nhất định, hoặc bữa tối, hoặc bất kì điều gì bọn trẻ giả vờ như không nghe thấy. Chúng bắt đầu cãi cọ với bạn, mở loa thật to không rời mắt khỏi màn hình máy tính. Chúng ngầm chế giễu những lời nói, những “chỉ đạo” của cha mẹ. Không có sự giao tiếp bằng ánh mắt, không có xác nhận hoàn toàn không có chút thiện chí: “Vâng, con đã hiểu những điều mẹ nói”. Giao tiếp với trẻ khó vì đâu? Hãy nhìn xem, sự thách thức cùng những hành vi gây phiền nhiễu là điều không tránh khỏi trong quá trình bạn nuôi dạy con cái ở độ tuổi thiếu niên. Đó là khi con cái đẩy bạn ra ngoài cuộc sống của chúng, từ chối nói chuyện một cách rõ ràng trong toàn bộ cuộc đối thoại. Bạn có biết lý do vì sao lứa tuổi thiếu niên thường có hành vi này? Chúng làm điều đó bởi vì chúng CÓ THỂ. Cần hiểu rằng bạn phải loại bỏ ngay việc mang đến cho con cảm giác quyền lực. Ảnh minh họa Như James Janet Lehman nói với các bậc cha mẹ, "Con bạn xem bạn như công cụ cho cuộc sống của chúng. Nói cách khác, chúng biết những gì ảnh hướng tới hành động của bạn. Những đứa trẻ đẩy bạn ra ngoài bởi chúng có thể, chúng làm điều đó bởi vì bạn không thể buộc chúng phải lắng nghe. Chìa khóa dành cho các bậc phụ huynh trong trường hợp này không phải là tham gia vào những trận chiến mà đứa trẻ gây nên. Bạn càng cố gắng làm cho con cư xử theo cách bạn muốn, đứa trẻ sẽ càng chống lại điều đó. Nếu bạn con tranh cãi về sự thờ ơ của chúng chứ không phải về vấn đề khác, ví dụ như việc quy định giờ “giới nghiêm”, con bạn sẽ thắng. Điều này là bởi đứa trẻ đã biết cách đưa cha mẹ mình ra khỏi vấn đề giới nghiêm (nơi chúng không có bất kì chút quyền lực nào) đưa bạn đến nơichúng có quyền lực hơn: chúng chọn cách bỏ qua bạn. Nói cách khác, nếu con bạn có thể thu hút sự chú ý của bạn vào một “cuộc chiến quyền lực”, chúng sẽ không phải ngán ngẩm nghe bạn nói về các quy tắc. Nếu cô con gái giữa không xuất hiện để lắng nghe những gì bố mẹ nói, sau đó cô bé hoàn toàn có thể bao biện bằng việc không biết tới những quy tắc đó. nếu bọn trẻ không lắng nghe bạn, làm thế nào để chúng chịu trách nhiệm với những hành động của mình? Chúng cũng có thể bịt tai lại, nhắm nghiền mắt rồi nói “La la la la la Con không nghe thấy gì cả”. Giả vờ thờ ơ từ chối tham gia vào các cuộc trò chuyện lịch sự là điển hình của trẻ trong tuổi thiếu niên, làm thế nào bạn có thể giao tiếp hiệu quả với trẻ em để chúng sẽ nghe bạn? Đây là một cách để giải quyết việc con bạn thiếu kĩ năng nghe: vẫn hành động như thể chúng đang nghe bạn. Gỉa định như chúng đang nghe bạn nói, nhìn thẳng vào mắt con nói rõ ràng những quy tắc: “Nếu muốn có chiếc xe vào buổi sáng, con phải trở về nhà trước 9 giờ tối nay. Bố mẹ biết con muốn lái xe, nên hãy chắc chắn con đem xe về trước 9 giờ”. Nếu con bạn tuyên bố không nghe thấy những gì bạn nói vẫn ở ngoài khi đã 10h05’, thay vì tranh luận với con, hãy nói rằng: “Con biết các quy tắc, nhưng con vẫn không làm theo. Vì vậy, con sẽ không được lái xe vào buổi sáng, con thể thử lại vào tối mai. Nếu về trước 9 giờ, con sẽ có xe vào ngày hôm sau”. Đừng để bị kéo vào cuộc đấu tranh quyền lực với con cái. Nếu chúng cố gắng kéo bạn vào, hãy quay ra rời khỏi phòng. Hãy tập trung vào những gì bạn muốn nói cung cấp những ý muốn của bạn cho con nghe một cách rõ ràng trực tiếp nhất, ngay cả khi con tỏ ra mất tập trung như nhìn chằm chằm vào điện thoại di động. Sau đó làm cho trẻ chịu trách nhiệm về lựa chọn của mình. Không tranh luận về việc chúng có hay không nghe bạn bởi đó chỉ là cuộc trò chuyện đường vòng, sẽ không đưa bạn đến đích. Nếu con bạn vẫn quả quyết: “Nhưng con không nghe thấy gì cả!”, hãy tạo ra một cuộc thảo luận ngắn gọn về cách giữ sự chú ý lắng nghe người khác nói. Giữ thái độ mềm mỏng tập trung cao độ, bạn hoàn toàn có thể dạy dỗ trẻ. Giữ được sự tập trung không tranh luận Để chắc chắn thông điệp của bạn được truyền tải rõ ràng mạch lạc, hãy chú ý những điểm sau: Giữ cho đôi mắt được tập trung: Mục tiêu của bạn là gì? Bạn cần nói với con điều gì? Hãy nêu thông tin một cách rõ ràng nhất không cho phép con bạn kéo bạn ra khỏi cuộc nói chuyện. Không quá đề cao cái tôi cá nhân: Khi con bạn hét lên hoặc giả vờ không nghe thấy, hãy nhớ rằng chúng chỉ muốn cố gắng để cảm thấy mạnh mẽ hơn. Tự nhắc mình rằng một cuộc đấu tranh hay cãi sẽ chỉ làm mọi việc thêm tồi tệ. Hãy giữ bình tĩnh nêu những thông tin chính. Nếu bọn trẻ cố gắng kéo bạn vào cuộc chiến, hãy quay lại bỏ đi. Không tranh luận về những quy tắc của bạn: Nếu thấy con bạn đang bắt đầu một cuộc tranh cãi, hãy tập trung vào những điều bạn muốn nói chứ không phải ý tưởng của trẻ về sự công bằng. Sự thật là, nếu bạn tranh luận về quy tắc với con bạn, chúng sẽ tin rằng các quy tắc cần phải thay đổi. Thay vào đó, hãy nói: "Bố mẹ biết con không đồng ý với các quy tắc, con không muốn lắng nghe. Nhưng con không cần phải thích các quy tắc-con chỉ cần làm theo chúng thôi”. Nuôi dạy con trong thời đại của những tin nhắn văn bản: Một số cha mẹ thậm chí có cả cuộc nói chuyện với con cái họ về những quy tắc kì vọng của họ thông qua văn bản. Bạn cảm thấy như thế nào nếu không có văn bản, bạn sẽ không có bất kì tiếp xúc nào với trẻ cả. Tuy tin nhắn văn bản có thể là một cách tốt để giữ liên lạc với con bạn, tôi vẫn khuyên bạn nên có cuộc nói chuyện trực tiếp với con. Hãy trình bày quy tắc, hậu quả hành vi mong đợi khi bạn con bạn đang ở trong cùng một phòng. Cố gắng gắn bó với chiếc điện thoại để khuyế khích nhắc nhở một cách nhanh chóng. Ví dụ, tin nhắn: "Bố mẹ biết con muốn chiếc xe vào buổi sáng, vì vậy hãy nhớ về nhà trước 9 giờ tối” là phương pháp tốt hơn một lập luận lằng nhằng về việc tại sao con gái của bạn cần phải được về nhà sớm, hoặc cố gắng để con gái bạn tham gia vào các cuộc đối thoại về những vấn đề khác. Hãy sử dụng tin nhắn văn bản để nhắc nhở các mong đợi của bạn, chứ không phải là cách để thảo luận về mong đợi của bạn. Những gì bạn có thể kiểm soát: phản ứng riêng của mình: Khi trẻ hét lên hoặc cãi với bạn, hãy nói rằng: "Đừng nói chuyện với bố mẹ như thế. Bố mẹ không thích nó. Các quy tắc không thay đổi chỉ vì con hét vào mặt bố mẹ về chúng". Không nên trở thành bạn của con mình. Sự thật là, nếu việc trở thành bạn của con đủ để nuôi dạy con thành công, tất cả các bậc cha mẹ có thể sẽ làm theo cách đó. Nhưng thực ra công việc của cha mẹ còn phức tạp hơn như thế. Những đứa trẻ thực sự khao khát ranh giới, giới hạn, đồng thời chúng cần một vài sự phân biệt về sức khỏe khi đi qua tuổi vị thành niên phát triển thành người lớn. Không chia sẻ điều quá khó khăn với con Vai trò của cha mẹ là giảng dạy, huấn luyện đưa ra những hậu quả, hình phạt phù hợp khi con mình mắc lỗi. Nếu cha mẹ rơi vào vai trò của một người bạn, chúng ta sẽ không thể thiết lập được giới hạn quy định về những hành vi không phù hợp cho con mình. Cha mẹ không nên chia sẻ điều quá khó khăn với con cái. Nhiều người đã nhận thấy rằng rất nhiều phụ huynh đang cố gắng để trở thành bạn bè của con, có nhiều nhượng bộ cho đứa trẻ, bởi vì họ muốn trở thành phụ huynh “dễ chịu”, mềm mỏng với con cái mình. Đôi khi đó đơn giản là vì các bậc cha mẹ đã kiệt sức vì công việc, trong việc chăm lo cho gia đình hay cố gắng để nuôi dạy con mình một cách tốt nhất có thể. Làm một người bạn sẽ dễ dàng thoải mái hơn làm một người mẹ. Tuy nhiên cần hiểu rằng nếu điều đó cứ tiếp tục, nó sẽ tạo ra vấn đề nghiêm trọng. Một ranh giới mong manh được tạo ra khó khăn sẽ đến với con bạn trong mối quan hệ với những người lớn khác. Đôi khi, việc coi con cái mình như người bạn sẽ khiến bạn đối xử với chúng một cách đồng đẳng, chứ không phải một đứa trẻ. Kết quả là mức độ tôn trọng bạn những người lớn khác của đứa trẻ sẽ giảm đáng kể. Điều này thực sự không công bằng với trẻ em. Khi lớn lên, chúng cần học cách nhận biết vị trí của mình trong thế giới này, chúng ta cần cho trẻ thời gian để chúng phát triển tuần tự theo từng giai đoạn. Việc đối xử với con cái mình như người bạn sẽ không cho phép chúng là những đứa trẻ trong thời gian dài. Với tư cách một người bạn của con mình, đôi khi bạn chia sẻ “vượt giới hạn” với con về mọi thứ, bao gồm cả những câu chuyện về khó khăn của người lớn hay những vấn đề phức tạp. Điều này rất nguy hiểm bởi nó khiến con bạn có cảm giác bạn là người dễ tổn thương cần chúng để trở lên mạnh mẽ. Chia sẻ với trẻ những điều phức tạp là không công bằng bởi sẽ là quá khó khăn để chúng giải quyết những vấn đề đó. Thay vào đó, cha mẹ có thể giúp con cái mình giải quyết những khó khăn của chúng để trẻ thấy rằng chúng ta ở đây như một người lớn, có bản lĩnh trách nhiệm. Cần hiểu rằng bạn có thể làm mất đi sự tôn trọng của con nếu cứ mãi chia sẻ những điểm yếu của mình hoặc tỏ ra không thể xử lí những vấn đề của bạn. "Tôi rất hiểu điều này bởi trước đây, mẹ tôi cũng từng chia sẻ quá nhiều. Bà lo lắng về việc để mất tình cảm của cha tôi, tâm sự tất cả những nỗi sợ hãi của mình về mối quan hệ [...]... cùng quan trọng Học làm vợ, làm chồng Về sống với nhau, nhiều bạn trẻ mới vỡ ra rằng, yêu chưa đủ, muốn sống với nhau hạnh phúc cần phải trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng để làm vợ, làm chồng Các bạn trẻ tại buổi học làm vợ, làm chồng 19 giờ tối, các bạn trẻ hối hả đến lớp học tiền hôn nhân học làm vợ làm chồng ở phố Kim Mã do Trung tâm đào tạo phát triển cộng đồng CTD tổ chức Trong bài học tìm hiểu... em đi sinh Sinh con xong, 2 mẹ con ôm nhau lủi thủi, nên em càng cảm thấy tủi thân mặc cảm Hạnh phúc ngập tràn khi nhìn con lớn lên từng ngày Thế nhưng, nhìn con lớn lên mỗi ngày, trộm vía con ngoan nên càng ngày em càng cảm nhận được niềm hạnh phúc tràn ngập khi có cháu bên cạnh Vì thế, em quyết định bỏ ngoài tai tất cả những lời đàm tiếu, đạp lên dư luận để tập trung nuôi dạy con cho tốt Vì... người bạn, nói với con rằng sức mạnh của cả hai là ngang nhau, điều này sẽ làm bạn giảm khả năng chịu trách nhiệm với con, bạn cũng không thể thiết lập giới hạn hậu quả khi đứa trẻ có hành vi xấu Liệu bạn sẽ làm gì nếu chúng nói rằng chúng đã gây ra hậu quả nghiêm trọng chúng không mong đợi “người bạn” của mình sẽ là một huấn luyện viên điều chỉnh lại hành vi hoặc thiết lập giới hạn cho chúng? Điểm... này”, Giang chia sẻ Tham gia lớp học, qua các bài tập trải nghiệm sự tư vấn của các chuyên gia tâm lý, Giang chồng mới vỡ ra nhiều điều “Hóa ra, hầu hết phụ nữ khi mang bầu tâm tính đều thay đổi chứ không riêng gì vợ mình Hiểu ra, mới thấy thương vợ cảm thông cho vợ nhiều hơn”, anh Quân, chồng chị Giang chia sẻ Để hạnh phúc bền lâu Trên 10 năm kinh nghiệm làm tư vấn về tâm lý, tình yêu, hôn... đó, người bạn gái phải làm quen với nhiều vai trò mới làm vợ, làm dâu, làm mẹ khi n họ dễ rơi vào trạng thái căng thẳng, áp lực”, chị Hương cho hay Theo các chuyên gia tâm lý, hôn nhân 5 năm đầu thường có những cú sốc nho nhỏ, có khi chỉ là những thói quen hằng ngày của người bạn đời, chồng ngủ ngáy, quần áo vứt bừa bãi, hay vợ ăn mặc lôi thôi không biết làm đẹp như trước Khi con, thường mâu thuẫn... qua những khó khăn về tài chính, bạn có thể nói: “Bố mẹ không muốn con gánh nặng về điều này, bố mẹ đang làm những gì tốt nhất trong gia đình của chúng ta” Chấm dứt việc chia sẻ vượt giới hạn bằng cách nào? Nếu đã chia sẻ quá nhiều điều với con bạn, hãy nói: “Lẽ ra bố mẹ không nên nói những điều đó với con, bố mẹ đã đặt quá nhiều vào con giờ sẽ không làm thế nữa” Bằng việc thiết lập những giới hạn... càng thấy hạnh phúc hơn Còn với Nguyễn Văn Tú (Trường Đại học Giáo Dục), chuyến đi tình nguyện Mộc Châu, Sơn La vào hè năm thứ 3 đại học là bài học về trách nhiệm của một nhà giáo tương lai hơn là chuyến đi tặng quà, dạy chữ Đó là lần đầu tiên cậu dạy học dưới cơn mưa rào mùa hè khi mái nhà bị dột Cả thầy trò không tránh khỏi ướt mưa, nhưng các em vẫn chăm chú nghe giảng (như đây vẫn là chuyện xảy... mình nuôi con như em không phải là hiếm gặp Hơn nữa, không ai có thể nói mình suốt cả đời Tuy nhiên, bố mẹ em thì vẫn không thể chấp nhận, nên sau khi sinh con xong, em lại ôm con về nhà bà ngoại để ở” “Đến giờ, cháu đã được 8 tháng, nặng 8kg, em bắt đầu cho cháu ăn sữa ngoài Em cũng đang tính chuyện xin việc làm để kiếm tiền nuôi con – Thủy kể bằng cái giọng hân hoan hạnh phúc Thế nhưng, khi hỏi về... nghĩ đến công việc làm sắp tới để kiếm tiền nuôi con vì từ khi sinh con đến giờ, số tiền em dành dụm được từ tiền đi bán quần áo trước đó, tiền bà con đến cho lúc em sinh, tiền mừng tuổi Tết của con, em đã mua bỉm sữa cho con gần hết rồi” “Còn lại, em không hề nghĩ đến bất cứ chuyện gì khác, em cũng không có ý định lấy chồng nữa vì em sợ, nếu em chọn lầm người một lần nữa thì con em sẽ khổ Hơn... yêu thương cả 2 mẹ con em Thế nên, em quyết tâm một mình nuôi con cho đến khi nào cháu lớn thì mới tính đến chuyện khác” – Thủy khẳng định Đi tình nguyện - học cách cho đi để nhận nhiều hơn Hè đến cũng là lúc sinh viên trong cả nước lại háo hức với các hoạt động tình nguyện Mỗi chuyến đi không chỉ là đi đến mà là bài học về cho đi nhận lại Đi là để cho mình Ngày nay, người ta nói nhiều đến toàn . Bí quyết để trẻ lắng nghe khi nói chuyện với con. Bạn cố gắng nói chuyện với con mình về những quy tắc nhất định, hoặc bữa tối, hoặc bất kì điều gì và bọn trẻ giả vờ như không nghe. trọng. Học làm vợ, làm chồng Về sống với nhau, nhiều bạn trẻ mới vỡ ra rằng, yêu chưa đủ, muốn sống với nhau hạnh phúc cần phải trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng để làm vợ, làm chồng. Các. về quy tắc với con bạn, chúng sẽ tin rằng các quy tắc cần phải thay đổi. Thay vào đó, hãy nói: "Bố mẹ biết con không đồng ý với các quy tắc, và con không muốn lắng nghe. Nhưng con không

Ngày đăng: 30/05/2014, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bí quyết để trẻ lắng nghe khi nói chuyện với con.

  • Đi tình nguyện - học cách cho đi để nhận nhiều hơn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan