quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã phú minh, huyện kỳ sơn, tỉnh hoà bình

66 756 0
quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã phú minh, huyện kỳ sơn, tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Để hoàn thành khoá học, đánh giá kết quả học tập tại trờng Đại học Lâm nghiệp nhằm gắn liền lý thuyết với thực hành, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế, củng cố và hoàn thiện những kiến thức đã đợc trang bị, biết vận dụng những kiến thức đó ngoài thực tiễn sản xuất, đợc sự đồng ý của Nhà trờng, khoa Lâm học và bộ môn Điều tra quy hoạch rừng, tôi xây dựng khoá luận tốt nghiệp trên cơ sở đề tài: Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình. Trong thời gian xây dựng khoá luận, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy, các cô trong bộ môn Điều tra quy hoạch rừng, các phòng ban, cán bộ, nhân dân Phú Minh, cùng bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là thầy PGS.TS Vũ Nhâm đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá luận của mình. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy, các cô trong bộ môn Điều tra quy hoạch rừng, các phòng ban, cán bộ và nhân dân Phú Minh, cùng bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là thầy PGS.TS Vũ Nhâm. Do thời gian có hạn cũng nh trình độ bản thân còn hạn chế và lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học ngoài thực tế sản xuất; vì vậy, bản báo cáo khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong đợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khoá luận đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Hà Thị Thu 2 Chơng1 Đặt vấn đề Đất đai là một loại tài nguyên vô cùng quý giá đối với con ngời. Nó là thành phần quan trọng của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c và xây dựng các cơ sở hạ tầng về kinh tế, hội, an ninh, quốc phòng của một quốc gia. Đất đai là nguồn t liệu đặc biệt không thể thay thế đợc của tất cả các ngành sản xuất hội, đặc biệt là ngành sản xuất lâm, nông nghiệp và nó giữ một vị trí hết sức quan trọng đối với các nông thôn, miền núi nơi mà có cuộc sống chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập từ sản xuất lâm, nông nghiệp. Trong chiến lợc phát triển đất nớc, nông thôn luôn đợc coi là địa bàn trọng điểm để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trên địa bàn đó, đợc coi là đơn vị quản lý hành chính nhỏ nhất, là đơn vị cơ bản quản lý và tổ chức sản xuất lâm, nông nghiệp trong các thành phần kinh tế tập thể và t nhân, quy hoạch sử dụng đất cho cần tiến hành chi tiết, cụ thể hơn. Nhng trong những năm gần đây, nông thôn nớc ta đang đứng trớc những thách thức hết sức gay gắt nh: trình độ sản xuất còn lạc hậu, trình độ dân trí còn thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trờng bị suy thoái, chính những nguyên nhân đó đã tác động mạnh mẽ đến tài nguyên đất đai, đặc biệt là tài nguyên đất lâm, nông nghiệp. Đứng trớc thực trạng đó, Nhà nớc ta đã ban hành những văn bản pháp luật nhằm quy định rõ về công tác quản lý và sử dụng đất: Hiến pháp nớc Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định tại điều 18: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Tại điều 6 chơng I Luật đất đai năm 2003 quy định: Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong 13 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai Và Nhà nớc cũng thực hiện nhiều chủ trơng về giao đất, cho thuê, chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho các thành phần kinh tế khác nhau, đã tạo ra một mô hình về sản xuất lâm nghiệp mang tính hội sâu sắc, tiến tới quản lý sử dụng nguồn tài nguyên một cách bền vững và bảo vệ môi trờng sinh thái. 3 Nhng trong thực tế, việc triển khai các chính sách của Nhà nớc còn gặp nhiều khó khăn do thiếu cơ sở khoa học, phơng pháp luận cũng nh những kinh nghiệm thực tế. Điều đó cho chúng ta thấy vai trò của việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong công tác quản lý nhà nớc về đất đai trong giai đoạn phát triển mới của đất nớc. Nó không chỉ có ý nghĩa trớc mắt mà còn cả lâu dài bởi vì công tác quy hoạch vừa mang tính định hớng, điều tiết, vừa mang tính pháp lý nhằm quản lý chặt chẽ đất đai, phục vụ cho sự phát triển chung của nền kinh tế, hội, an ninh quốc phòng. Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình là một miền núi, trình độ kinh tế, kỹ thuật, dân trí và cơ sở hạ tầng còn thấp. Trong xã, lâm, nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu, với diện tích đất lâm, nông nghiệp chiếm đại đa số diện tích đất tự nhiên của xã, nhng trong những năm qua việc quản lý và sử dụng đất tại cha đợc quan tâm đúng mức, diện tích đất đồi núi cha sử dụng còn nhiều. Vì vậy, một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra cho Phú Minh là cần tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp trong thời gian tới. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình để góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất cho có căn cứ và định hớng phát triển nền lâm, nông nghiệp tổng hợp, đa dạng và nhiều thành phần, nhằm khắc phục những khó khăn, cải thiện và nâng cao đời sống của ngời dân trong xã. 4 Chơng 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp là một ngành có lịch sử hình thành từ rất sớm. 2.1. Trên thế giới 2.1.1. Khái quát chung Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp là một chuyên ngành đợc công nhận với lịch sử đợc bắt đầu bằng các quy hoạch vùng ngay từ thế kỷ XVII. Theo Olschowy (1975) vào thời gian này quy hoạch quản lý rừng và lâm sinh ở Châu Âu đợc xem nh là một lĩnh vực phát triển ở mức cao trên cơ sở có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất. Những ý tởng của Weber năm 1921 trong tác phẩm Hình thành các bang hợp lý đã mở đầu thời kỳ quy hoạch. Nh vậy, đến đầu thế kỷ XX quy hoạch sử dụng đất chỉ đợc coi là quy hoạch vùng thuần tuý. Vậy, việc phân chia đất đai theo địa lý và vùng sản xuất là nền tảng để quy hoạch vùng cho sản xuất lâm, nông nghiệp. Tại Châu Âu, vào những năm 30 40 quy hoạch ngành bắt đầu xuất hiện. Năm 1946, Jacks G.V đã cho ra đời chuyên khảo đầu tiên: Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất. Sổ tay hớng dẫn quy hoạch sử dụng đất hỗ trợ cho quy hoạch cơ sở hạ tầng trong trồng rừng đợc Bộ Nông nghiệp nớc Cộng hoà Zimbabwe xuất bản năm 1964. Từ năm 1967 Hội đồng Nông nghiệp Châu Âu và tổ chức FAO đã khẳng định quy hoạch vùng nông thôn phải trên cơ sở quy hoạch đất đai. Năm 1972 và năm 1975, các chuyên gia t vấn FAO tại Rome (Itali) và Genever (Thụy Sỹ) đẫ đề cập đến các phơng pháp cùng tham gia trong quy hoạch cấp vi mô. Vào thời kỳ này, các thuật ngữ nh: quy hoạch địa phơng, quy hoạch vi mô, quy hoạch thôn bản, quy hoạch cùng tham gia, mới bắt đầu hình thành và đa vào thảo luận trong quy hoạch. 2.1.2. Các nghiên cứu có liên quan đến phơng pháp quy hoạch nông, lâm nghiệp cấp địa phơng. Theo các nghiên cứu cho rằng: Phơng pháp quy hoạch phát triển địa ph- ơng có hai cách tiếp cận: tiếp cận từ trên xuống và tiếp cận từ dới lên. Trong đó, cách tiếp cận thứ hai đợc hình thành khi các nhà hội học chứng minh rằng sự không thể thiếu đợc vai trò của cộng đồng nông thôn trong quản lý tài nguyên 5 cộng đồng (Chambers.1994) vàQuy hoạch trên cơ sở cộng đồng bắt đầu xuất hiện. Vào năm 1984, Bohlin đề xuất yêu cầu của hệ thống thông tin và đến năm 1987 các tác giả Lund và Soda đã đa ra hệ thống thông tin cần thiết cho quy hoạch xây dựng rừng một cách hoàn chỉnh. Nhiều tác giả nh Staveren (1983), các t vấn đất đai (ILACO) (1985), Dorney (1989) đa ra và hoàn thiện khung dữ liệu cần cho quy hoạch trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên. Trớc đó, năm 1975 Vink đã phân thành 6 nhóm dữ liệu chính của tài nguyên đất cần thu thập cho quy hoạch sử dụng đất nh: khí hậu, độ dốc, địa mạo, thổ nhỡng, thuỷ văn đất và tài nguyên nhân tạo (hệ thống tới tiêu, thảm thực vật). Từ cuối thập kỷ 70, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm phát triển các phơng pháp điều tra, đánh giá cùng tham gia nh đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh giá có sự tham gia của ngời dân (PRA), đ ợc nghiên cứu rộng rãi. Phơng pháp RRA vào thập kỷ 80 và phơng pháp PRA vào thập kỷ 90 đợc thử nghiệm trong phát triển nông thôn và lập kế hoạch sử dụng đất đợc thực hiện trên 30 nớc phát triển (Chambers.1994) cho thấy u thế của phơng pháp này trong quy hoạch. Năm 1988 Dent và nhiều tác giả đã khái quát quy hoạch sử dụng đất trên 3 cấp khác nhau và mối quan hệ của các cấp: kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng (tỉnh, huyện), cấp cộng đồng (xã, thôn). Theo Purenll năm 1988, mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất là thiết lập các kế hoạch thực tiễn có khả năng sử dụng tốt nhất các loại đất đai nhằm đạt đ- ợc các mục tiêu khác nhau để sản xuất quốc gia, cải thiện đời sống, bảo vệ môi trờng, đạt đợc lợi ích hội và giải trí. Năm 1990, tổ chức Fao đã xuất bản cuốn Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development) đa ra phơng pháp tiếp cận mới nhằm phát triển các hệ thống trang trại và cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững. 2.2. ở Việt Nam. Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông qua việc tái phân bổ quỹ đất, tổ chức sử dụng đất nh một t liệu sản xuất cùng với t liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hội, tạo điều kiện để bảo vệ đất và môi trờng. Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp thuộc quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo ngành lâm, nông nghiệp. 6 2.2.1. Một số chính sách quan trọng của Nhà nớc có liên quan đến quy hoạch nông, lâm nghiệp cấp Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng tháng 11 năm 1983 nêu rõ: Giao đất, giao rừng là cần thiết. Hiến pháp nớc Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã chỉ rõ: Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả(điều 18). Theo điều 8 của Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 1991, thì cấp là đơn vị hành chính thấp nhất có nhiệm vụ điều tra, xác định các loại rừng, phân định ranh giới rừng, đất trồng rừng trên bản đồ và trên thực địa, thống kê, theo dõi diễn biến tình hình rừng, đất trồng rừng, trên địa phơng mình. Những nội dung của Luật đất đai năm 1993 khẳng định vai trò của cấp trong quản lý và sử dụng đất đai tại địa phơng đai và tại điều 17 nội dung về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai quy định trong phạm vi cấp là phân định, xác định ranh giới và lập kế hoạch sử dụng các loại đất. Nghị định 64/CP ra ngày 27/3/1993 cũng nói đến vai trò của cấp trong việc giao đất nông nghiệp tại điều 8, 12, 15 của quyết định về giao đất nông nghiệp. Ngày 15/4/2991, Tổng cục Địa chính ra thông t số 106/QHKT hớng dẫn quy hoạch sử dụng đất cấp với quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là chủ yếu. Ngày 6/1/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) đã ra quyết định số 364/CT về việc giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính tỉnh, huyện, xã. Ngày 10/12/2003, Chủ tịch nớc lệnh số 23/2003/L/CTN công bố Luật đất đai, tại điều 13 của luật đã phân loại đất đai theo 3 nhóm: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệpđất cha sử dụng. Điều 21 đến điều 30 trong mục 2- chơng 2 đã nêu nguyên tắc, căn cứ, nội dung quy trình quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. Mục 2, 3, 4 nêu lên các đặc điểm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệpđất cha sử dụng và đó cũng là tiêu chí để phân loại đất. Luật đất đai năm 2003 và những quyết định, nghị định của Chính phủ là căn cứ cho việc quy hoạch sử dụng đất các cấp. 2.2.2. Quan điểm về quy hoạch cấp Trong những năm 90, Luật Bảo vệ và phát triển rừng ra đời (1991), Luật Đất đai sửa đổi (1993) và đặc biệt là các Nghị định 64 (1993), 02 (1994), 01 (1995) là cơ sở tiền đề cho quy hoạch cấp xã. Palmkivist (1992) với nghiên cứu 7 của mình về quy hoạch sử dụng sử dụng đất cấp tỉnh và toàn quốc ở Việt Nam đã đa ra một bức tranh chung về quy hoạch vĩ mô trong tơng lai của Việt Nam và ông cũng phân biệt rõ đặc điểm khác nhau quy hoạch vĩ mô và quy hoạch cấp xã. Nhiều quan điểm cho rằng quy hoạch vĩ mô là quy hoạch phản ánh hiện trạng và phân chia 6 loại đất và 3 loại rừng. Các nhà khoa học trong và ngoài nớc cho rằng quan điểm quy hoạch lâm, nông nghiệp cấp địa phơng nên đi theo h- ớng sau: - Tiến hành nghiên cứu khả năng chuyển từ quy hoạch lâm, nông nghiệp chủ yếu dựa trên chức năng sử dụng đất sang dựa trên tiềm năng của đất. - Rà soát, xem xét lại hệ thống chính sách nhằm hớng tới đa mục đích sử dụng đất đai bằng việc đa dạng hoá các hoạt động sản xuất trong mỗi bản quy hoạch cộng đồng. - Gắn hai quá trình quy hoạch và giao đất, coi đó là hai bộ phận có quan hệ chặt chẽ làm cơ sở cho quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp ở mỗi địa ph- ơng, cộng đồng. - Nghiên cứu và thử nghiệm phơng pháp cùng tham gia trong quá trình quy hoạch, phát riển lâm, nông nghiệp, xác định và phân tích rõ các chủ thể trong quy hoạch lâm, nông nghiệp cấp xã. 2.2.3. Các nghiên cứu và thử nghiệm liên quan đến quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cấp Nghiên cứu và thí điểm đầu tiên về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp cấp đợc thực hiện từ năm 1993 tại Tử Nê, huyện Tân Lạc và Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình do dự án đổi mới chiến lợc phát triển lâm nghiệp thực hiện. Chơng trình phát triển nông thôn miền núi giai đoạn 1996 2000 trên phạm vi 5 tỉnh: Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ đã thử nghiệm quy hoạch phát triển lâm, nông nghiệp cấp trên cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển cấp thôn và hộ gia đình. Theo Bùi Đình Toái và Nguyễn Văn Nam (1998), tỉnh Lào Cai đã xây dựng mô hình sử dụng PRA để tiến hành quy hoạch sử dụng đất, tỉnh Hà Giang đã xây dựng quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất theo 3 cấp: xã, thôn và hộ gia đình.Năm 1996, Vũ Văn Mễ và Desloges đã thử nghiệm phơng pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệpsự tham gia của ngời dân tại Quảng Ninh và đề xuất 6 nguyên tắc, các 8 bớc cơ bản trong quy hoạch cấp đóng góp vào phơng pháp phát triển quy hoạch. Chơng trình hợp tác Việt Đức với dự án phát triển lâm nghiệp hội Sông Đà đã nghiên cứu, thử nghiệm phơng pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp tại 2 của 2 huyện Yên Châu Sơn La và huyện Tủa Chùa Lai Châu trên cơ sở hớng dẫn của Chi cục kiểm lâm đã lấy cấp thôn bản làm đơn vị quy hoạch cho phù hợp với đặc thù của vùng cao. Những năm gần đây, các chơng trình và dự án lâm, nông nghiệp nh PAM, dự án 327, dự án 661, đã sử dụng triệt để ph ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia. Về mặt lý luận, một số đề tài nghiên cứu của Đinh Văn Đề, Nguyễn Hữu Tân, Nguyễn Bá Ngãi, cũng đã tiến hành ở một số địa ph ơng. * Kết luận: - Hiện tại Việt Nam cha có nghiên cứu đầy đủ về quy hoạch sử dụng đất cấp địa phơng, đặc biệt là cấp xã. - Phơng pháp quy hoạch hiện tại còn đang lúng túng, nhiều điểm cha rõ ràng và đợc vận dụng khác nhau ở các chơng trình, dự án. - Trong nội dung quy hoạch vẫn cha xác định đợc mối quan hệ quy hoạch cấp quy hoạch cấp trên, cha có sự thống nhất và riêng rẽ giữa quy hoạch cấp quy hoạch cấp thôn bản. - Cơ sở khoa học cho quy hoạch sử dụng đất cấp cha rõ ràng, thực tiễn về quy hoạch cấp cha nhiều để tổng kết, đánh giá. Vì vậy, nhiều vấn đề cần đợc quan tâm và từng bớc góp phần hoàn thiện hơn trong nghiên cứu của luận văn. 9 Chơng 3 Mục tiêu, giới hạn, nội dung, phơng pháp nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: 3.1.1. Mục tiêu tổng quát: Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp bền vững cho Phú Minh trong 10 năm tới. 3.1.2. Mục tiêu cụ thể: - Phân tích những thuận lợi và hạn chế trong việc sử dụng đất lâm, nông nghiệp của Phú Minh. -Tìm ra những nguyên nhân tạo ra những thuận lợi và hạn chế đó. -Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho trong thời gian 10 năm. -Dự tính hiệu quả sau khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp. 3.2. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: 3.2.1. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp trong phạm vi Phú Minh và quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp là chủ yếu. 3.2.2. Giới hạn nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian, trình độ bản thân còn hạn chế và thiếu kiến thức chuyên môn nên đề tài chỉ tiến hành quy hoạch sử dụng đất trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những tài liệu đã có sẵn, kết hợp với điều tra, khảo sát ngoài thực tế để thẩm định và điều chỉnh. 3.3. Nội dung tiến hành: Để đạt đợc mục tiêu đã nêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung: 3.3.1. Điều tra điều kiện cơ bản của Phú Minh 1. Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội của xã. 2. Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất lâm, nông nghiệp của xã. 3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã. 4.Tình hình sử dụng lâm sản, lơng thực và phân tích thị trờng nông lâm sản. 5. Dự báo nhu cầu lâm sản, lơng thực, hội, môi trờng trong tơng lai. 10 [...]...3.3.2 Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp Phú Minh 1 Xác định phơng hớng, mục tiêu sử dụng đất lâm, nông nghiệp 2 Quy hoạch phân bổ sử dụng đất lâm, nông nghiệp 3 Quy hoạch các biện pháp sản xuất lâm, nông nghiệp 4 Tổng hợp vốn đầu t và nguồn vốn thực hiện quy hoạch sử dụng đất 5 Dự tính hiệu quả kinh tế, hội, môi trờng 6 Các giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp. .. sử dụng đất lâm, nông nghiệp tại Phú Minh Kết quả phân tích đợc tổng hợp vào biểu sau: Biểu 05: Phân tích SWOT với chủ đề quản lý và sử dụng đất lâm, nông nghiệp tại Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình Điểm mạnh (S) Cơ hội (O) - đã hoàn thành việc giao đất, giao rừng - Phú Minh thuộc huyện Kỳ Sơn - nơi - Các hộ nhận đất đã đợc cấp giấy chứng có nhà máy hoa quả Sang Nam đang xây nhận quy n... đất lâm, ớng, mục tiêu sử dụng nông nghiệp cho đất lâm, nông nghiệp trong thời của gian 10 năm tới - Quy hoạch phân bổ sử - Tìm ra đợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với quá trình phát triển lâm, nông nghiệp của làm cơ sở cho quy hoạch - Phơng pháp tổng - Xây dựng đợc hợp, phân tích số liệu phơng án quy - Vẽ, bổ sung hoàn hoạch lâm, nông thiện bản đồ với sự trợ nghiệp cho xã. .. sử dụng đất trên địa bàn nh: Nhìn chung tiềm năng đất đai phục vụ cho hoạt động sản xuất lâm, nông nghiệp của Phú Minh là khá lớn Ngoài diện tích hiện đang canh tác, Phú Minh còn 873,52 ha đất đồi núi, 25,8 ha đất bằng cha sử dụng, 37,93 ha đất mặt nớc và 16,88 ha đất cha sử dụng khác đây thực sự là một tiềm năng lớn về đất đai cha đợc khai thác sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả của Phú. .. kế dụng đất lâm, nông Mapinfo hoạch sử dụng đất nghiệp - Phơng pháp điều tra lâm, nông nghiệp một cách hợp lý - Quy hoạch các biện chuyên đề 14 pháp sản xuất lâm, - Sử dụng các định - Đa ra đợc những nông nghiệp mức kinh tế, kỹ thuật giải pháp nhằm thực thi phơng án - Tổng hợp vốn đầu t và một cách có hiệu nguồn vốn thực hiện quả quy hoạch sử dụng đất - Dự tính hiệu quả sau khi thực hiện quy hoạch. .. 8,83 2.3 Đất rừng đặc dụng 0 0 II Nhóm đất phi nông nghiệp 95,1 4,42 III Nhóm đất cha sử dụng 982,14 45,63 Chi tiết hiện trạng các loại đất đợc thể hiện trong phụ biểu 01 Cùng với Biểu hiện trạng đất năm 2005 là Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã, để thấy rõ đợc sự phân bổ các loại đất trên địa bàn 27 a Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp Qua Biểu hiện trạng sử dụng đất của Phú Minh cho thấy:... lý Phú Minh là nằm về phía Bắc của huyện Kỳ Sơn, cách trung tâm huyện 15 km, có vị trí địa lý nh sau: - Phía Đông giáp Yên Sơn, huyện Lơng Sơn - Phía Tây giáp Hợp Thịnh, huyện Kỳ Sơn - Phía Nam giáp Hợp Thành, huyện Kỳ Sơn - Phía Bắc giáp Khánh Thợng, Yên Bài, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây b Đặc điểm địa hình, địa thế: Phú Minh là có địa hình thấp dần từ Đông sang Tây Độ cao trung bình. .. tế Phú Minh bắt kịp với nền kinh tế chung của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá 25 Từ việc phân tích các điều kiện cơ bản trên của ảnh hởng đến việc sử dụng đất lâm, nông nghiệp, ta cần đi vào xem xét hiện trạng sử dụng đất của xã, nhằm đánh giá những mặt đợc và cha đợc trong việc sử dụng và phân bổ đất đai trên địa bàn xã, biết đợc nguyên nhân, từ đó đa ra đợc phơng án sử dụng. .. ở Thực hiện chỉ thị 245/CP về công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất, đến năm 2004 toàn đã cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất thổ c cho 301 hộ, 334 bìa đất nông nghiệp, cấp mới 60 bìa, cấp tách 11 bìa đất thổ c - Hàng năm đều tiến hành thống kê biến động đất đai, tổng kiểm kê toàn bộ diện tích các loại đất trên địa bàn xã, đồng thời xây dựng đợc bản đồ hiện trạng sử dụng. .. địa bàn diện tích đất cha sử dụng còn một diện tích lớn 982,14 ha chiếm 45,63% tổng diện tích đất tự nhiên của Trong đó, chủ yếu là đất đồi núi cha sử dụng với 873,52ha, còn lại là các laọi đất cha sử dụng khác nh: Đất bằng cha sử dụng, đất có mặt nớc cha sử dụngđất cha sử dụng khác Nhận xét chung Từ những kết quả đã phân tích đề tài có những đánh giá chung về tiềm năng đất đai của địa phơng . nông nghiệp xã Phú Minh 1. Xác định phơng hớng, mục tiêu sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã. 2. Quy hoạch phân bổ sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã. 3. Quy hoạch các biện pháp sản xuất lâm, nông nghiệp. lâm, nông nghiệp của xã làm cơ sở cho quy hoạch. - Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã trong thời gian 10 năm tới. - Xác định phơng h- ớng, mục tiêu sử dụng đất lâm, nông nghiệp. lâm, nông nghiệp cho xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình để góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất cho xã có căn cứ và

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương1

  • Đặt vấn đề

  • Chương 2

  • Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • 2.1. Trên thế giới

      • 2.1.1. Khái quát chung

      • 2.1.2. Các nghiên cứu có liên quan đến phương pháp quy hoạch nông, lâm nghiệp cấp địa phương.

      • 2.2. ở Việt Nam.

        • 2.2.1. Một số chính sách quan trọng của Nhà nước có liên quan đến quy hoạch nông, lâm nghiệp cấp xã

        • 2.2.2. Quan điểm về quy hoạch cấp xã

        • 2.2.3. Các nghiên cứu và thử nghiệm liên quan đến quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cấp xã

        • Chương 3

        • Mục tiêu, giới hạn, nội dung, phương pháp nghiên cứu

          • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu:

            • 3.1.1. Mục tiêu tổng quát:

            • 3.1.2. Mục tiêu cụ thể:

            • 3.2. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:

              • 3.2.1. Phạm vi nghiên cứu:

              • 3.2.2. Giới hạn nghiên cứu:

              • 3.3. Nội dung tiến hành:

                • 3.3.1. Điều tra điều kiện cơ bản của xã Phú Minh

                • 3.3.2. Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Phú Minh

                • 3.3.3. Phân kỳ kế hoạch thực hiện quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp.

                • 3.4. Phương pháp nghiên cứu:

                  • 3.4.1. Thu thập số liệu theo phương pháp kế thừa:

                  • 3.4.2. Phương pháp phỏng vấn:

                  • 3.4.3. Phương pháp điều tra các chuyên đề:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan