quan hệ cấp dưỡng trong luật hôn nhân và gia đình hiện hành

84 1.7K 6
quan hệ cấp dưỡng trong luật hôn nhân và gia đình hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 30 (2004-2008) ĐỀ TÀI : QUAN HỆ CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: LÊ THẠCH HƯƠNG Th.s: ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP MSSV: 5043969 Bộ môn Tư Pháp Lớp:LK0464A1 Cần Thơ, tháng 4 năm 2008 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com LỜI CẢM ƠN : Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật đã t ận tình gi ảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu để em có cơ sở để em hoàn thành tốt Luận Văn này. Cảm ơn cô : Đoàn Thị Phương Diệp - Bộ môn T ư Pháp đã tận tình hướng dẫn giúp đ ỡ cho em trong suốt thời gian thực hiện luận văn, giúp em làm quen với đề t ài còn góp ý giúp em hướng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện . Cảm ơn Các anh chị trong thư viện Khoa Luật đã nhi ệt tình giúp đỡ em trong việc tham khảo tài liệu, sách vỡ. Cảm ơn tất cả các bạn bè đã tận tình giúp đ ỡ trong suốt thời gian qua. Cần thơ , Ngày 17 Tháng 4 Năm 2008 LÊ THẠCH HƯƠNG PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp. SVTH:Lê Thạch Hương LỜI NÓI ĐẦU › & › 1.Tính cấp thiết của đề tài: Trong xã hội ngày nay, dưới tác động của nền kinh tế thị trường đã phần nào ảnh hưởng xấu đến lối sống, đạo đức gia đình, dẫn đến vi phạm nghiêm trọng các quy định của luật hôn nhân gia đình ngày càng phổ biến. Trong một số gia đình đã bắt đầu có những biểu hiện xuống cấp về đạo đức, thể hiện qua lối sống thực dụng, ích kỷ, không quan tâm đến nhau, mà gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách con người, là tập hợp nhỏ của một số thành viên nhỏ xã hội nhưng là tập hợp đặc biệt gồm các thành viên gắn bó nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoăc nuôi dưỡng. Với tư cách là cha, mẹ, vợ chồng, con cái trong mối quan hệ của họ với nhau thì đều gắn bó trước hết là tình cảm. Bình thường khi những người này sống chung thì họ nuôi dưỡng nhau thông qua việc cùng quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo cuộc sống gia đình, nhưng khi vì lý do họ không cùng sống chung nên họ không thể trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, chia sẻ. Khi đó người có nghĩa vụ nuôi dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ của mình bằng cách đóng góp tiền hoặc tài sản khác để bảo đàm nhu cầu thiết yếu của người được nuôi dưỡng. Như vây, việc nuôi dưỡng đã được thực hiện dưới một phương thức khác đó là nghĩa vụ cấp dưỡng. Nắm được vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội, “gia đình tốt thì xã hội tốt”. Luật Hôn nhân Gia đình 2000 đã ra đời xuất phát từ đánh giá đúng về vai trò của gia đình trong giai đoạn hiện nay, kế thừa những quy định còn phù hợp với Luật Hôn nhân Gia đình trước đây, đồng thời pháp điển hoá bổ sung nhiều quy định đề cao trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình, quy định rõ ràng về quyền nghĩa vụ của các bên trong gia đình. Điểm tiến bộ hoàn thiện của Luật Hôn nhân Gia đình 2000 là đã phát triển nghĩa vụ cấp dưỡng thành một chương độc lập, quy định đầy đủ, cụ thể tất cả nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong quan hệ gia đình. Trong phạm vi quan hệ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình thì quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ đối với con khi ly hôn, việc không đảm bảo cho trẻ không được hưởng đầy đủ vật chất tinh thần đang gây nhiều hậu PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp. SVTH:Lê Thạch Hương quả bất lợi trước mắt lâu dài. Do giá trị đạo đức trong gia đình dần bị lãng quên mai một, do trách nhiệm của các bật làm cha làm mẹ (mà đặc biệt từ phía người cha) không được ý thức sâu sắc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ em về thể chất nhân cách. Với mong muốn góp phần tìm ra những giải pháp cho những quy định về vấn đề cấp dưỡng, đặc biệt là “ Quan hệ cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân Gia đình hiện hành”. Quan hệ cấp dưỡng không chỉ là vấn đề được đề cập trong hệ thống pháp luật Việt Nam mà nó mang tính phổ biến rộng rãi ở các nước điển hình là pháp luật nước Anh cũng coi trọng vấn đề này: “English law and policy also emphasises this conservative approach to children's upbringing and support ” chính vì lẽ đó mà đề tài trở nên một vấn đề hết sức cần thiết trong cuộc sống. Trên cơ sở phân tích những điểm tồn tại, vướng mắc trong quá trình ban hành áp dụng pháp luật, từ đó đưa ra những giải pháp kiến nghị cụ thể. 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: Làm sáng tỏ vấn đề chung về cấp dưỡng, các quan hệ cấp dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình đặc biệt là quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ đối với con. Đồng thời, hiểu thêm một phần nào đó hệ thống pháp luật của một số nước khác về vấn đề này, từ đó đối chiếu với thực tiễn nhằm chỉ ra những tồn tại, vướng mắc nhất định. Qua đó, mong muốn có thể đưa ra những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn về vấn đề này giúp cho người có quyền nghĩa vụ trong quan hệ cấp dưỡng tự bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của mình làm cơ sở cho cơ quan nhà nước cũng như những người có nhiệm vụ thực thi pháp luật vào thực tiễn giải quyết vấn đề tốt hơn. 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài chủ yếu xoay quanh vấn đề về quan hệ cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân Gia đình hiện hành, đồng thời tìm hiểu sơ lược những quy định của một số nước về vấn đề này. Từ đó, so sánh sự khác nhau về vấn đề cấp dưỡng của pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngoài. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác- Lênin. Trong đó, các phương pháp cụ thể vận dụng gồm: so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp,…và phương pháp nghiên cứu luật viết như: phân tích câu chữ, suy lý mạnh,…. 5. Cơ cấu đề tài: Nội dung gồm 3 chương: PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp. SVTH:Lê Thạch Hương Chương 1: Lý luận chung về cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân Gia đình. Chương 2: Những quy định chung của pháp luật về quan hệ cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân Gia đình 2000. Chương 3: Những vấn đề tồn tại, vướng mắt trong các quy định của Pháp luật về chế định cấp dưỡng hướng hoàn thiện. SINH VIÊN THỰC HIỆN PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MỤC LỤC ˜ & ™ LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 1 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG 1 1.1. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1 1.2. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám đến nay 4 2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG 8 2.1. Khái niệm 8 2.2. Đặc điểm của cấp dưỡng 10 3. CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ CẤP DƯỠNG 14 3.1. Chủ thể phải cấp dưỡng 15 3.2. NgườI có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng 16 4. CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT MỘT SỐ NƯỚC SO VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 18 5. CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁ TRỊ CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG 20 CHƯƠNG 2 23 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 23 1. CƠ CHẾ XÁC LẬP QUAN HỆ CẤP DƯỠNG 23 1.1. Xác lập quan hệ cấp dưỡng theo thoả thuận 23 1.2. Xác lập quan hệ cấp dưỡng bằng con đường Toà án 23 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG 24 2.1. Điều kiện phát sinh trong quan hệ cấp dưỡng 24 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 2.2. Mức cấp dưỡng 27 2.3. Phương thức thực hiện cấp dưỡng 30 3.CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẤP DƯỠNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP DƯỠNG CỤ THỂ 34 3.1. Các trường hợp đặc biệt 34 3.2. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình 38 3.3. Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng 47 CHƯƠNG 3 57 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI, VƯỚNG MẮC TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 57 1. NHỮNG ĐIỂM TỒN TẠI VƯỚNG MẮC TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG 57 2. NHỮNG KIẾN NGHỊ, HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG 63 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thạch Hương Trang 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG Pháp luật về hôn nhân gia đình là một bộ phận của pháp luật nói chung, nội dung của nó thể hiện ý chí nguyện vọng của các giai cấp thống trị trong mỗi chế độ xã hội. Là sản phẩm của một chế độ xã hội tương ứng với từng thời kỳ lịch sử nhất định với những điều kiện xã hội nhất định, luật hôn nhân gia đình có liên hệ mật thiết đến đời sống của tất cả mọi người trong xã hội. Chính vì vậy Luật hôn nhân Gia đình gắn bó mật thiết với đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống dân tộc. Ở mỗi chế độ xã hội khác nhau có giai cấp bóc lột, Luật Hôn nhân Gia đình là công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp bóc lột thống trị, áp bức, nô dịch nhân dân lao động. 1.1. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám. Trong mọi thời kỳ khác nhau của lịch sử, pháp luật điều có sự thay đổi cùng với sự biến đổi của xã hội. Dưới thời kỳ phong kiến Pháp luật là bức tranh thời đại, ghi rõ tổ chức xã hội gia đình trong mỗi giai đoạn. Ở thời kỳ phong kiến, quan hệ cấp dưỡng đã được quy định trong pháp luật Nhà Lê qua bộ Luật Hồng Đức; Nhà Nguyễn qua Bô Luật Gia Long. Trong xã hội phong kiến, mô hình gia đình được pháp luật xây dựng là đại gia đình theo chế độ phụ hệ, trong đó quyền uy của người gia trưởng rất lớn để đảm bảo nền tảng vững chắc của gia đình. Vì ngay thời quân chủ phong kiến đại gia đình được coi là nền móng của quốc gia. Do đó, quyền của người gia trưởng cũng như quy chế pháp lý của những người thân thiện cùng sống chung một đại gia đình đã được pháp luật quy định. Tại Điều 161 Hồng Đức Thiên Chính Thư đã quy định như sau: “Làm người phải coi trọng sự giáo dưỡng, cha hiền, con hiếu làm đầu, làm cha mẹ người ta, phải cấp dưỡng cho cơm áo, không nên vì đứa con một buổi sớm dỗi không ăn, mà cha mẹ giận dỗi đổ bỏ đi”. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com [...]... thuộc hoặc quan hệ vợ chồng là điều kiện phát sinh trong quan hệ cấp dưỡng Mối quan hệ đó là những mối quan hệ theo Khoản 11, Điều 8 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 quy định: - Quan hệ hôn nhân: Là quan hệ vợ chồng sau khi đã kết hôn Quan hệ hôn nhân đó phải hợp pháp tức là phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn cấm kết hôn, có đăng ký kết hôn Hôn nhân hợp pháp mới phát sinh quan hệ cấp dưỡng. .. dài, cả về không gian thời gian để chọn lọc, nâng cao hoàn thiện 2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG 2.1 Khái niệm Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình hình thành từ quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Xuất phát từ quan hệ đó, mà giữa các thành viên trong gia đình có sự gắn bó chặc chẽ, sâu sắc về tình cảm trách nhiệm đối với nhau Để đảm bảo sự tồn tại phát triển của gia đình, đòi... ta có cái nhìn cụ thể hơn về cấp dưỡng, nhận thức được vai trò ý nghĩa của quan hệ này trong lý luận thực tiễn 3 CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ CẤP DƯỠNG Nghĩa vụ cấp dưỡng một nghĩa vụ mang tính đặc thù phát sinh giữa những người có quan hệ thân thuộc trong gia đình, đó là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Trong những điều kiện nhất định, quan hệ cấp dưỡng có thể phát sinh giữa... cha mẹ nuôi con nuôi cũng có quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng như giữa cha mẹ con ruột Ông bà nội (ngoại) cháu Chỉ giữa ông bà cháu trực hệ mới có quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng do đó, mới có quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng Hơn nữa, quan hệ trực hệ phải là quan hệ huyết thống: Luật Việt Nam hiện hành không xây dựng khái niệm ông nuôi, cháu nuôi Luật còn giới hạn cấp độ thân thuộc trực hệ trong việc... phạm pháp luật Chính vì thế, ở cả góc độ pháp lý xã hội, cấp dưỡng mang một ý nghĩa rất lớn 2.2 Đặc điểm của cấp dưỡng Quan hệ cấp dưỡng là một quan hệ pháp lý có những đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất: Quan hệ cấp dưỡng là một quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản trong pháp Luật Hôn nhân Gia đình Bởi vì nó liên quan đến những lợi ích về tài sản Điều đó thể hiện ở chổ: người có nghĩa vụ cấp dưỡng. .. toà án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng Tuy nhiên chế định cấp dương vẫn chưa được quy định cụ thể Luật Hôn nhân Gia đình 2000, chế định về cấp dưỡng được quy định cụ thể hơn, tương đối hoàn thiên Chế định cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân Gia đình góp phần quan trọng về việc củng cố bền vững của mỗi cá nhân, gia đình toàn xã hội, cấp dưỡng có thể được hiều như là một người chuyển giao không... hưởng của Bộ dân luật Pháp nên nhìn chung nội dung của nó khác hẳn với tinh thần luật pháp truyền thống của Việt Nam Vấn đề gia đình không được coi trọng, vấn đề cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình hầu như không được ghi nhận trong bộ luật này nên quan hệ về gia đình nói chung quan hệ về cấp dưỡng nói riêng chủ yếu dựa vào các quy định của hai bộ luật miền Bắc miền Trung Pháp luật thời kỳ... hữu cái gì không có quyền yêu cầu một ai khác cấp dưỡng cho mình Cái phân biệt giữa kết hôn độc thân trong cấp dưỡng của Luật Anh có những nhân tố quan trọng sau đây: - Trong luật hôn nhân gia đình của Anh thì việc cấp dưỡng cho trẻ em luôn là vấn đề trên hết (2) Cấp dưỡng cho trẻ em được quy đinh ngay cả khi trẻ em còn sống chung với cha mẹ thế nhưng hệ thống pháp luật này không xen vào nguồn... định trong Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959, năm 1986, nhưng chỉ điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng giữa các bên đã từng là vợ chồng Điều 30 Luật Hôn nhân Gia đinh 1959, 1986 quy định: “Khi ly hôn nếu bên túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng thì bên kia phải cấp dưỡng theo khả năng của mình” Việc cấp dưỡng của cha mẹ đối với con được quy định dưới hình thức “đóng góp phí tổn nuôi dưỡng chứ không gọi là cấp dưỡng, ... dưỡng, quyền bồi thường thiệt hai…” Thứ hai: Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng Quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng là những cơ sở cho sự hình thành, tồn tại phát triển của gia đình Cũng chính quan hệ này là cơ sở cho những tình cảm cao đẹp giữa các thành viên trong gia đình Trong đó tinh thần tương trợ, đùm bọc lẫn . vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong quan hệ gia đình. Trong phạm vi quan hệ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình thì quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ đối với con khi ly hôn, việc không. ĐỊNH CẤP DƯỠNG 20 CHƯƠNG 2 23 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 23 1. CƠ CHẾ XÁC LẬP QUAN HỆ CẤP DƯỠNG 23 1.1. Xác lập quan hệ cấp dưỡng. cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân và Gia đình. Chương 2: Những quy định chung của pháp luật về quan hệ cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2000. Chương 3: Những vấn đề tồn tại, vướng mắt trong

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan