nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện nghi xuân-hà tĩnh giai đoạn 2002-2008 và dự đoán đến năm 2010

87 306 0
nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện nghi xuân-hà tĩnh giai đoạn 2002-2008 và dự đoán đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A Lời mở đầu Huyện Nghi Xuân từ xưa đến nay là vùng văn hóa tiêu biểu của xứ Nghệ, là một huyệnđủ các điều kiện thuận lợi, một số tiềm năng lớn chưa khai thác được. Với vị trí địa lý thuận lợi, huyện Nghi Xuân đang dần dần phát huy các thế mạnh của mình, tổ chức khai thác một cách có hiệu quả. Hiện nay, phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh đang là một trong những mục tiêu lớn của huyện. Nó có tác động mạnh nhất đến sự phát triển kinh tế, góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ khoa học công nghệ. Những năm gần đây công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh có hướng chuyển biến rõ rệt. Xuất phát từ thực tiễn đó, được sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS. Trần Thị Kim Thu cùng với sự giúp đỡ của các cô, chú, anh, chị phòng thống huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh, em quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu thống tình hình phát triển Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 dự đoán đến năm 2010” Mục đích nghiên cứu của đề tài là kết hợp giữa lý luận thực tiễn để đánh giá tình hình phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành này. Nội dung nghiên cứu gồm 3 chương: Chương I: Khái quát chung về huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của huyện Chương II: Một số chỉ tiêu phương pháp thống nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh Chương III: Vận dụng các phương pháp thống nghiên cứu tình hình sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH NGÀNH CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA HUYỆN 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH I.1.1. Điều kiện tự nhiên Nghi Xuân là huyện phía bắc của tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc tiếp cận với Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; Phía Nam giáp huyện Can Lộc, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp thị trấn Hồng Lĩnh huyện Đức Thọ. Vị trí địa lý nằm ở 18,5 0 Vĩ bắc, 106 0 kinh đông, địa hình có núi , có sông, có biển, có đồng bằng. Toàn huyện có 3 vùng sinh thái: vùng thành thị gồm 2 thị trấn, vùng đồng bằng có 11 xã, miền núi có 6 xã. Nhiệt độ trung bình hàng năm 22 0 C – 24 0 C, lúc cao nhất là từ 37 0 C – 39 0 C, thấp nhất là 13,5 0 C – 14 0 C. Lượng mưa trung bình hàng năm là 208 ml – 2399 ml, thường mưa tập trung vào các tháng 1,2,7,8,9. Bình quân hàng năm có từ 2 – 3 cơn bão hoặc áp thấp đổ bộ vào bờ biển Nghi Xuân. Nghi Xuân có vị trí địa lý thuận lợi giáp liền với Thành phố Vinh với gần 300 ngàn dân, Thị xã Hồng Lĩnh nối liền đường 8B sang nước bạn Lào xuống cảng Xuân Hải, có 32 km bờ biển, 20 km đường sông bao quanh, dãy núi Hồng Lĩnh 32 km bao quanh về phía tây, tạo nên thế núi, sông, biển hữu tình, có sức thu hút đầu tư hấp dẫn. Nghi Xuân với diện tích 219 km 2 , trong đó: núi rừng chiếm 8938 ha, sông ngòi khe suối chiếm 536 ha, bãi cát ven biển chiếm 700 ha, đất trồng phi lao chiếm 1700 ha, bãi bồi ven sông chiếm 178 ha, ruộng đất chưa khai phá chiếm 2388 ha, diện tích không sản xuất được chiếm 808 ha, diện tích trồng trọt chỉ có 6584 ha. Về tài nguyên, Nghi Xuân có đủ nông, lâm, hải sản, ruộng đất nhiều vùng màu mỡ, trồng đủ các loại lúa, khoai, ngô, đậu, … Dừa Xuân Song, hồng Xuân Tiên, là những đặc sản có tiếng của huyện. Nghi xuân có sông Lam bao bọc phía bắc, chảy xuống cửa Hội dài 31 km, ngày đêm tàu thuyền qua lại tấp nập, rất thuận tiện cho việc giao lưu hàng hóa. Dãy Hồng Lĩnh án ngự phía nam như một bức trường thành. Nghi Xuân lại có tám cảnh đẹp (Nghi Xuân bát cảnh) được ghi vào sử sách. I.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội Nghi Xuân có núi, sông, biển, đồng bằng ven biển nên nền kinh tế Nghi Xuân phát triển hết sức đa dạng, nhưng trong đó ngành nông nghiệp ngư nghiệp vẫn là Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A hai ngành chủ đạo. Hàng năm giá trị tổng sản lượng toàn huyện (kể cả hai khu vực sản xuất vật chất khu vực không sản xuất vật chất) đạt từ 250 tỉ đồng – 300 tỉ đồng. Sản lượng lương thực đạt từ 15 – 18 ngàn tấn, tổng thu nhập hàng năm đạt 150 tỉ đồng – 180 tỉ đồng. Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 6,5% – 8%. Thu nhập bình quân đầu người trong năm đạt 1,5 -1,8 triệu đồng. Thu ngân sách tại địa bàn đạt bình quân 3 -3,5 tỉ đồng trong năm. Năm 2008, tuy phải đối mặt những thiệt hại do thời tiết gây ra, kinh tế đã gặp phải không ít khó khăn. Song với tình thần đoàn kết nhất trí cao cùng với sự hỗ trợ kịp thời của các cấp chính quyền, sự hoạch định đường lối đúng đắn của lãnh đạo huyện nên kinh tế Nghi Xuân vẫn tiếp tục phát triển. Tốc độ phát triển kinh tế vẫn đạt khá với mức 15,7%; trong đó, lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp có tốc độ tăng trưởng 10,2%, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng cơ bản, vận tải đạt 23,1%, thương mại - du lịch - dịch vụ đạt 16,8%. Đó là những con số rất đáng mừng ghi nhận những thành quả sự thành công chứng tỏ những chính sách đã thực sự đi vào cuộc sống. Tác động trực tiếp làm thay đổi diện mạo của huyện nhà. Riêng lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, giá trị sản xuất năm 2008 đạt 371,2 tỷ đồng, tăng 7,4 % so với cùng kỳ, chiếm 41,7% tổng giá trị sản xuất. Nhờ sự hỗ đắc lực cũng như triển khai cụ thể các phương án phòng chống bão lụt, chủ động đối phó, giảm nhẹ thiên tai nên diện tích năng suất cây trồng vật nuôi không ngừng tăng lên. Hình thức chăn nuôi tập trung bước đầu mang lại hiệu quả cao. Công tác phòng cháy chữa cháy được chủ động triển khai kịp thời, không có điểm nóng về chặt phá rừng xẩy ra. Năm qua, toàn huyện đã trồng được 71 ha rừng sản xuất với khoảng 25 vạn cây phân tán. Xây dựng mô hình trồng phi lao. Tổng sản lượng thuỷ sản năm 2008 là 7.600 tấn; chỉ đạo việc cải tạo, xử lý dịch bệnh, vệ sinh phục vụ nuôi trồng trên diện tích 710 ha ao đầm, đã nuôi thả được 65 triệu con tôm giống, 3 triệu con cua 7 triệu con cá giống nước ngọt. Tranh thủ sự hỗ trợ của Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, triển khai xây dựng hoàn thành các công trình: cống ngăn mặn, giữ nước ngọt ở Xuân Phổ Xuân Hội, tổ chức tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng thủy sản cho bà con nông, ngư dân, xây dựng thành cônghình nuôi tôm he chân trắng thâm canh Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A Nghi Xuân là địa phương có vị trí địa lý giao thông thuận lợi cũng như có nguồn tài nguyên phục vụ công nghiệp xây dựng phong phú nên công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – giao thông – xây dựng đều có điều kiện tạo nên những bước tiến vượt bậc. Quy hoạch vùng mỏ đá Xuân Lĩnh, Xuân Liên để tổ chức khai thác, chế biến vật liệu xây dựng; chế biến hải sản ở các xã bãi ngang; cơ khí sửa chữa hầu hết các địa phương Thu hút các doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư đi vào sản xuất có hiệu quả như: Nhà máy sản xuất bao bì, nhà máy rượu, nhà máy gỗ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho hàng ngàn lao động. Bên cạnh đó, thương mại – dịch vụ cũng có những bước tiến vượt bậc. Chợ nông thôn tiếp tục được quan tâm đầu tư, mở rộng, thu hút hơn 2,5 hộ trên 3,6 lao động tham gia kinh doanh thương nghiệp. Các loại hình dịch vụ tiếp tục được hình thành phát triển. Tập trung vào các lĩnh vực: vận tải, xây dựng, văn hoá, thông tin, sửa chữa Tạo cơ hội giải quyết việc làm cho nhiều lao động; Tăng cường kiểm tra giá cả thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại, việc chấp hành luật pháp của các cơ sở kinh doanh. Nghi Xuân có bãi biển Xuân Thành là điểm di lịch lý tưởng cho du khách vào những ngày nghỉ, là địa phương có thắng cảnh cũng như nhiều khu di tích lịch sử như mộ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ thu hút đông đảo du khách đến tham quan, du lịch. Vì thế, du lịch trên địa bàn có điều kiện phát triển. Huyện đang tích cực thu hút đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng đáp ứng các dịch vụ cho du khách. Các di tích, danh thắng tiếp tục được đầu tư, tôn tạo, gắn du lịch biển với du lịch văn hoá thu hút một nguồn ngân sách lớn cho huyện nhà. Để tạo đà cho phát triển, Nghi Xuân tích cực đầu tư cho xây dựng cơ bản, ưu tiên cho các dự án đầu tư trọng điểm của huyện với tổng mức đầu tư từ ngân sách các nguồn vốn khác trị giá 530 tỷ đồng. Không ngừng đầu tư cho xây dựng giao thông nông thôn, y tế, trường học các công trình phúc lợi xã hội khác. Các hoạt động văn hoá – xã hội - thể dục thể thao luôn được chú trọng tổ chức; nghiêm túc thực hiện các cuộc thi đua các cuộc vận động như "Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Quan tâm đúng mức tới công tác bảo tồn, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Đặc biệt, huyện đã hoàn thành 13 hồ sơ đề nghị ủy ban nhân dân tỉnh công nhận 8 di tích lịch sử, văn hoá; chỉ đạo các đơn vị tổ chức đón nhận Bằng công nhận các di tích lịch sử, văn hoá cấp tỉnh. Đẩy mạnh phong trào Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A toàn dân xây dựng lối sống văn hoá Lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện cũng không ngừng gặt hái thành công. Công tác y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình cũng được đẩy mạnh. Thành công lớn nhất trong năm qua đối với lĩnh vực y tế trên địa bàn là tách thành công Trung tâm y tế huyện thành bệnh viện đa khoa Trung tâm y tế dự phòng đã ổn định đi vào hoạt động phục vụ tốt cho khám chữa bệnh. Đội ngũ cán bộ y tế cũng như trang thiết bị ngày càng được củng cố, công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình được triển khai tích cực nên tỷ lệ sinh cũng như tỷ lệ sinh con thứ 3 giảm hẳn. Nhờ nắm chắc tình hình, dự báo chính xác chủ động xử lý linh hoạt các tình huống, bảo đảm duy trì nghiêm túc các chế độ trực ban, canh gác nên trong thời gian qua, tình hình an ninh trật tự trên địa bàn vẫn được giữ vững, góp phần ổn định để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH Vị trí điều kiện của Nghi Xuân có thể phát triển mạnh công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Huyện Nghi Xuân là huyện có nhiều truyền thống, sản xuất công nghiệp có thế mạnh trong sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt là khu công nghiệp Xuân An đã đang tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng thu hút đầu tư. 1.2.1. Vai trò của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh đối với sự phát triển kinh tế của huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh Huyện Nghi Xuân với điểm xuất phát rất thấp, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn non yếu, chủ yếu là công nghiệp chế biến, sửa chữa, gia công nhưng cũng chỉ ở quy mô vừa nhỏ, công nghệ kỹ thuật lạc hậu.Mặc vậy nó có vai trò rất to lớn trong sự phát triển kinh tế hiện tại tương lai của huyện Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh góp phần tăng trưởng kinh tế huyện Ngành CN-TTCN NQD, khi phát triển bản thân nó là một khu vực đóng góp một phần quan trọng trong tăng trưởng kinh tế huyện. Sự phát triển ngày càng nhanh chóng của công nghiệp ngoài quốc doanh góp phần tăng nhanh tích lũy để đầu tư phát triển huyện.Tiểu thủ công nghiệp cũng có vai trò vị trí rất quan trọng trong. Ngoài việc góp phần hỗ trợ thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tiểu thủ công nghiệp mở ra nhiều cơ hội việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn thành thị. Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển góp phần quan trọng trong việc tạo tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật cho các hoạt động kinh tế-xã hội Điều này là hiển nhiên phù hợp với nguyên lý chung về phát triển kinh tế. Các sản phẩm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài phục vụ cho những muc tiêu của chính phủ cũng như tiêu dùng cá nhân thì một phần lớn các sản phẩm kỹ thuật cơ bản máy móc thiết bị kỹ thuật được dùng để trang bị cho các hoạt động kinh tế xã hội khác. Ngoài những tác động có tính trực tiếp đến các hoạt động kinh tế xã hội, những tác động gián tiếp của sự phát triển CN-TTCN NQD nhìn chung khó có thể lượng hóa được. Với sự hỗ trợ của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, nhiều ngành kinh tế phát triển đã tạo ra việc làm thu nhập, nâng cao đời sống của người lao động. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển tạo động lực thúc đẩy các ngành khác phát triển Ngược với việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cung cấp vật tư kỹ thuật cho các hoạt động kinh tế-xã hội, sự phát triển của CN-TTCN NQD còn có tác dụng lôi kéo các hoạt động kinh tế-xã hội phát triển. Trước hết, công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp là nơi tiêu thụ các sản phẩm từ một số ngành kinh tế khác. Thứ hai, CN-TTCN NQD phát triển tào nhiều cơ hội việc làm cho đông đảo người lao động. Thứ ba, sự phát triển của CN-TTCN NQD sẽ làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của huyện. Thứ tư, với một chiến lược phát triển CN-TTCN NQD hợp lý sẽ góp phần giảm bớt sự khác biệt giữa các khu vực dân cư trong huyện. Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A 1.2.2. Thực trạng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh Về công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh Những năm qua, nhờ có những bước đi thích hợp, Nghi Xuân đã biến các mục tiêu của mình trở thành hiện thực. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ bình quân đạt 12,8%. Trong năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp xấp xỉ đạt 153,376 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20% trong tổng giá trị sản xuất. Riêng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phương giá trị sản xuất ước đạt 90 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2006. Từ năm 2007 Nghi Xuân đã đa dạng hóa các hình thức đầu tư loại hình đầu tư để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, nhất là việc triển khai các dự án trọng điểm quốc gia của tỉnh trên địa bàn, trong đó có việc triển khai quy hoạch khu công nghiệp Gia Lách. Thực hiện Công văn số 328/UBND-XD ngày 9/2/2007 của ủy ban nhân dân tỉnh, thời gian qua, huyện Nghi Xuân các ban ngành liên quan đã tổ chức xem xét, khảo sát thực địa thống nhất cao về việc chuyển khu công nghiệp Gia Lách với diện tích phạm vi nghiên cứu quy hoạch khoảng 250 ha, thuộc đất của xã Xuân Viên về phía xã Xuân Lĩnh. Đây là một khu công nghiệp lớn quan trọng với các ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển là dệt may, giày da, điện – điện tử, chế biến lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng. Trong tương lai, đây sẽ là khu công nghiệp phát triển mạnh bởi có rất nhiều lợi thế tiềm năng. Về vị trí địa lý, khu công nghiệp Gia Lách giáp với thành phố Vinh, một thành phố năng động phát triển, giáp biển Đông, thuận lợi cho việc giao thương bằng đường biển. Về đường bộ có Quốc lộ 1A, 8B; đường thủy có sông Lam, cảng Hà Tĩnh, cảng Vũng Áng, các cảng sông Xuân Hải, Xuân Phổ, Xuân Hội, đường hàng không có sân bay Nghi Lộc Tất cả đã tạo nên một đầu mối giao thông quan trọng, nối liền khu công nghiệp Gia Lách với các vùng, miền lân cận, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, huyện Nghi Xuân còn có các khu du lịch, nghỉ dưỡng hấp dẫn như khu du lịch biển Xuân Thành, khu du lịch sinh thái khách sạn Xuân An, khu dịch vụ Thương mại du lịch tại thị trấn Xuân An, khu du lịch sinh thái biển Xuân Liên, khu đô thị Nam bờ sông Lam. Đặc biệt, với truyền thống về làm công nghiệp – thương mại, huyện Nghi Xuân đã đang được Tỉnh tạo điều kiện khuyến khích phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Điều này được cụ thể hóa tại các nghị quyết, quyết định như Nghị quyết 05 về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, Quyết Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A định 30 của ủy ban tỉnh về hỗ trợ đầu tư Huyện cũng đã có Nghị quyết 06 về phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp thương mại du lịch. Tất cả đã tạo cơ sở, tiền đề cho huyện Nghi Xuân nói chung khu công nghiệp Gia Lách nói riêng có điều kiện lợi thế để từng bước phát triển. Còn một thuận lợi nữa không thể không kể đến của khu công nghiệp Gia Lách là huyện Nghi Xuân có nguồn lao động tại chỗ dồi dào, nhu cầu làm việc rất cao, bên cạnh đó, nhiều năm qua, Nghi Xuân đã làm rất tốt công tác cải cách hành chính, do đó, đã tạo hành lang pháp lý thông thoáng, cơ sở hạ tầng thuận lợi, nên thực sự đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư. Vì vậy, một khu công nghiệp hiện đại đóng góp đáng kể những thành tựu cho kinh tế Nghi Xuân là cái đích mà khu công nghiệp Gia Lách đang hướng tới. Với điều kiện thế mạnh như vùng kinh tế Xuân An rất phù hợp để phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh . Thị trấn Xuân An lợi thế về giao thông có đường quốc lộ 1A chạy qua với chiểu dài 2km qua cầu Bến Thủy sang thành Vinh. Đường 8B nối cửa khẩu Cầu treo (qua Lào) chạy qua Thị trấn nối cảng Xuân Hải. Giao nhau của tỉnh lộ, đường 8B, quốc lộ 1A tạo ngã ba ngay sát khu công nghiệp. Sông Lam chạy qua Thị trấn cách khu công nghiệp 500m về phía bắc, với bến cảng sông thuận tiện cho vận tải đường sông, nối cảng biển chưa đầy 10km về phía đông bắc (có quy hoạch kèm theo). Mặt bằng, đất đai bằng phẳng: Diện tích kéo dài theo chân núi Hồng Lĩnh vào xã Xuân Viên, Xuân Lĩnh có diện tích trên 400ha chưa có dân cư, đang canh tác có thể quy hoạch mở rộng cho khu công nghiệp. Gần bến ga xe lửa, sân bay: Trung tâm khu công nghiệp chỉ cách sân bay Vinh ga xe lửa Vinh chưa đầy 7km về phía bắc. Gần thị trường tiêu thụ: Thành phố Vinh, thị xã Hồng Lĩnh đang được mở rộng, phía nam cầu Bến Thủy. Ủy ban nhân dân tỉnh đã có quyết định quy hoạch xây dựng khu đô thị với diện tích 30ha, với phương thức đổi đất lấy cơ sở hạ tầng. Do vậy dân số trong tương lai phát triển lớn là thị trường tiêu thụ sản phẩm thuận lợi. Hệ thống điện đã được đầu tư bảo đảm cho sản xuất sinh hoạt. Nhà máy nước với công suất 6000m 3 /ngày đêm, đang được triển khai xây dựng. Nguồn lao động trên địa bàn đang dồi dào, đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của khu công nghiệp. Thực hiện Công văn số 328/UBND-XD ngày 9/2/2007 của ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, thời gian qua, huyện Nghi Xuân các ban ngành liên quan đã tổ chức xem Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A xét, khảo sát thực địa thống nhất cao về việc chuyển khu công nghiệp Gia Lách với diện tích phạm vi nghiên cứu quy hoạch khoảng 250 ha, thuộc đất của xã Xuân Viên về phía xã Xuân Lĩnh. Đây là một khu công nghiệp lớn quan trọng với các ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển là dệt may, giày da, điện – điện tử, chế biến lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng. Trong tương lai, đây sẽ là khu công nghiệp phát triển mạnh bởi có rất nhiều lợi thế tiềm năng. Về vị trí địa lý, khu công nghiệp Gia Lách giáp với thành phố Vinh, một thành phố năng động phát triển, giáp biển Đông, thuận lợi cho việc giao thương bằng đường biển. Về đường bộ có Quốc lộ 1A, 8B; đường thủy có sông Lam, cảng Hà Tĩnh, cảng Vũng Áng, các cảng sông Xuân Hải, Xuân Phổ, Xuân Hội, đường hàng không có sân bay Nghi Lộc Tất cả đã tạo nên một đầu mối giao thông quan trọng, nối liền khu công nghiệp Gia Lách với các vùng, miền lân cận, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, huyện Nghi Xuân còn có các khu du lịch, nghỉ dưỡng hấp dẫn như khu du lịch biển Xuân Thành, khu du lịch sinh thái khách sạn Xuân An, khu dịch vụ Thương mại du lịch tại thị trấn Xuân An, khu du lịch sinh thái biển Xuân Liên, khu đô thị Nam bờ sông Lam. Đặc biệt, với truyền thống về làm công nghiệp – thương mại, huyện Nghi Xuân đã đang được Tỉnh tạo điều kiện khuyến khích phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Điều này được cụ thể hóa tại các nghị quyết, quyết định như Nghị quyết 05 về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, Quyết định 30 của uỷ ban tỉnh về hỗ trợ đầu tư Huyện cũng đã có Nghị quyết 06 về phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp thương mại du lịch. Tất cả đã tạo cơ sở, tiền đề cho huyện Nghi Xuân nói chung khu công nghiệp Gia Lách nói riêng có điều kiện lợi thế để từng bước phát triển. Còn một thuận lợi nữa không thể không kể đến của khu công nghiệp Gia Lách là huyện Nghi Xuân có nguồn lao động tại chỗ dồi dào, nhu cầu làm việc rất cao. Nhiều năm qua, Nghi Xuân đã làm rất tốt công tác cải cách hành chính, do đó, đã tạo hành lang pháp lý thông thoáng, cơ sở hạ tầng thuận lợi, nên thực sự đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư. Vì vậy, một khu công nghiệp hiện đại đóng góp đáng kể những thành tựu cho kinh tế Nghi Xuân là cái đích mà khu công nghiệp Gia Lách đang hướng tới. Nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng trong sản xuất công nghiệp bao gồm:  Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng: Đá phục vụ cho xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng dồi dào. Nguồn cát vàng tại Xuân Liên, cát xây, cát đổ dồi dào trên dọc sông Lam Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A  Khoáng sản Ti tan ở Xuân Liên, Cương Gián Nguồn khoáng sản Ti tan ở 2 xã này đã được khảo sát có chất lượng tốt có trữ lượng lớn.  Thủy hải sản dọc ven biển cả đánh bắt, nuôi trồng có thể đáp ứng qua cảng cá Xuân Phổ đủ cho sản xuất công nghiệp chế biến các hải sản xuất khẩu như tôm, mực, cua, rong, tảo biển các loại cá có chất lượng cao, … Về tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh Trong những năm trước đây Nghi Xuân là huyện có nghề truyền thống xuất khẩu hang thảm len, thảm đay với nhiểu cơ sở sản xuất nổi tiếng như xí nghiệp 22-12, xí nghiệp 19-5 tại Xuân Hội. Do thị trường Đông âu biến động nên khâu tiêu thụ bị đình trệ đến nay cơ sở sản xuất phải đóng cửa. Năm 2002 sản phẩm chủ yếu của ngành tiểu thủ công nghiệp tập trung vào các mặt hàng sau: Sản xuất vật liệu xây dựng hàng năm có sản lượng như sau: Đá, cát, sỏi: 100.000m 3 ; Gạch nung: 25.000.000 viên; Ngói ép: 160.000 viên; Chiếu cói: 120.000m 2 ; Chế biến nước mắm: 500.000 lít; Chế biến hải sản khác: 60.000 tấn; Sản xuất cánh cửa sắt dân dụng: 4.000 m 2 ; Xẻ gỗ, sản xuất đồ mộc: 5.000 m 2 ; Sản xuất muối ăn: 300 tấn một số mặt hàng dân dụng thiết yếu khác. 1.2.3. Định hướng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh Định hướng phát triển công nghiệp ngaòi quốc doanh huyện trong thời gian tới Đẩy mạnh phát triển công nghiệp trên địa bàn, trước hết để giải quyết việc làm cho người lao động. Bằng nhiều cơ chế thông thoáng về đất đai, giải phóng mặt bằng, cơ chế thuế, xây dựng cơ bản, thủ tục hành chính, … để thu hút đầu tư vào địa bàn bằng nhiều nguồn vốn, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trên cơ sở cho phép của pháp luật. Định hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh trong thời gian tới: Rà soát lại các ngành nghề truyền thống xây dựng dự án phát triển làng nghề, nhằm tạo thêm việc làm tại chỗ cho người lao động, đặc biệt chú ý ngành nghề chế biến hải sản. Thu hút đầu tư vào cảng cá Xuân Phổ, cảng sông Xuân Hải. Những dự án cần đầu tư vào lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp là: • Chế biến thủy hải sản xuất khẩu • Khôi phục làng nghề truyền thống [...]... Nga • Lớp: Thống 47A Sản xuất vật liệu xây dựng (gạch ép đá) CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP THỐNG NGHI N CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHI P-TIỂU THỦ CÔNG NGHI P NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 2.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG NGHI N CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHI P-TIỂU THỦ CÔNG NGHI P NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 HƯỚNG PHÂN... sản xuất công nghi p tiểu thủ công nghi p được ghi tên vào danh sách cơ sở sản xuất của doanh nghi p ngoài quốc doanh, do doanh nghi p trực thuộc ghi tên vào danh sách cơ sở lao động của doanh nghi p, do doanh nghi p trực tiếp quản lý - Số lượng lao động sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh Số lượng lao động sản xuất công nghi p tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh là những... Thị Nga Lớp: Thống 47A 2.1.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh bao gồm: Số lượng cơ sở sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh Số lượng cơ sở sản xuất công nghi p tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân là số... phẩm công nghi p -thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh Khái niệm: Khối lượng sản phẩm hiện vật công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh là tổng số sản phẩm của từng mặt hàng do các bộ phận sản xuất của các doanh nghi p ngoài quốc doanh đó tạo ra trong một năm Ý nghĩa: Khối lượng sản phẩm công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh là kết quả... các doanh nghi p ngoài quốc doanh đó phục vụ việc lập bảng cân đối liên ngành 2.1.2.2 Giá trị sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnhh Khái niệm: Giá trị sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất dịch vụ hữu ích do lao động công nghi p- tiểu thủ Sinh viên: Phan Thị Nga Lớp: Thống 47A công nghi p. .. tên vào danh sách lao động của doanh nghi p, cơ sở sản xuất kinh doanh công nghi p tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh; do các doanh nghi p, cơ sở sản xuất kinh doanh đó trực tiếp quản lý sử dụng sức lao động trả lương 2.1.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 2.1.2.1 Khối lượng sản phẩm công nghi p -thủ. .. của doanh nghi p ngoài quốc doanh làm ra trong một thời kỳ là bộ phận chủ yếu của chỉ tiêu GO chung của doanh nghi p Ý nghĩa: Giá trị sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh có các ý nghĩa quan trọng sau: - Phản ánh quy mô về kết quả của hoạt động sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p của doanh nghi p ngoài quốc doanh - Là cơ sở tính các chỉ tiêu VA NVA của doanh nghi p ngoài. .. cuối cùng 2.1.2.3 Giá trị tăng thêm công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh Khái niệm: Giá trị gia tăng công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh là phần giá trị tăng thêm của kết quả sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p của doanh nghi p ngoài quốc doanh trong một chu kỳ, được tạo ra bởi hai yếu tố sản xuất có vai trò tích cực là lao động sống tư liệu lao động Vì vậy chỉ tiêu... khác nhau Ví dụ như khi nghi n cứu về tình hình sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh ta có thể chia theo các tiêu thức: thành phần kinh tế, ngành kinh tế, số lao động, giá trị sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh, năng suất lao động, … 2.2.1.2 Ý nghĩa Phân tổ thống thực hiện được việc nghi n cứu cái chung cái riêng một cách kết... của doanh nghi p  Tổng diện tích sử dụng vào sản xuất kinh doanh của doanh nghi p Trong phân tích hiệu quả sản xuất CN-TTCN NQD huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh các chỉ tiêu hiệu quả cần phân tích là: năng suất lao động theo GO năng suất lao động theo VA 2.1.4 Hướng phân tích các chỉ tiêu nghi n cứu tình hình sản xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 . phòng thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh, em quyết định chọn đề tài: Nghi n cứu thống kê tình hình phát triển Công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008. xuất công nghi p- tiểu thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 2.1.2.1. Khối lượng sản phẩm công nghi p -thủ công nghi p ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh Khái. HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 2.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHI N CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHI P-TIỂU THỦ CÔNG NGHI P NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan