khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh ở một số trường thpt tại thành phố hồ chí minh

166 1.7K 8
khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh ở một số trường thpt tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thị Ngọc Thương KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC THƯƠNG KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh một số trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh” chính là luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Tâm lí học của tôi tại trường Đại học Sư phạm Tp.HCM. Tôi xin cam đoan kết quả của đề tài này được khảo sát và nghiên cứu một cách khoa học, khách quan và chưa từng thuộc bất kì tác giả nào trước đó. Tp.HCM, tháng 8 năm 2011 Người thực hiện Lê Thị Ngọc Thương MỤC LỤC 1TLỜI CAM ĐOAN1T 0 1TMỤC LỤC1T 1 1TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1T 4 1TDANH MỤC CÁC BẢNG1T 5 1TDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ1T 10 1TMỞ ĐẦU1T 11 1T1.Lý do chọn đề tài1T 11 1T2.Mục đích nghiên cứu1T 13 1T3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu1T 13 1T4.Giả thuyết nghiên cứu1T 13 1T5.Nhiệm vụ nghiên cứu1T 13 1T6.Phạm vi nghiên cứu1T 14 1T7.Phương pháp nghiên cứu1T 14 1T8. Đóng góp mới của đề tài1T 15 1TChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1T 16 1T1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề1T 16 1T1.1.1.Những nghiên cứu trên thế giới về kiểm soát cảm xúc1T 16 1T1.1.2 Câu kết luận chung về hướng nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về trí tuệ cảm xúc, kiểm soát cảm xúc??? 1T 19 1T1.2.Trí tuệ cảm xúc1T 22 1T1.2.1 Khái niệm trí tuệ cảm xúc theo kiểu thuần năng lực tâm thần1T 22 1T1.2.2. Khái niệm trí tuệ cảm xúc kiểu hỗn hợp1T 23 1T1.2.3.Mô hình trí tuệ cảm xúc1T 25 1T1.4. Đặc điểm của lứa tuổi học sinh trung học phổ thông1T 54 1T1.4.1 Những đặc điểm về nhận thức, trí tuệ1T 54 1T1.4.2.Đặc điểm hoạt động học tập1T 56 1T1.4.3 Đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông1T 57 1T1.4.4.Đặc điểm khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh trung học phổ thông1T 57 1TChương 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1T 62 1T2.1. Tổ chức nghiên cứu1T 62 1T2.2.Kết quả nghiên cứu1T 65 1T2.2.1 Khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh THPT tại Tp. HCM1T 66 1T2.2.2.Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh một số trường THPT tại TpHCM 1T 102 1TChương 3: BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TPHCM 1T 107 1T3.1.Tổ chức nghiên cứu biện pháp1T 107 1T3.1.1 Mục đích thử nghiệm1T 107 1T3.1.2 Khách thể thử nghiệm1T 107 1T3.1.3 Nội dung thử nghiệm1T 107 1T3.2. Một số biện pháp thử nghiệm1T 109 1T3.3 Kết quả thực nghiệm1T 111 1T3.3.1 Nội dung quy trình thực hiện1T 114 1TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1T 130 1TDANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ1T 134 1TTÀI LIỆU THAM KHẢO1T 135 1TPHỤ LỤC1T 138 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. ĐHSP Đại học Sư phạm 2. THPT Trung học phổ thông 4. NTN Người thực nghiệm 5. HS Học sinh 6. STT Số thứ tự 7. Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG K ý hiệu Tên bảng Tr ang K ý hiệu Tên bảng T rang B ảng 2.1 Phân chia điểm trung bình theo mức độ từ thấp đến cao 69 B ảng 2.24 So sánh điểm trung bình từ ng nhóm biện pháp giải tỏa cả m xúc giận dữ 9 1 B ảng 2.2 Thống kê mẫu khảo sát 70 B ảng 2.25 So sánh điểm trung bình từ ng nhóm biện pháp giải tỏa cả m xúc xấu hổ 9 3 B ảng 2.3 Tỉ lệ phần trăm từ thấp đến cao học sinh có các mức độ kiểm soát từng cảm xúc 72 B ảng 2.26 So sánh điểm trung bình từ ng nhóm biện pháp giải tỏa cả m xúc sợ hãi 9 5 B ảng 2.4 Bảng so sánh khả năng kiểm soát từng cảm xúc 72 B ảng 2.27 So sánh điểm trung bì của khả năng kiểm soát cảm xúc củ a người khác 9 7 B ảng 2.5 So sánh điểm trung bình giữa các nhóm biểu hiện của khả năng kiểm soát cảm xúc giận dữ 73 B ảng 2.28 So sánh sự khác biệt giữa các trường về khả năng kiểm soát cảm xúc giận dữ 9 9 B So sánh điểm 74 B So sánh sự khác 1 ảng 2.6 trung bình giữa các biểu hiện của nhóm h ành vi trực tiếp hoặc gián tiế p công kích của cảm xúc giận dữ ảng 2.29 biệt giữa các trường về khả năng kiểm soát cảm xúc xấu hổ 00 B ảng 2.7 So sánh điểm trung bình giữa các biểu hiện của nhóm h ành vi dịch chuyển sự công kích của cảm xúc giận dữ 75 B ảng 2.30 So sánh sự khác biệt giữa các trường về khả năng kiểm soát cảm xúc sợ hãi 1 00 B ảng 2.8 So sánh điểm trung bình giữa các biểu hiện của nhóm tổ chứ c mô và cơ quan nội tiế t của cơ thể của cảm xúc giận dữ 75 B ảng 2.31 So sánh sự khác biệt giữa các học sinh bốn trường về khả năng kiểm soát cả ba cảm xúc 1 01 B ảng 2.9 So sánh điểm trung bình giữa các biểu hiện của nhóm giọng nói của cảm xúc giận dữ. 76 B ảng 2.32 So sánh sự khác biệt về khả năng kiểm soát cảm xúc cả ba cảm xúc theo các khối, giới, hệ học 1 01 B ảng 2.10 So sánh điểm trung bình giữa các biểu hiện của nhóm sự đáp trả không mang tính công kích của cảm xúc giận dữ 78 B ảng 2.33 So sánh sự khác biệt về khả năng kiểm soát cảm xúc cảm xúc giận dữ theo các khối, giới, hệ học 1 03 B So sánh điểm 79 B So sánh sự khác 1 ảng 2.11 trung bình giữa các nhóm biểu hiện của khả năng kiểm soát cảm xúc xấu hổ. ảng 2.34 biệt về khả năng kiểm soát cảm xúc xấu hổ theo các khối, giới, hệ học 03 B ảng 2.12 So sánh điểm trung bình giữa các biểu hiện của nhóm hành vi trực tiếp hay gián tiếp công kích của cảm xúc xấu hổ 80 B ảng 2.35 So sánh sự khác biệt về khả năng kiểm soát cảm xúc sợ hãi theo các khối, giới, hệ học 1 05 B ảng 2.13 So sánh điểm trung bình giữa các biểu hiện của nhóm hành vi dịch chuyển sự công kích của cảm xúc xấu hổ 81 B ảng 2.36 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh một số trường THPT tại TPHCM 1 07 B ảng 2.14 So sánh điểm trung bình giữa các biểu hiện của nhóm tổ chức mô và cơ quan nội tiết của cảm xúc xấu hổ. 82 B ảng 3.1 Nhật ký miêu tả về tâm trạng hàng ngày 1 13 B ảng 2.15 So sánh điểm trung bình giữa các biểu hiện của nhóm biểu hiện của giọng nói củ a 82 B ảng 3.2 Phiếu ghi nhớ cảm xúc 1 13 [...]... cứu khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất một số biện pháp kiểm soát cảm xúc cho học sinh THPT 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khả năng kiểm soát cảm xúc (giận dữ, sợ hãi, xấu hổ) của học sinh một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh - Khách thể nghiên cứu: học sinh một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí. .. về trí tuệ cảm xúc nhưng chưa có nghiên cứu nào về khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh Với tất cả những lí do này, đề tài Khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh được tiến hành.đề tài nhằm hướng đến nghiên cứu khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh 2.Mục đích... Chí Minh 4.Giả thuyết nghiên cứu - Mức độ kiểm soát của các cảm xúc (giận dữ, sợ hãi, xấu hổ) của học sinh một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh chưa cao - Trong nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh thì yếu tố gia đình có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đối với cảm xúc của học sinh - Có sự khác biệt ý nghĩa về chỉ số kiểm soát cảm xúc (giận dữ, sợ hãi, xấu hổ) của học sinh. .. giữa học sinh các hệ công lập và dân lập 5.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của những lý thuyết và trắc nghiệm về kiểm soát cảm xúc - Đo lường mức độ kiểm soát cảm xúc giận dữ, sợ hãi, xấu hổ của học sinh THPT tại thành phố Hồ Chí Minh Xác định mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát cảm xúc của học sinh THPT tại thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất một số biện pháp kiểm soát cảm xúc. .. khả năng kiểm soát một số cảm xúc của học sinh THPT tại Tp.HCM bằng bảng câu hỏi - Xác định mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm soát cảm xúc của học sinh THPT tại Tp.HCM - Đề xuất một số biện pháp nhằm giúp học sinh THPT kiểm soát cảm xúc Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những nghiên cứu trên thế giới về kiểm. .. thành bởi bốn nhóm năng lực cơ bản: nhận thức, bày tỏ cảm xúc, cảm xúc hóa tư duy, hiểu biết cảm xúc và điều khiển, kiểm soát cảm xúc Đó cũng làm cơ sở lý luận nghiên cứu cơ bản của đề tài Tóm lại, khả năng kiểm soát cảm xúc được đề cập như một nhánh, một năng lực tất cả các mô hình trí tuệ cảm xúc của nhiều nhà nghiên cứu Phần khái niệm, thuật ngữ sau sẽ giải thích rõ hơn về khả năng kiểm soát cảm. .. học sinh trung học phổ thông là việc rất cần thiết quátcó nhiều tác giả với , cảm xúc khả năng kiểm soát cảm xúc cũng được manh nha đề cập đến trong một số nghiên cứu trên như là kĩ năng xã hội, quản lý cảm xúc của người khác Tuy nhiên, hiện tại, đề tài nghiên cứu về khả năng này vẫn chưa được nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh 1.2.Trí tuệ cảm xúc 1.2.1 Khái niệm trí tuệ cảm xúc theo kiểu thuần năng. .. mình của sinh viên là trung bình [18] Năm 2008, Cao Văn Quang với khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu những biểu hiện trí tuệ cảm xúc của học sinh một số trường trung họcsở Thành phố Hồ Chí Minh [23] Năm 2010, Võ Hoàng Anh Thư với luận văn Thạc sĩ đã nghiên cứu: “Trí tuệ cảm xúc của học sinh Trung học Phổ thông Thành phố Bảo Lộc - Lâm Đồng” [26] Với tính chất quan trọng và cần thiết, khả năng kiểm soát. .. báo khả năng hoạt động của người được đo T 2 dưới ảnh hưởng những cảm xúc khác nhau Phép đo này đo lường bốn thành tố: nhận thức về xúc cảm, xúc cảm hóa tư duy, hiểu biết xúc cảm và điều khiển, kiểm soát xúc cảm [10] còn khá mới mẻ Hiện tại, đó chỉcủa cKiểm soát cảm xúc cũng được đề cập như là một yếu tố nhỏ trong các cấu trúc của trí tuệ cảm xúc Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu sâu về kiểm soát. .. soát cảm xúc Do đó, có thể nói vấn đề này vẫn là một lĩnh vực khá mới mẻ hiện nay 1.1.2 Câu kết luận chung về hướng nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về trí tuệ cảm xúc, kiểm soát cảm xúc? ?? Những nghiên cứu Việt Nam về trí tuệ cảm xúc, kiểm soát cảm xúc Khả năng kiểm soát cảm xúcmột đề tài nghiên cứu mới mẻ trong lĩnh vực tâm lý học Nhiều nhà nghiên cứu coi khả năng này là một bộ phận cấu thành . xúc của học sinh ở một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh được tiến hành.đề tài nhằm hướng đến nghiên cứu khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh ở một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí. Chí Minh. 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh ở một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất một số biện pháp kiểm soát cảm xúc cho học sinh. học sinh ở một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh. 4.Giả thuyết nghiên cứu - Mức độ kiểm soát của các cảm xúc (giận dữ, sợ hãi, xấu hổ) của học sinh ở một số trường THPT tại Thành phố

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Mục đích nghiên cứu

    • 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4.Giả thuyết nghiên cứu

    • 5.Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6.Phạm vi nghiên cứu

    • 7.Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1.Những nghiên cứu trên thế giới về kiểm soát cảm xúc

        • 1.1.2 Câu kết luận chung về hướng nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về trí tuệ cảm xúc, kiểm soát cảm xúc???

        • 1.2.Trí tuệ cảm xúc

          • 1.2.1 Khái niệm trí tuệ cảm xúc theo kiểu thuần năng lực tâm thần

          • 1.2.2. Khái niệm trí tuệ cảm xúc kiểu hỗn hợp

          • 1.2.3.Mô hình trí tuệ cảm xúc

          • 1.4. Đặc điểm của lứa tuổi học sinh trung học phổ thông

            • 1.4.1 Những đặc điểm về nhận thức, trí tuệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan