phương pháp chiết tách đất hiếm

25 1.2K 10
phương pháp chiết tách đất hiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phương pháp chiết tách đất hiếm

CÁCH CHIẾT CÁC NHÓM NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM Sinh viên: Lê Thị Nga MSSV: 20103257 1 Mục lục 1. Thu hồi đất hiếm từ quặng Basnezit. 2. Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhóm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er). 3. Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhóm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu). 2 10 bước để sản xuất thương mại Đất Hiếm 1 Tìm ra nguồn tài nguyên/trữ lượng 2 Xác định quy trình: - Tuyển quặng (tăng sự tập trung của khoáng ĐH, mục tích là đạt tốt thiểu 25% oxit Đất Hiếm; - Chiết xuất; - Tách Đất Hiếm. 3 Nghiên cứu tiền khả thi 4 Tuyển quặng Từ bước 4 đến bước 6: Chứng tỏ rằng quy trình được lựa chọn là hợp lý/tin cậy về mặt kỹ thuật và thương mại thông qua các nhà máy sản xuất thử (pilot plant) để sản xuất các sản phẩm mẫu cho thuyết minh khách hàng (tương lai); để thu thập dữ liệu cho Nghiên cứu khả thi (Bankable Feasibility Study -BFS) và đánh giá tác động môi trường 5 Chiết xuất Đất Hiếm 6 Tách Đất Hiếm 7 Đạt được sự thông qua về đánh giá tác động môi trường của dự án 8 Đàm phán các hợp đồng bán 9 Hoàn thiện nghiên cứu khả thi 10 Xây dựng và tiến hành sản xuất 3 4 Thu hồi đất hiếm từ quặng Basnezit  Basnezit (CeFCO3) là nguồn lớn nhất trong số các khoáng vật chứa đất hiếm trên thế giới (70% các sản phẩm đất hiếm được sản xuất từ quặng này).  Phương pháp thông dụng để thu hồi đất hiếm từ quặng Basnezit gồm các giai đoạn sau: + Tuyển nổi để nâng hàm lượng đất hiếm lên 66%. + Hòa tách quặng tinh đất hiếm bằng H2SO4 ở nhiệt độ cao, sau đó dùng axit Oxalic kết tủa đất hiếm để thu hồi nó từ dung dịch hòa tách. Do phương pháp này có ảnh hưởng đến môi trường với sự phát tán của HF và SO2 cùng với chi phí vật liệu đầu vào nhiều. => Nung quặng với clorua amôn ở nhiệt độ 5000C cùng với oxit magie. 5 Thu hồi đất hiếm từ quặng Basnezit  Ưu điểm: giảm mất mát đất hiếm do tạo thành fluorit đất hiếm, năng suất thu đất hiếm cao hơn.  Các phản ứng xảy ra: CeFCO3 = Ce2O3 + CeF3 + 3CO2 3CeFCO3 + 6NH4Cl = 2CeCl3 + CeF3 ( không p/ứ với clorua amon) + 3CO2 + 6NH3 + 3H2O 2CeFCO3 + MgO = Ce2O3 + MgF2 (không tan trong nước) + 2CO2 Clorua amôn được sử dụng trong quá trình nung với basnezit , ở nhiệt độ trên 3250C, ta có phản ứng phân hủy: NH4Cl = NH3 + HCl(khí) Sản phẩm phân hủy từ Basnezit như RE2O3 (Ce2O3) phản ứng với HCl: RE2O3 + 6HCl (khí) = 2 RECl3 + 3H2O Clorua đất hiếm tạo thành trong nước -> thu hồi các nguyên tố đất hiếm bằng cách hóa tách nó bằng nước nóng. 6 Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)  Hóa chất cần dùng: các dd muối nitrat đất hiếm được điều chế bằng cách hòa tan các oxit đất hiếm tương ứng có độ sạch 99,9% trong HNO3. Và các tác nhân hóa học khác.  Tác nhân chiết: Triphenyl photphin oxit (TPPO), dung môi pha loãng được nghiên cứu là điclometan, toluen, clorofoc, và benzen.  Cách tiến hành: Chiết các REEs bằng các tác nhân chiết TPPO được tiến hành trên phiễu chiết có dung tích 20ml. Tỷ lệ thể tích của nước và pha hữu cơ là 1:1. Thời gian chiết là 5 phút. Sau khi tách riêng hai pha, nồng độ REEs trong pha nước và pha hữu cơ được xác định bằng phương pháp chuẩn độ DTPA (10-2M) trong sự có mặt của thuốc thử Arsenazo (III). Nồng độ axit được xác định bằng phương pháp chuẩn độ axit - bazo với chỉ thị metyl da cam. 7 Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)  4 bước khảo sát:  Ảnh hưởng của dung môi pha loãng: diclometan, toluen, clorofoc, benzen đến các hệ số phân bố D của Ln3+ - HNO3- TPPO.  Mục đích: giảm độ nhớt và giảm thời gian phân chia pha.  Tiến hành: Tác nhân TPPO 0.5 M, nồng độ Ln(NO3)3 0.1 M, nồng độ HNO3 sau chiết trong pha nước 0.5 M, thế tích nước pha trên pha hước cơ là 1:1, thời gian chiết là 5 phút. Sự khi phân pha, tách hữu cơ ta được: 8 Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er) => D đạt giá trị lớn nhất khi dung môi pha loãng là Benzen. Nhưng benzen rất độc nên cá thí nghiệm tiếp theo sử dụng Toluen làm dung môi pha loãng. 9 Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)  Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric đến hệ số phân bố của các REEs:  Tiến hành: tác nhân TPPO 0.5 M, toluen , nồng độ Ln(NO3)3 0,1 M.  Kết quả thực nghiệm cho thấy: - REEs có số thứ tự càng lớn thì hệ số phân bố càng cao do REEs chịu ảnh hưởng của hiệu ứng co lantanit nên bán kính giảm dần theo chiều tăng của sô thứ tự nguyên tử. - Hệ số D lớn nhất tại nồng độ axit nitric 0.5 M (chọn). 10 [...]... phiễu chiết có dung tích 20ml Tỷ lệ thể tích của nước và pha hữu cơ là 1:1 Thời gian chiết và phân pha là 5 phút Sau khi tách riêng hai pha, nồng độ REEs trong pha nước và pha hữu cơ được xác định bằng phương pháp chuẩn độ DTPA (10-2M) trong sự có mặt của thuốc thử Arsenazo (III) Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu)  4 bước khảo sát :  Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric cân bằng đến . chiết, dung lượng càng cao, hiệu quả chiết càng tốt.  Tiến hành: Khảo sát dung lượng chiết của TPPO với các REEs trong hệ Ln3+/TPPO 0.5 M/Toluen, nồng độ axit nitric cân bằng 0.5 M. 14 Chiết. khác.  Tác nhân chiết: Triphenyl photphin oxit (TPPO), dung môi pha loãng được nghiên cứu là điclometan, toluen, clorofoc, và benzen.  Cách tiến hành: Chiết các REEs bằng các tác nhân chiết TPPO. )  Tác nhân chiết: hỗn hợp Triphenylphotphin oxit (TPPO) và axit 2- etyl hexyl 2-etyl hexyl photphonic (PC88A) từ dung dịch axit nitric.  Cách tiến hành: Chiết các REEs bằng các tác nhân chiết TPPO,

Ngày đăng: 30/05/2014, 11:50

Mục lục

  • Thu hồi đất hiếm từ quặng Basnezit

  • Thu hồi đất hiếm từ quặng Basnezit

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Er)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu)

  • Chiết của các nguyên tố đất hiếm nhẹ (La, Nd, Sm, Eu)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan