Báo cáo thực tập xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng POS

64 1.2K 5
Báo cáo thực tập xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng POS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng POS

Mục lục Bảng thống kê các hình vẽ và các từ viết tắt 3 Tóm tắt báo cáo 6 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 9 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN: 9 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 9 1.1.2 Định hướng và mục tiêu kinh doanh: 11 1.1.3 cấu tổ chức: 12 1.1.4 Hoạt động kinh doanh: 12 1.2 GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ: 15 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển: 15 1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ: 15 1.2.3 Sản phẩm và dịch vụ 18 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ POS 24 2.1 Tổng quan về dịch vụ POS 24 2.1.1 Khái niệm dịch vụ POS: 24 2.1.2 Chu trình thanh toán: 25 2.1.3 Quy trình kinh doanh POS 26 2.1.4 Lợi ích của dịch vụ POS 27 2.1.5 Các loại thẻ thanh toán 28 2.2 Tình hình kinh doanh POS tại SCB 33 2.2.1 Công tác lưu trữ thông tin khách hàng 33 2.2.2 Công tác tìm kiếm khách hàng 33 2.2.3 Khách hàng mục tiêu: 34 2.2.4 Thực trạng kinh doanh POS 35 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG SỞ DỮ LIỆU 37 3.1 Khái niệm 37 3.2 Xây dựng sở dữ liệu: 38 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3.2.1 Các yêu cầu đặt ra: 38 3.2.2 Các khái niệm thông tin: 39 3.2.3 đồ thực thể và mối kết hợp (ERD): 40 3.2.4 Mô hình Codd: 42 3.2.5 Ràng buộc toàn vẹn: 43 3.2.6 Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa sở dữ liệu: 46 3.3 Một vài câu SQL: 47 CHƯƠNG 4: HƯỚNG PHÁT TRIỂN: 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN: 54 Phụ lục 55  Cấ u tạo và chức năng máy POS 55  Bả n mô tả thông tin ĐVCNT 57  Hợ p đồng đơn vị chấp nhận thẻ 58  Lư u đồ quy trình tiếp thị và kinh doanh POS 59 Tài liệu tham khảo 61 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bảng thống kê các hình vẽ và các chữ viết tắt  Các hình vẽ: - Chu trình thanh toán POS - Lưu đồ tiếp thị và kinh doanh POS - Quy trình tiếp thị và kinh doanh POS  Danh sách các từ viết tắt: 1. CNTT – chi nhánh thanh toán: là đơn vị trực thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn, nơi quản lý tài khoản Đơn vị chấp nhận thẻ và thực hiện thanh toán cho Đơn vị chấp nhận thẻ. 2. ĐVCNT - đơn vị chấp nhận thẻ: là tổ chức, cá nhân chấp nhận việc thanh toán hàng hóa, dịch vụ bằng thẻ theo hợp đồng đã được ký kết với Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 3. ĐUTM – điểm ứng tiền mặt: là các chi nhánh thanh toán của Ngân hàng TMCP Sài Gòn mà ở đó chủ thẻ thẻ sử dụng thẻ VISA/Master để ứng tiền mặt qua thiết bị thanh toán thẻ 4. EDC: Electronic Data Capture – Máy cà thẻ còn gọi là máy POS Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5. Chủ thẻ: là cá nhân hay tổ chức được Tổ chức phát hành thẻ cung cấp thẻ để sử dụng. 6. NHPH - ngân hàng phát hành: là ngân hàng quyền tự phát hành thẻ hay được ủy quyền của tổ chức thẻ quốc tế hay một công ty/tổ chức nào đó làm đại lý phát hành thẻ. 7. NHTT - ngân hàng thanh toán: là ngân hàng thực hiện việc thanh toán các giao dịch thẻ giữa các ngân hàng 8. P.NVNHĐT- phòng nghiệp vụ ngân hàng điện tử: là đơn vị thuộc Hội sở Ngán hàng TMCP Sài Gòn, chức năng và nhiệm vụ theo Quyết định số 376/QĐ- SCB-HĐQT.08 ngày 14/07/2008 của Hội đồng quản trị. 9. POS: Point of Sale – Điểm bán hàng 10. SCB: ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 11. TCTQT - tổ chức thẻ quốc tế: là hiệp hội tài chính, tín dụng hoặc công ty phát hành và thanh toán thẻ quốc tế bao gồm tổ chức thẻ VISA và tổ chức thẻ Mastercard. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tóm tắt báo cáo 1. Lý do thực hiện đề tài: Trong dòng phát triển kinh tế của bất cứ quốc gia nào cũng gắn liền với cụm từ “lạm phát”. Do đó, Nhà Nước ta cũng đã đưa ra nhiều giải pháp để vừa duy trì tốc độ phát triển kinh tế vừa kèm chế lạm phát bình ổn kinh tế, và một trong những giải pháp đó là hạn chế lưu thông tiền mặt trên thị trường. Nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước đã nhận dạng công tác thanh toán trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay là nền kinh tế "thanh toán bằng tiền mặt". người gọi tắt là “Nền kinh tế tiền mặt”. Trong những năm gần đây, hình thức chi lương qua thẻ, thanh toán không dùng tiền mặt đang được Nhà nước cũng như các doanh nghiệp, đặc biệt là các ngân hàng quan tâm. Về vai trò của Nhà nước trong việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, hầu hết các ý kiến đều đồng ý rằng vai trò này là không thể thiếu và hết sức quan trọng. thể là do nhận thức được những khó khăn đối với lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO mà đến 73% ý kiến cho rằng Nhà nước cần những hình thức hỗ trợ đặc biệt đối với các ngân hàng thương mại như miễn, giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt như máy ATM, các thiết bị đầu cuối… hay Nhà nước cần các hình thức giảm thuế giá trị gia tăng đối với các hàng hoá, dịch vụ được chi trả bằng các phương tiện không dùng tiền mặt. Các ý kiến này cho rằng những biện pháp trên ngoài việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt thì còn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trước bối Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. cảnh một làn sóng xâm nhập mạnh mẽ của các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam. Xuất phát từ thực trạng này, ngày 29 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng chính phủ đã đưa ra quyết định “Số 291/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 tại việt nam”. Nhờ sự phát triển của các khoản thanh toán không dùng tiền mặt, tiền mặt trong lưu thông hiện nay chỉ chiếm 14% trong cấu tính thanh khoản so với 18% vào cuối năm 2007. Đây là kết luận do Văn phòng Thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Ngoài vai trò của Nhà nước, các ý kiến đóng góp cũng cho rằng bản thân các ngân hàng thương mại cũng cần phải là những thành viên tham gia tích cực hơn nữa vào việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Các ngân hàng thương mại phải tự mình nâng cao khả năng cung ứng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt như: áp dụng các công nghệ mới, hiện đại hơn vào thanh toán; phát triển nhiều hơn các điểm thanh toán không dùng tiền mặt như máy ATM, POS…; hay các ngân hàng thương mại thể thực hiện các biện pháp hỗ trợ khác nhau nhằm thu hút thêm khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt… Nhận thức được tầm quan trọng của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, cuối năm 2008 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) đã triển khai dịch vụ POS (thanh toán không dùng tiền mặt). Chính điều này đã tạo sự hứng thú để tôi tìm hiểu, trao dồi những kiến thức đã học ở trường. Do đó, tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng sở dữ liệu khách hàng POS tại Phòng Nghiệp vụ ngân hàng điện tử - Ngân hàng TMCP Sài Gòn”. 2. Vấn đề nghiên cứu: Ngày nay, thị trường kinh doanh càng trở nên khốc liệt. Do đó, mỗi nhà kinh doanh càng chuẩn bị cho mình những phương pháp kinh doanh tối ưu nhất. Và ngành ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ. Trong bất kỳ một lĩnh vực kinh doanh nào thì cũng đặt khách hàng ở vị trí trung tâm và đây cũng là nhân tố Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. quyết định thành công của tổ chức kinh doanh đó. Do vậy, nhằm làm tăng doanh thu cũng như việc giữ chân được khách hàng là việc làm cấp thiết. Nhằm giúp cho quá trình kinh doanh ở ngân hàng hiệu quả và ngày càng tăng trưởng, tôi đã tiến hành đề tài “Xây dựng sở dữ liệu khách hàng POS”. Dịch vụ POS là một dịch khá mới với mọi người nhưng đây là một lĩnh vực đầy tiềm năng của ngành ngân hàng. 3. Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu:  Đội ngũ kinh doanh POS tại Ngân hàng SCB  Các khách hàng hiện tại là ĐVCNT của Ngân hàng SCB  Một số khách hàng tiềm năng thể ký hợp đồng trong tương lai  Đối tượng nghiên cứu là cách xử lý, cách thức kinh doanh dịch vụ POS trong quy trinh/nghiệp vụ hằng ngày.  Phạm vi nghiên cứu là quy trình, quy định kinh doanh POS tại phòng Nghiệp vụ ngân hàng điện tử-Ngân hàng TMCP Sài Gòn. 4. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu, thu thập và xây dựng sở dữ liệu bằng SQL Server 2005. - sở dữ liệu là một tập hợp dữ liệu cấu trúc, được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ của máy tính. Cấu trúc của sở dữ liệu Cấu trúc của cơ sở dữ liệu Dữ liệu được lưu trữ trong các bảng Dữ liệu được cập nhật và truy vấn bởi SQL Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - SQL (Structured Query Language - ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc) là một loại ngôn ngữ máy tính phổ biến để tạo, sửa, và lấy dữ liệu từ một hệ quản trị sở dữ liệu quan hệ. Nó là một tiêu chuẩn ANSI/ISO. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN: 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốc NHNN và Giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 của Ủy ban Nhân dân TP. HCM cấp. Từ năm 1992 – 2002 Trong 10 năm hoạt động từ năm 1992 đến 2002, Ngân hàng TMCP Quế Đô kinh doanh không hiệu quả, lỗ trên 63 tỷ đồng so với vốn điều lệ 10 tỷ đồng và bộ máy quản trị điều hành ngày càng yếu kém, bế tắc. Năm 2003 Được sự quan tâm chỉ đạo của NHNN, một cuộc cải tổ Ngân hàng TMCP Quế được tiến hành như thay mới Hội đồng quản trị và Ban điều hành, thực hiện tái cấu trúc toàn bộ hệ thống nhân sự, áp dụng “chiến lược tự rút ruột” tức lấy vốn điều lệ để hoàn trả các khoản nợ cũ và xóa lỗ, đầu tư vào công nghệ thông tin, thực hiện chặt chẽ và bài bản trong chế quản trị điều hành hoạt động kinh doanh, phát triển hàng loạt các sản phẩm mới, … Tất cả những sự cải tổ này đã từng bước vực dậy Ngân hàng TMCP Quế Đô. Đến ngày 08/04/2003, Ngân hàng TMCP Quế Đô chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. (SCB) theo quyết định số 336/QĐ-NHNN ngày 08/04/2003 của Thống đốc NHNN và duy trì hoạt động cho đến nay. Năm đầu tiên sau hơn 12 năm thành lập, SCB đã hoạt động lãi 54 triệu đồng, tổng tài sản đạt 1.133 tỷ đồng, gấp 4,4 lần so với cuối năm 2002. Năm 2004 Một số cổ đông lớn được thay thế, Ban điều hành mới được củng cố, sự đoàn kết và thống nhất trong nội bộ lãnh đạo được tăng cường. Đây là những bước ngoặc bắt đầu cho một giai đoạn phát triển ổn định của SCB từ năm 2005 và sau này. Tổng tài sản SCB đạt 2.268 tỷ đồng, tăng 100,14% so với năm 2003; lợi nhuận trước thuế đạt hơn 19 tỷ đồng. Năm 2005 Được coi là năm bản lề đối với sự tồn tại và phát triển của SCB. Đây là năm đầu tiên SCB được NHNN xếp loại A trong khối các Ngân hàng TMCP, SCB đã nhận được hàng loạt giải thưởng, danh hiệu về hoạt động, thương hiệu, sản phẩm và thành tích đóng góp vào cộng đồng xã hội. Tổng tài sản SCB đạt 4.031 tỷ đồng, tăng 77% so với năm 2004, gấp 15,7 lần so với năm 2002; lợi nhuận trước thuế đạt 46 tỷ đồng. SCB bắt đầu chia cổ tức cho cổ đông 12%. Năm 2006 Mạng lưới hoạt động của SCB trải đều trên cả nước với hơn 23 điểm, gấp 2 lần so với năm 2005, đạt kỷ lục Việt Nam về sự kiện “Ngân hàng TMCP đầu tiên phát hành trái phiếu chuyển đổi”, cùng các giải thưởng về thương hiệu, sản phẩm và xã hội khác. Tổng tài sản đạt gần 11.000 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với năm 2005; lợi nhuận trước thuế đạt 154 tỷ đồng, gấp 3,3 lần so với năm 2005, Năm 2007 SCB là một trong Top 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam về lợi nhuận, tổng tài sản, số lao động và nhận được nhiều danh hiệu do các quan quản lý trao tặng như cờ thi đua do NHNN trao tặng vì thành tích hoạt động “Doanh nghiệp Việt Nam uy tín – chất lượng 2007”, cúp Cầu vàng Việt Nam Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... vụ POS - Khách hàng hiện tại: qua những khách hàng hiện tại đang giao dịch với SCB, nhân viên kinh doanh sẽ tìm kiếm những khách hàng tiềm năng khá năng sử dụng POS - Quan sát thị trường: theo dõi, nghiên cứu thị trường POSso sánh với những ngân hàng khác để tìm ra điểm khác biệt và thấy được ưu thế về POS tại SCB 2.2.3 Khách hàng mục tiêu: Dịch vụ POS tại SCB chủ yếu nhắm vào những khách hàng. .. ngân hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Từ đó, sẽ thu hút khách hàng, đưa hình ảnh của một ngân hàng năng động đến gần với khách hàng hơn  Do việc liên kết giữa các ngân hàng, các chủ thể của ngân hàng này thể sử dụng dịch vụ POS của ngân hàng thành viên trong liên minh, một mặt đem lại sự tiện lợi cho khách hàng mặt khác cũng tiết kiệm chi phí và nguoofn nhân lực cho các ngân hàng. .. thông tin khách hàng như lấy: Giấy phép kinh doanh, CMND Gửi thư cảm ơn Tư vấn, chăm sóc khách Thoả Mở tài khoản tại SCB hàng xuyên suốt Thiết lặp các thông số kỹ thuật Lắp đặt, huấn luyện, ký hợp đồng (có thể làm từ bước trên) 2.1.3.2 Diễn giải: Bước 1 Nhờ giới thiệu khách hàng khác Công việc thực hiện Lựa chọn khách hàng - Tìm kiếm khách hàng và tìm hiểu thông tin khách hàng qua nhiều kênh (báo đài,... cửa hàng các đơn vị kinh doanh hàng hoá dịch vụ cho khách hàng sử dụng thẻ Với dịch vụ này một mặt giúp khách hàng sử dụng thẻ của SCB và thẻ của ngân hàng liên minh thuận tiện trong việc thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ mà không phải sử dụng trực tiếp bằng tiền mặt, mặt khác SCB cũng đa dạng hóa các kênh thanh toán và gia tăng các tiện ích cho khách hàng Bên cạnh đó, riêng đối với những khách hàng. .. thoại…) - Thực hiện thư ngõ kèm brochure hoặc tiếp cận trực tiếp khách hàng để giới thiệu dịch vụ - Khi tiếp cận trực tiếp khách hàng, nhân viên tiếp thị thực hiện:  Cung cấp các tài liệu cần thiết, quà tặng cho khách hàng (nếu có)  Giới thiệu chính sách ưu đãi  Thương lượng về quyền lợi, điều kiện khi trở hành ĐVCNT và điểm ưu đãi thẻ SCB  Giải đáp thắc mắc của khách hàng vể dịch vụ POS của SCB…... Thẩm định khách hàng  Tại CNTT: Nếu khách hàng đồng ý trở thành ĐVCNT, trong vòng 01 ngày làm việc, CNTT thực hiện chấm điểm khách hàng đựa trên Bản khảo sát ĐVCNT (đính kèm PHỤ LỤC) - Nếu đạt yêu cầu: lập Bản mô tả thông tin ĐVCNT, trình Trưởng đơn vị ký duyệt hồ và gửi (mail, fax…) về P.NVNHDT để thực hiện kiểm tra thông tin DVCNT - Nếu không đạt yêu cầu: thông báo kết quả cho khách hàng kèm Thư... là những nơi lượng khách nước ngoài lui tới thường xuyên như:  Ẩm thực: cửa hàng ăn, cửa hàng thực phẩm, nhà hàng, quán café, bar  Du lịch - giải trí: khách sạn, resort, cinema, khu giải trí, casino, du lịch lữ hành, đại lý vé máy bay/tàu xe  Mua sắm: siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm điện máy, cửa hàng vi tính, nhà sách, cửa hàng điện thoại, cửa hàng nội thất, cửa hàng thời trang (quần... banking trong toàn hàng nhằm đảm bảo tính thống nhất, chuyên nghiệp, an toàn và hạn chế thiệt hại - Xây dựng kế hoạch kinh doanh thẻ phủ hợp với các mục tiêu kinh doanh bán lẻ của ngân hàng - Xây dựng chiến lược Marketing cho dịch vụ thẻ và dịch vụ Ebanking theo phân khúc thị trường và các kênh phân phối phù hợp chiến lược Marketing cúa ngân hàng - Xây dựng kế hoạch mua sắm máy ATM, POS, các chương trình,... trên hệ thống website của ngân hàng, màn hình ATM, cẩm nang mua sắm, tờ rơi đến hàng triệu khách hàng tiềm năng của SCB  Trở thành khách hàng thân thiết của SCB để nhận được những chương trình ưu đãi kèm theo: dịch vụ chăm sóc khách hàng, tặng quà / ưu đãi phí theo doanh số, tặng thẻ SCB link miễn phí  Ngoài ra, các ĐVCNT còn được hưởng những chính sách ưu đãi khi thực hiện dịch vụ chi trả lương... Công tác tìm kiếm khách hàng Hiện nay việc tìm kíếm khách hàng POS được thực hiện qua những kênh sau: - Danh bạ điện thoại: dựa vào danh bạ điện thoại nhân viên POS sẽ tìm thấy được thông tin về những đơn vị kinh doanh với nhiều hình thức khác nhau để tiếp thị cho họ về dịch vụ POS tại SCB Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Báo đài: đây là . doanh POS tại SCB 33 2.2.1 Công tác lưu trữ thông tin khách hàng 33 2.2.2 Công tác tìm kiếm khách hàng 33 2.2.3 Khách hàng mục tiêu: 34 2.2.4 Thực trạng kinh doanh POS 35 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ. POS tại phòng Nghiệp vụ ngân hàng điện tử-Ngân hàng TMCP Sài Gòn. 4. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu, thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu bằng SQL Server 2005. - Cơ sở dữ liệu là một tập. chân được khách hàng là việc làm cấp thiết. Nhằm giúp cho quá trình kinh doanh ở ngân hàng hiệu quả và ngày càng tăng trưởng, tôi đã tiến hành đề tài Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng POS . Dịch

Ngày đăng: 30/05/2014, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan