slide bài giảng môn kinh tế và quản lý môi trường - chương 1: Môi trường và phát triển

55 2.1K 10
slide bài giảng môn kinh tế và quản lý môi trường - chương 1: Môi trường và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN MA: Nguyen Quang Hong MA: Nguyen Quang Hong Neu Neu Nội dung trình bày Nội dung trình bày • Môi trường • Liên kết giữa kinh tế môi trườngMôi trường phát triểnPhát triển bền vững I. Môi trường I. Môi trường 1. Khái niệm môi trường 2. Phân loại môi trường 3. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống môi trường 4. Các chức năng cơ bản của môi trường 5. Biến đổi môi trường I. Môi trường I. Môi trường 1. Khái niệm Theo nghĩa rộng: Môi trường là tập hợp các vật thể hoàn cảnh bao quanh ảnh hưởng đến một đối tượng nào đó. Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh sống, phát triển sinh sản của sinh vật. Theo nghĩa hẹp: MT bao gồm các yếu tố tự nhiên các yếu tố do con người tạo ra trong đó con người bằng các hoạt động sống của mình đã khai thác các yếu tố tự nhiên hoặc nhân tạo để thoả mãn nhu cầu của con người.(UNESCO) • Theo luật MT Việt Nam Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại phát triển của con người tự nhiên. • Môi trường sống: Là tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học ảnh hưởng đến sự sống sự tồn tại phát triển của sinh vật • Môi trường sống của con người: Tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học xã hội ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại phát triển của con người. 2. Phân loại môi trường 2.1 Theo thành phần môi trường Có 4 loại môi trường cơ bản: môi trường đất, môi trường không khí, môi trường nước môi trường sinh vật. 2.2 Theo nguồn gốc quan hệ với con người - Môi trường tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên các hiện tượng tự nhiên tồn tại khách quan - Môi trường nhân tạo: Các yếu tố vật chất do con người tạo ra trong quá trình sống - Môi trường xã hội: Quan hệ giữa con người với con người. 2.3 Theo quy mô: Dựa trên những khu vực có điều kiện môi trường tương đồng VD: MT vùng miền núi, vùng đồng bằng, vùng ven biển… 3. Các đặc trưng cơ bản của môi trường 3.1 Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp - Hệ thống môi trường là tập hợp của nhiều phần tử với bản chất khác nhau, chịu sự chi phối bởi những quy luật khác nhau. - Tính phức tạp còn thể hiện qua cấu theo chức năng thang cấp Theo chức năng: hệ thống MT là tập hợp của nhiều phần tử có chức năng khác nhau Theo thang cấp: Hệ thống MT được chia theo các cấp độ từ lớn đến nhỏ, từ rộng đến hẹp VD: Theo thang cấp VD: Theo thang cấp VD: Theo chức năng VD: Theo chức năng Hệ sinh thái Sinh vật sản xuất Thực vật Sinh vật tiêu thụ Động vật Sinh vật phân huỷ Vi sinh vật [...]... ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường tác động lên con người các yếu tố của hệ sinh thái 5.2 Các dạng biến đổi môi trường 5.2.1 Ô nhiễm môi trường - Là sự thay đổi tính chất của môi trường vi phạm tiêu chuẩn môi trường - Tiêu chuẩn môi trường là các chuẩn mực, giới hạn về chất lượng môi trường được nhà nước quy định để quản môi trường - Gồm: Tiêu chuẩn môi trường xung quanh, Tiêu chuẩn về... Nghiên cứu vai trò cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế gọi là “ kinh tế tài nguyên thiên nhiên” – natural resource economics • Mối liên kết (b): nghiên cứu dòng chu chuyển các chất thải từ hoạt động kinh tế tác động của chúng lên môi trường gọi là kinh tế môi trường – Environmental economics 2 Cân bằng vật chất quan hệ kinh tế - môi trường Môi trường thiên nhiên Đã tái tuần hoàn (Rrp) Nguyên... Biến đổi môi trường 5.1 Các thuật ngữ • Chất lượng môi trường xung quanh (Ambient quality):Số lượng chất ô nhiễm trong môi trường • Chất lượng môi trường (Environmental quality): Trạng thái của môi trường tự nhiên (bao hàm cả chất lượng môi trường xung quanh, chất lượng cảnh quan chất lượng thẩm mỹ của môi trường) • Chất thải (Residuals): Vật chất còn lại sau khi sản xuất tiêu dùng • Phát thải... MT nghiêm trọng Nguyên nhân: - Do bão, lũ, lụt, hạn hán, động đất, núi lửa - Hoả hoạn cháy rừng, sự cố trong tìm kiếm thăm dò, vận chuyển dầu khí, khoáng sản - Sự cố trong các lò phản ứng hạt nhân II Liên kết kinh tế môi trường 1 Sơ đồ quan hệ kinh tế - môi trường Hệ kinh tế Đầu ra Sản xuất Hãng sản xuất Hộ gia đình Đầu vào Lấy ra (a) Mặt trời Trả lại (b) Hệ tự nhiên nuôi dưỡng cuộc sống (Không... in Toronto (3-stream system) Photo: T Bock Định luật 2 • ĐL2: Khả năng chuyển đổi vật chất năng lượng của môi trường là có giới hạn • RPC; RWR+PWP+CWC • Định luật 1: R = W = WR+ WP + WC • Tái chế: Tỷ lệ tái chế r • rW là lượng tái chế thực • Định luật 2 nhiệt động học: r . khả n ng ch u đ ng của sinh vật 4. Các ch c n ng cơ bản của môi trư ng - Cung cấp kh ng gian s ng cho con ng ời - Cung cấp tài nguyên cho hệ th ng kinh tế - Ch a đ ng ch t thải từ hoạt đ ng của. CH NG 1: CH NG 1: MÔI TRƯ NG VÀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯ NG VÀ PHÁT TRIỂN MA: Nguyen Quang Hong MA: Nguyen Quang Hong Neu Neu Nội dung trình bày Nội dung trình bày • Môi trư ng • Liên. đổi vật ch t n ng lư ng và th ng tin (cân b ng) . 3.3 Tính mở - Các d ng vật ch t, n ng lư ng và th ng tin luôn chuyển đ ng từ phân hệ này sang phân hệ khác, tr ng thái này sang tr ng thái

Ngày đăng: 30/05/2014, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHNG 1: MễI TRNG V PHT TRIN

  • Ni dung trỡnh by

  • I. Mụi trng

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • VD: Theo thang cp

  • VD: Theo chc nng

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • VD: kh nng chu ng ca sinh vt

  • Slide 17

  • VD: Chc nng sinh thỏi Rng ngp mn

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan