Bài giảng Giải phẩu và sinh lý hệ tiêu hóa - BS Huỳnh Thị Minh Tâm

155 2.3K 6
Bài giảng Giải phẩu và sinh lý hệ tiêu hóa - BS Huỳnh Thị Minh Tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Giải phẩu và sinh lý hệ tiêu hóa - BS Huỳnh Thị Minh Tâm

www.auviet.edu.vn BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM KHOA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂUViỆT www.auviet.edu.vn ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG I GẢI PHẨU HỆ TIÊU HÓA 1 Cấu trúc ống tiêu hóa 2 Cấu tạo các thành phần của phúc mạc 3 Miệng (răng, lưỡi ) 4 Hầu 5 Thực quản 6 Dạ dày II SINH LÝ BỘ TIÊU HÓA 1 Tiêu hóa ở miệng 2 tiêu hóa ruột non 3 Quá trình TH ở ruột non 4 Chức năng của gan www.auviet.edu.vn MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Mô tả được những đặc điểm giải phẩu chính của các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa 2 Trình bày được hoạt động cơ học và bài tiết dịch vị 3 Trình bày được sự hấp thu các sản phẫm ở các đoạn ống tiêu hóa 4 Trình bày được các chức năng của gan và động tác đại tiện ĐẠI CƯƠNG HỆ TIÊU HÓA 1 Tiêu hóa là gi? Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn từ dạng phức tạp, không hấp thu được  thành dạng đơn giản để cơ thể hấp thu và đồng hóa được HỆ TIÊU HÓA, gồm: 1 Ống tiêu hóa: - Miệng - Thực quản - Dạ dày - Ruột 2 Tuyến tiêu hóa:  Tuyến nằm trong thành ống tiêu hóa:  Tuyến nằm ngoài ống tiêu hóa: Tuyến dạ dày, tuyến ruột Tuyến nước bọt, gan, tụy HỆ TIÊU HÓA, gồm có: 1 Ống tiêu hóa:  Miệng, thực quản  Dạ dày  Ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn 2 Tuyến tiêu hóa:  Tuyến nằm ở thành ống tiêu hóa: tuyến dạ dày, ruột, gan, tụy ngoại tiết  Tuyến nằm ngoài ống tiêu hóa: tuyến nước bọt, gan, tụy 1 CẤU TRÚC THÀNH ỐNG TIÊU HÓA Có 4 lớp: - Lớp áo ngoài - Lớp áo cơ - Lớp dưới niêm mạc - Lớp niêm mạc 5 Những mô tả sau về gan đều sai, trừ? A Chiếm nửa trên của ổ bụng; B Có rảnh tĩnh mạch chủ ở mặt tạng và hố túi mật ở mặt hoành; C Tiếp xúc với góc đại tràng phải và thận phải D Được phúc mạc bọc kín; 6 Những mô tả sau về ruột thừa đều sai, trừ: A Có vị trí cố định, trừ nơi bám vào manh tràng; B Không thông với manh tràng; C Nằm ở hố chậu phải cùng manh tràng D Câu A và B đúng; 7 Những mô tả sau đây về tụy đều đúng, trừ? A Không được phúc mạc phủ ở mặt sau; B Có thân và đuôi nằm sau dạ dày; C Có các nang tụy bài tiết insulin D Đổ dịch ngoại tiết vào tá tràng; 8 Những mô tả sau đây về tá tràng đều đúng, trừ? A Đi từ môn vị tới góc tá – hỗng tràng; B Gồm 4 phần gấp khúc thành hình chữ C; C Có hai nhú niêm mạc nhú bé ở dưới nhú lớn D Gồm hành trá tràng và phần cố định; PHẦN II – SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA I Chọn câu trả lời đúng nhất 9 Chức năng chứa đựng của dạ dày A Thức ăn vào đến đâu thì thân dạ dày giãn ra đến đó B.Thức ăn ăn vào trước nằm trung tâm khối thức ăn; C Độ pH của dạ dày là 4; D Men Amylase của nước bọt bị mất tác dụng Chọn câu trả lời đúng nhất 10 Dịch vi A Dịch vị có độ pH là 5 B Pepsin có tác dụng tiêu hóa protid C Sản phẩm tiêu hóa của pepsin là acid amin D Pepsin tiêu hóa được 30% protein của thức ăn 11 Các tác dụng sau đây là tác dụng của HCL của dịch vị, trừ? A Tham gia vào đóng mở môn vị B Tiêu hóa protein C Hoạt hóa pepsinogen thành pepsin D Tạo pH cho pepsin hoạt động 12 Các men sau đều là men tiêu hóa của dịch tụy, trừ? A Trypsin B Chymotrypsin C Carboypolypeptidase D Aminopeptidase 13 Dịch tiêu hóa có pH cao nhất là: A Dịch mật B Dịch vị C Dịch ruột D Dịch tụy 14 Các tác dụng sau là tác dụng của dịch mật, trừ? A Làm nhũ tương hóa lipid của thức ăn B Tham gia hấp thu lipid ở ruột C Tiêu hóa protid D Tham gia hấp thu vitamin A,D, E K II Chọn câu đúng/sai 15 Tiêu hóa ở miệng A Nước bọt được bài tiết trong cả ngày B Men amylase tiêu hóa cả tinh bột sống và chín C Chất nhày của nước bọt chỉ có tác dụng làm cho thức ăn dễ nuốt D Nước bọt được bài tiết bằng phản xạ có điều kiện và không điều kiện 16 Các thành phần của nước bọt A Các tuyến nước bọt đổ vào khoang miệng B Thành phần nước bọt có 98% là nước, còn lại là chất hữu cơ (mu xin, amylaza) và chất vô cơ (như các loại natri clorua, sulphat,carbonat Enzym ptialin (amylaza) C Chất mucin làm dính thức ăn D Trong nước bọt còn có lysozym có tác dụng tiêu diệt và kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn 17 Tiêu hóa ở dạ dày A Chức năng của dạ dày là chứa đựng thức ăn B Đóng mở tâm vị là do phản xạ ruột C Khi dạ dày không có thức ăn môn vị đóng D Thời gian thức ăn ở dạ dày là 10 giờ 18.Tiêu hóa ở ruột non A Độ pH của dịch tụy là 7,8 – 8,4 B Dịch tụy có hai nhóm men tiêu hóa C Lipase của dịch tụy tiêu hóa lipid của thức ăn D Amylase của dịch tụy chỉ tiêu hóa dược tinh bột sống 19 Tác dụng của mật  A Tác dụng của mật là tiêu hóa lipid  B Thành phần có tác dụng tiêu hóa là sắc tố mật  C Thành phần có tác dụng tiêu hóa của dịch mật là muối mật  D Bài tiết mật được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch./ ... HỆ TIÊU HÓA Tiêu hóa gi? Tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn từ dạng phức tạp, không hấp thu  thành dạng đơn giản để thể hấp thu đồng hóa HỆ TIÊU HĨA, gồm: Ống tiêu hóa: - Miệng - Thực quản -. ..www.auviet.edu.vn ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG I GẢI PHẨU HỆ TIÊU HĨA Cấu trúc ống tiêu hóa Cấu tạo thành phần phúc mạc Miệng (răng, lưỡi ) Hầu Thực quản Dạ dày II SINH LÝ BỘ TIÊU HĨA Tiêu hóa miệng tiêu hóa ruột non... quản - Dạ dày - Ruột Tuyến tiêu hóa:  Tuyến nằm thành ống tiêu hóa:  Tuyến nằm ngồi ống tiêu hóa: Tuyến dày, tuyến ruột Tuyến nước bọt, gan, tụy HỆ TIÊU HĨA, gồm có: Ống tiêu hóa:  Miệng,

Ngày đăng: 30/05/2014, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan