SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC (PHẦN HỮU CƠ) LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

123 2 0
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC (PHẦN HỮU CƠ) LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế kỷ XXI, lịch sử nhân loại đã bước sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của thông tin và tri thức thông qua sự thay đổi mạnh mẽ về sự đa dạng văn hóa, sự bùng nổ thông tin, kiến thức và đặc biệt là sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật và công nghệ… Thông tin và tri thức được coi là tài sản vô giá, là chìa khóa vàng cho tương lai, cũng như sức mạnh tối ưu của mỗi quốc gia. Chính vì lẽ đó hội nhập đã trở thành một xu thế tất yếu của thế giới hiện đại. Việc hội nhập quốc tế có tác động mạnh mẽ đến đời sống của từng quốc gia. Tình hình đó đã làm thay đổi những quan niệm về giáo dục. Ngày nay, giáo dục được cho là chìa khóa vàng của nhân loại để tiến bước vào tương lai. Giáo dục không những đóng vai trò truyền tải những kinh nghiệm lịch sử từ thế hệ trước cho thế hệ sau mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho mỗi cá nhân một phương pháp học tập cho riêng mình, tìm cách phát triển năng lực nội sinh, tư duy nội tại, thích ứng với một xã hội luôn luôn phát triển. Để đáp ứng được những yêu cầu đó cho người học, việc cải cách và đổi mới giáo dục là một việc cần thiết và cấp bách. Trong đó, đổi mới phương pháp giáo dục truyền thống là khâu quan trọng nhất để đạt được mục tiêu đổi mới giáo dục. Nhận thức được việc đổi mới phương pháp giáo dục là một trong những việc làm cấp bách nhất nước ta hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (72017) 4 của Bộ Giáo dục Đào tạo (BGD ĐT) đã chỉ ra giáo dục không chỉ góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chung của học sinh (HS) như yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,… mà còn hình thành và phát triển được thế giới quan khoa học, giúp HS biết phát hiện và giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống, sản xuất, từ đó hứng thú trong học tập. Trong bộ môn Hóa học Trung học phổ thông (THPT), để phát triển toàn diện hệ thống phẩm chất, năng lực này cho HS, người giáo viên (GV) phải đổi mới từ phương pháp dạy học (PPDH), cách kiểm tra, đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lực. Người GV không thể sử dụng cách dạy truyền thống trước đây là tổ chức cho HS ghi nhớ khối kiến thức hàn lâm, rời rạc mà thay vào đó là các kế hoạch dạy học bằng cách tổ chức HS học tập theo nhóm, tự nghiên cứu, tìm tòi tri thức mới, phát triển kĩ năng thực hành thí nghiệm, học kiến thức phải đi đôi thực tiễn. Chính vì lí do đó tôi chọn đề tài: “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC (PHẦN HỮU CƠ) LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” với mong muốn hình thành cho HS thế giới quan khoa học, niềm yêu thích môn Hóa học, từ đó, tìm tòi và lĩnh hội tri thức mới trong đời sống xã hội hằng ngày đồng thời áp dụng những kiến thức thực tiễn hóa học vào đời sống.

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA SP KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN ĐÌNH HẢO SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHĨM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC (PHẦN HỮU CƠ) LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM HĨA HỌC TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S VŨ HOÀI NAM TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Đình Hảo ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Th.S Vũ Hoài Nam, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung đóng góp nhiều ý kiến suốt trình thực đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, thuộc mơn Hóa học em học sinh trường THPT Tạ Quang Bửu đóng góp ý kiến chân thành để em có định hướng việc xây dựng đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.S Võ Thanh Minh Nguyệt Th.S Nguyễn Thị Thúy Lan dành cho em ý kiến sâu sắc tạo hội để em thực nghiệm đề tài Em xin cảm ơn Th.S Đỗ Duy Hiển dành nhiều thời gian thực nghiệm đề tài em trường THPT Trần Hưng Đạo, đóng góp ý kiến anh đề tài Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ tạo động lực suốt thời gian học tập, nghiên cứu để em hồn thiện đề tài luận văn Trong trình thực đề tài, không tránh khỏi sơ suất, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn TP.HCM, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Hảo iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt luận văn vii Danh mục bảng biểu viii Danh mục hình vẽ .x MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận tự học .5 1.1.1 Thế tự học? 1.1.2 Các hình thức tự học 1.1.3 Vị trí, vai trị tự học 1.1.3.1 Vị trí tự học .7 1.1.3.2 Vai trò tự học 1.2 Cơ sở lý luận lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2.3 Cơ sở lý luận lực tự học 12 1.2.3.1 Khái niệm lực tự học 12 1.2.3.2 Biểu lực tự học .12 1.2.3.3 Những biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh 14 1.2.3.4 Cách kiểm tra, đánh giá lực tự học học sinh 15 1.3 Phương pháp dạy học theo nhóm kĩ thuật dạy học theo nhóm 16 1.3.1 Phương pháp dạy học theo nhóm .16 1.3.1.1 Bản chất phương pháp dạy học theo nhóm 16 iv 1.3.1.2 Quy trình thực dạy học theo nhóm 17 1.3.1.3 Ưu điểm và hạn chế .19 1.3.1.4 Điều kiện để thực có hiệu .20 1.3.1.5 Một số cách thành lập nhóm 20 1.3.1.6 Một số lưu ý sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm 23 1.3.2 Kĩ thuật dạy học theo nhóm 24 1.3.2.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 24 1.3.2.2 Kĩ thuật mảnh ghép .25 1.3.2.3 Kĩ thuật “KWL” 28 1.3.2.4 Kĩ thuật phòng tranh .30 1.3.2.5 Sơ đồ tư 31 1.4 Thực trạng dạy học môn Hóa học ở một số trường THPT 32 1.4.1 Mục đích điều tra .32 1.4.2 Đối tượng điều tra 33 1.4.3 Kết điều tra 33 Chương Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để phát triển lực tự học học sinh học tập môn Hóa học (phần hữu cơ) lớp 11 THPT 2.1 Tổng quan chương trình Hóa học hữu lớp 11 THPT 41 2.1.1 Đại cương Hóa học hữu 41 2.1.2 Nghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ 42 2.2 Bộ công cụ đánh giá lực tự học học sinh 43 2.2.1 Tiêu chí đánh giá lực tự học 43 2.2.2 Công cụ đánh giá lực tự học học sinh 46 2.3 Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để phát triển lực tự học học sinh học tập môn Hóa học (phần hữu cơ) lớp 11 THPT 46 2.3.1 Các PPDH tích cực sử dụng giảng dạy môn Hóa học 46 2.3.1.1 Phương pháp trực quan .46 2.3.1.2 Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học 47 2.3.1.3 Phương pháp tự học có hướng dẫn .48 v 2.3.1.4 Phương pháp dạy học theo nhóm 49 2.3.2 Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để phát triển lực tự học học sinh học tập môn Hóa học (phần hữu cơ) lớp 11 THPT 50 2.3.2.1 Nguyên tắc áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm theo định hướng phát triển lực tự học học sinh học tập hóa học 50 2.3.2.2 Quy trình thiết kế giáo án dạy học theo định hướng phát triển lực tự học học sinh thông qua phương pháp dạy học theo nhóm 51 2.3.2.3 Một số giáo án có sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm theo định hướng phát triển lực tự học học sinh 52 Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm .95 3.2 Đối tượng thực nghiệm 95 3.3 Nội dung thực nghiệm 95 3.4 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm .97 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm trường THPT Tạ Quang Bửu .97 3.4.1.1 Bài kiểm tra số 97 3.4.1.2 Bài kiểm tra số 99 3.4.1.3 Bài kiểm tra số 101 3.4.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm trường THPT Trần Hưng Đạo 103 3.5 Thống kê lực học sinh qua các kiểm tra 105 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm .107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Kiến nghị đề xuất 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT TẮT NỘI DUNG BGD & ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử ĐC Đối chứng GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học TCVL Tính chất vật lí TCHH Tính chất hóa học Th.S Thạc sĩ THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TSKH Tiến sĩ khoa học SGK Sách giáo khoa vii DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TT Bảng 1.1 Tiêu chí, cách thực hiện, ưu nhược điểm tiêu chí việc thành lập nhóm TRANG 21 Bảng 1.2 Kết khảo sát ý kiến giáo viên 34 Bảng 1.3 Kết khảo sát ý kiến học sinh 38 Bảng 2.1 Các chương loại hợp chất hữu chương trình Hóa học hữu lớp 11 THPT Bảng 2.2 Bảng tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh theo mức độ thạc sĩ Nguyễn Nam Trung 42 44 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 95 Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra số 97 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 97 Bảng 3.4 Xếp loại học sinh qua kiểm tra số 98 10 Bảng 3.5 Tổng hợp kết kiểm tra số 99 11 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 99 12 Bảng 3.7 Xếp loại học sinh qua kiểm tra số 100 13 Bảng 3.8 Tổng hợp kết kiểm tra số 101 14 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 101 15 Bảng 3.10 Xếp loại học sinh qua kiểm tra số 102 16 Bảng 3.11 Tổng hợp kết kiểm tra số 103 17 18 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số Bảng 3.13 Xếp loại học sinh qua kiểm tra số viii 103 104 19 20 21 22 Bảng 3.14 Bảng thống kê số học sinh thực nghiệm làm câu hỏi đánh giá lực tỉ lệ % kiểm tra số Bảng 3.15 Bảng thống kê số học sinh thực nghiệm làm câu hỏi đánh giá lực tỉ lệ % kiểm tra số Bảng 3.16 Bảng thống kê số học sinh thực nghiệm làm câu hỏi đánh giá lực tỉ lệ % kiểm tra số Bảng 3.17 Bảng thống kê số học sinh thực nghiệm làm câu hỏi đánh giá lực tỉ lệ % kiểm tra số ix 105 106 106 107 DANH MỤC HÌNH VẼ TT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1 Sơ đồ biểu lực tự học 13 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 98 Hình 3.2 Biểu đồ xếp loại học sinh qua kiểm tra số 99 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 100 Hình 3.4 Biểu đồ xếp loại học sinh qua kiểm tra số 101 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 102 Hình 3.6 Biểu đồ xếp loại học sinh qua kiểm tra số 103 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 104 Hình 3.8 Biểu đồ xếp loại học sinh qua kiểm tra số 105 x BÀI KIỂM TRA SỐ Phần trăm (%) 50 40 30 TN1 20 ĐC1 10 Trung bình Yếu - Kém Khá Giỏi Xếp loại Hình 3.2 Biểu đồ xếp loại học sinh qua kiểm tra số 3.4.1.2 Bài kiểm tra số Bảng 3.5 Tổng hợp kết kiểm tra số Lớp Điểm xi Sỉ số Điểm 10 TB TN 11B12 33 0 3 6.82 ĐC 11B13 34 5 5.06 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số Điểm xi Tần suất lũy tích Sớ HS đạt Tần suất điểm xi (% số HS đạt điểm xi) (% số HS đạt điểm xi trở xuống) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 2.94 2.94 5.88 8.82 2.94 11.76 99 3 3.03 8.82 3.03 20.58 9.09 20.59 12.12 41.17 9.09 17.65 21.21 58.82 6 18.18 14.71 39.39 73.53 24.25 14.71 63.64 88.24 21.21 2.94 84.85 91.18 9.09 5.88 93.94 97.06 10 6.06 2.94 100.00 100.00 Tổng 33 34 100.00 100.00 Tần suất lũy tích (% sớ học sinh đạt điểm xi trở xuống) BÀI KIỂM TRA SỐ 100 90 80 70 60 50 40 TN2 30 ĐC2 20 10 0 10 Điểm xi Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Bảng 3.7 Xếp loại học sinh qua kiểm tra số Xếp loại Lớp % số HS % số HS Yếu – Kém Trung bình TN 12.12 ĐC 41.18 Tổng % sớ HS Khá % số HS Giỏi 27.28 45.45 15.15 100 32.35 17.65 8.82 100 100 BÀI KIỂM TRA SỐ Phần trăm (%) 50 40 30 TN2 20 ĐC2 10 Trung Bình Yếu - Kém Khá Giỏi Xếp loại Hình 3.4 Biểu đồ xếp loại học sinh qua kiểm tra số 3.4.1.3 Bài kiểm tra số Bảng 3.8 Tổng hợp kết kiểm tra số Lớp Điểm xi Sỉ số Điểm 10 TB TN 11B12 33 0 2 3 6.82 ĐC 11B13 34 2 4.82 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số Điểm xi Tần suất lũy tích Sớ HS đạt Tần suất điểm xi (% số HS đạt điểm xi) (% số HS đạt điểm xi trở xuống) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 2.95 2.95 5.88 8.83 3.04 8.82 3.04 17.65 101 6.06 11.76 9.10 29.41 6.06 14.71 15.16 44.12 6.06 20.59 21.22 64.71 15.15 11.76 36.37 76.47 24.24 8.82 60.61 85.29 21.21 5.88 81.82 91.17 9.09 5.88 90.91 97.05 10 9.09 2.95 100.00 100.00 Tổng 33 34 100.00 100.00 Tần suất lũy tích (% sớ học sinh đạt điểm xi trở xuống) BÀI KIỂM TRA SỐ 100 90 80 70 60 50 TN3 40 ĐC3 30 20 10 0 10 Điểm xi Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Bảng 3.10 Xếp loại học sinh qua kiểm tra số Xếp loại Lớp % số HS % số HS Yếu – Kém Trung bình TN 15.15 ĐC 44.12 Tổng % số HS Khá % số HS Giỏi 21.22 45.45 18.18 100 32.35 14.71 8.82 100 102 BÀI KIỂM TRA SỐ Phần trăm (%) 50 40 30 TN3 20 ĐC3 10 Trung bình Yếu - Kém Khá Giỏi Xếp loại Hình 3.6 Biểu đồ xếp loại học sinh qua kiểm tra số 3.4.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm trường THPT Trần Hưng Đạo Bảng 3.11 Tổng hợp kết kiểm tra số Lớp Điểm xi Sỉ số Điểm 10 TB TN 11A2 46 0 12 6.09 ĐC 11A3 47 5.21 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số Điểm xi Tần suất lũy tích Sớ HS đạt Tần suất điểm xi (% số HS đạt điểm xi) (% số HS đạt điểm xi trở xuống) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 2.13 2.13 4.25 6.38 2 4.35 6.38 4.35 12.76 3 6.52 10.64 10.87 23.40 103 10.87 12.77 21.74 36.17 13.04 19.15 34.78 55.32 17.39 12.77 52.17 68.09 12 26.09 14.89 78.26 82.98 13.04 10.64 91.30 93.62 6.52 4.25 97.82 97.87 10 1 2.18 2.13 100.00 100.00 Tổng 46 47 100.00 100.00 Tần suất lũy tích (% sớ học sinh đạt điểm xi trở xuống) BÀI KIỂM TRA SỐ 100 90 80 70 60 50 TN4 40 ĐC4 30 20 10 0 10 Điểm xi Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Bảng 3.13 Xếp loại học sinh qua kiểm tra số Xếp loại Lớp % số HS % số HS Yếu – Kém Trung bình TN 21.74 ĐC 36.17 Tổng % số HS Khá % số HS Giỏi 30.43 39.13 8.70 100 31.92 25.53 6.38 100 104 BÀI KIỂM TRA SỐ Phần trăm (%) 50 40 30 TN4 20 ĐC4 10 Trung bình Yếu - Kém Khá Giỏi Xếp loại Hình 3.8 Biểu đồ xếp loại học sinh qua kiểm tra số 3.5 Thống kê lực học sinh qua các kiểm tra Thông qua kiểm tra, ngồi việc xử lí số liệu, chúng tơi cịn tiến hành thống kê tỉ lệ % số HS thực nghiệm làm câu hỏi đánh giá lực kiểm tra từ phát lực tốt lực chưa tốt cần phát triển để có kết luận đề xuất cụ thể việc phát triển lực đó, góp phần phát triển tích cực khả tự học học tập mơn Hóa học (phần hữu cơ) lớp 11 THPT Bảng 3.14 Bảng thống kê số học sinh thực nghiệm làm câu hỏi đánh giá lực tỉ lệ % kiểm tra số Năng lực đặc thù Câu hỏi đánh giá môn Hóa học kiểm tra Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Sớ HS làm Tỉ lệ % số HS làm Câu 26 78.79 Câu 24 72.73 105 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học Câu 25 75.76 Câu 18 54.55 Câu 16 48.48 vào đời sống Năng lực đọc – hiểu kiến thức hóa học Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học Bảng 3.15 Bảng thống kê số học sinh thực nghiệm làm câu hỏi đánh giá lực tỉ lệ % kiểm tra số Năng lực đặc thù Câu hỏi đánh giá môn Hóa học kiểm tra Năng lực sử dụng Câu 27 81.82 ngơn ngữ hóa học Câu 30 90.91 Câu 24 72.73 Năng lực đọc – hiểu Câu 18 54.55 kiến thức hóa học Câu 20 60.61 Sớ HS làm Tỉ lệ % số HS làm Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống Bảng 3.16 Bảng thống kê số học sinh thực nghiệm làm câu hỏi đánh giá lực tỉ lệ % kiểm tra số Năng lực đặc thù Câu hỏi đánh giá môn Hóa học kiểm tra Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Câu Sớ HS làm 28 106 Tỉ lệ % số HS làm 84.85 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học Câu 27 81.82 Câu 18 75.76 Năng lực thực hành Câu 21 63.64 thí nghiệm hóa học Câu 18 54.55 vào đời sống Năng lực đọc – hiểu kiến thức hóa học Bảng 3.17 Bảng thống kê số học sinh thực nghiệm làm câu hỏi đánh giá lực tỉ lệ % kiểm tra số Năng lực đặc thù Câu hỏi đánh giá môn Hóa học kiểm tra Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực vận dụng Sớ HS làm Tỉ lệ % số HS làm Câu 34 73.91 Câu 37 80.43 Câu 34 73.91 Câu 23 50.00 Câu 24 52.17 kiến thức hóa học vào đời sống Năng lực đọc – hiểu kiến thức hóa học Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Từ kết tổng hợp kiểm tra, ta thấy: - Đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm phía bên phải phía so với lớp ĐC 107 - Tỉ lệ % số HS yếu – kém, trung bình lớp TN nhỏ so với lớp ĐC, ngược lại tỉ lệ % số HS khá, giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC chứng tỏ việc sử dụng PPDH theo nhóm số nội dung phần Hóa học hữu lớp 11 phần phát triển NLTH cho HS từ bồi dưỡng số lực đặc thù mơn Hóa học Từ kết thu phần cho thấy việc sử dụng PPDH theo nhóm công cụ hiệu việc thúc đẩy phát triển NLTH HS Kết thống kê mức độ phát triển lực HS thông qua câu hỏi đánh giá lực kiểm tra cho thấy: “Tỉ lệ % số HS thực nghiệm làm câu hỏi đánh giá lực đọc – hiểu kiến thức hóa học thực hành thí nghiệm hóa học kiểm tra cịn thấp.” Điều chứng tỏ khả tự học HS việc phát triển hai lực chưa tốt đạt hiệu cao 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Từ sở lí luận sở thực tiễn PPDH theo nhóm nhằm phát triển NLTH cho HS, đề tài áp dụng vào mục tiêu dạy học cho HS tự học tập theo nhóm để phát triển khả tự học, nâng cao khả tư duy, sáng tạo học tập môn Hóa học (phần hữu cơ) lớp 11 Thực tiễn cho thấy việc sử dụng PPDH theo nhóm THPT hạn chế, nguyên nhân phần lớn thời gian lớp không đủ, sở vật chất nhà trường không đủ đáp ứng HS chưa thực động, tích cực hoạt động nhóm Kết điều tra sử dụng làm sở để thiết kế giáo án sử dụng PPDH theo nhóm để phát triển NLTH cho HS 1.2 Chúng tơi phân tích mục tiêu, cấu trúc, đặc điểm, nội dung phần hữu mơn Hóa học lớp 11 THPT Từ đó, đề xuất nguyên tắc quy trình để thiết kế giáo án sử dụng PPDH theo nhóm để phát triển NLTH cho HS Các nguyên tắc quy trình đảm bảo cho giáo án sử dụng dạy học 1.3 Thiết kế sử dụng số giáo án sử dụng PPDH theo nhóm để phát triển NLTH HS học tập hóa học (phần hữu cơ) lớp 11 Thiết kế kiểm tra 10 phút, gồm câu hỏi để đánh giá mức độ phát triển NLTH HS 1.4 Chúng tiến hành TN trường THPT thuộc địa bàn TP.HCM, với tổng số 160 HS, có 79 HS lớp TN 81 HS lớp ĐC Sau học, cho HS cặp lớp TN ĐC tương ứng làm kiểm tra 10 phút Các kiểm tra soạn gồm câu hỏi đánh giá lực đặc thù mơn Hóa học định hướng để phát triển giáo án TN, qua đánh giá mức độ phát triển NLTH HS Việc xử lí số liệu TN cho thấy kết kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Tuy nhiên, mức độ phát triển lực đọc – hiểu kiến thức hóa học thực hành thí nghiệm hóa học HS phát triển chưa tốt Qua đó, cho thấy khả tự học để phát triển hai lực đặc thù hạn chế HS THPT Nguyên nhân PPDH truyền thống, mang tính 109 lý thuyết, hàn lâm trước làm cho HS khả tư đọc – hiểu mà phải lệ thuộc nhiều vào GV, khả thực hành thí nghiệm cịn kém làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm tiết học trường Kiến nghị đề xuất Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy: 2.1 Việc phát triển NLTH cho HS nhiệm vụ quan trọng, cần tâm hoạt động GV GV cần phải tích cực việc sử dụng PPDH theo nhóm để phát triển NLTH cho HS 2.2 Nhà trường cần tạo nhiều điều kiện sở vật chất thêm nhiều tiết ngoại khóa cho mơn khoa học tự nhiên để GV có thêm nhiều thời gian để sử dụng PPDH theo nhóm để phát triển NLTH cho HS 2.3 Trong dạy học hóa học (đặc biệt Hóa học hữu cơ), đa phần kiến thức từ lâu khơng khơi lại, ngồi việc cung cấp cho HS đầy đủ kiến thức dạy, GV cần bổ sung thêm số nhiệm vụ học tập cho HS tự đọc tự nghiên cứu để phát triển khả tư duy, sáng tạo, từ hình thành lực đọc – hiểu cho HS Bên cạnh đó, GV cần sử dụng nhiều phương tiện trực quan thí nghiệm hóa học để minh họa TCHH chất để HS hình thành lực quan sát thực hành thí nghiệm hóa học Qua góp phần việc hình thành rèn luyện NLTH cho HS cách toàn diện 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh – môn Hóa học cấp Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo đề án đổi chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể trình Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực Lí ḷn mợt sớ kĩ tḥt và phương pháp dạy học tích cực, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (7/2017) Nguyễn Văn Cường Bernd Meier – Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Berlin – Hà Nội Dự án PTGD THPT, Hà Nội (2006), Đổi phương pháp dạy học Trung học phổ thơng Nguyễn Kỳ (1998), Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 7/1998 Đỗ Thị Quỳnh Mai (2015), Vận dụng mợt sớ phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa dạy học phi kim trường THPT, Luận án TS Đặng Thị Oanh Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học môn Hóa học trường Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm 10 Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Dạy học phát triển lực môn Hóa học Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 111 12 Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Văn Lê, Châu Văn An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Cảnh Tồn (2009), Tự học thế nào cho tớt, Nhà xuất Giáo dục 14 Nguyễn Nam Trung (2017), Sử dụng bài tập Hóa học phần Oxi – Lưu huỳnh nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 10 Trung học phổ thông Luận văn Thạc sĩ Sư phạm hóa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng, Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề phương pháp dạy học cho học viên Cao học, ĐH Huế Tiếng Anh 16 Candy, P (1991), Self-direction for lifelong Learning: A comprehensive guide to theory and practice 17 Ogle, D.M (1986), K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher, 39, 564-570 Các website 18 https://baomoi.com 19 https://coggle.it 20 http://www.oecd.org/pisa/35070367.pdf 21 https://tusach.thuvienkhoahoc.com 112 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA SỐ Phụ lục 4: BÀI KIỂM TRA SỐ Phụ lục 5: BÀI KIỂM TRA SỐ Phụ lục 6: BÀI KIỂM TRA SỐ -1-

Ngày đăng: 13/07/2023, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan