Giáo án lớp 4 tuần 14, tuần 15 năm 2022 2023

78 3 0
Giáo án lớp 4 tuần 14, tuần 15 năm 2022 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 14 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2022 TOÁN Tiết 61: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết chia một tổng cho một số. Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. HS có thái độ học tập tích cực. Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy lập luận logic. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: máy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) GV giới thiệu vào bài TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành kiến thức:(15p) . So sánh giá trị của biểu thức Ghi lên bảng hai biểu thức: (35 + 21): 7 và 35: 7 + 21: 7 Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên + Giá trị của hai biểu thức (35 + 21): 7 và 35: 7 + 21: 7 như thế nào so với nhau? Vậy ta có thể viết: (35 + 21): 7 = 35: 7 + 21: 7 Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số + BT (35 + 21): 7 có dạng thế nào? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức. 35 : 7 + 21: 7 ? + Nêu từng thương trong biểu thức này. + 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21): 7 + Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21): 7 ? + Qua hai biểu thức trên, em hãy rút ra công thức tính và qui tắc? HS đọc biểu thức HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp (35 + 21): 7 và 35: 7 + 21: 7 = 56: 7 = 8 = 5 + 3 = 8 + Bằng nhau. (đều bằng 8) HS đọc biểu thức. + Có dạng là một tổng chia cho một số. + Biểu thức là tổng của hai thương + Thương thứ nhất là 35: 7, thương thứ hai là 21: 7 +Là các số hạng của tổng (35 + 21). + 7 là số chia. Công thức: (a + b): c = a: c+ b: c HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại. HS lấy VD về cách thực hiện chia 1 tổng cho 1 số.

TUẦN 14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2022 TOÁN Tiết 61: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - HS có thái độ học tập tích cực - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Bài 1, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: máy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Khởi động: (5p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV giới thiệu vào Hình thành kiến thức:(15p) * So sánh giá trị biểu thức - HS đọc biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: (35 + 21): 35: + 21: - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – thức Chia sẻ lớp (35 + 21): 35: + 21: = 56: = = + =8 + Giá trị hai biểu thức (35 + 21): + Bằng (đều 8) 35: + 21: so với nhau? - Vậy ta viết: (35 + 21): = 35: + 21: - HS đọc biểu thức *Rút kết luận tổng chia cho số + BT (35 + 21): có dạng nào? + Có dạng tổng chia cho số + Hãy nhận xét dạng biểu thức 35 : + 21: ? + Biểu thức tổng hai thương + Nêu thương biểu thức + Thương thứ 35: 7, thương thứ hai 21: + 35 21 biểu thức (35 + +Là số hạng tổng (35 + 21) 21): + Còn biểu thức (35 + 21): + số chia 7? + Qua hai biểu thức trên, em rút Công thức: (a + b): c = a: c+ b: c cơng thức tính qui tắc? - HS nghe GV nêu tính chất sau nêu lại - HS lấy VD cách thực chia 1 Nguyễn Doãn tổng cho số HĐ thực hành (18p) Bài 1a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Thực cá nhân chia sẻ lớp Đ/a: (15 + 35): = 50: = 10 (15 + 35): = 15: + 35: = + = 10 - Chia sẻ nhóm (80 + 40): = 120: = 30 (80 + 40): = 80: + 40: = 20 + 10 = 30 - GV chốt đáp án - Củng cố tính chất chia tổng cho số Bài 1b Đ/a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập 18: + 24: 60: + : = 3+ = = 20+ = 23 18: + 24: 60: + : = (18 + 24): = (60 + 9): = 42 : = = 69: = 23 - GV chốt đáp án Bài 2: Tính hai cách (theo mẫu) - Làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – Chia - Gọi HS đọc yêu cầu tập sẻ lớp Đ/a: a (27 – 18): b (64 – 32): = :3 =3 = 32: = (27 – 18): (64 – 32): = 27: – 18: = 64: – 32 – = 9–6=3 = 8–4 =4 - GV chốt đáp án, củng cố tính chất chia hiệu cho số Bài 3: - HS thảo luận nhóm HT Bài giải Lớp 4A chia số nhóm là: 32 : = (nhóm) Lớp 4B chia số nhóm là: 28 : = (nhóm) Tất có số nhóm là: Nhận xét biểu dương + = 15 (nhóm) Đ/s: 15 nhóm Vận dụng (1p) - Ghi nhớ cách chia tổng cho số Sáng tạo (1p) - Giải BT cách khác Điều chỉnh sau dạy: Nguyễn Doãn TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (trả lời câu hỏi SGK) - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, bé Đất) - GD HS tính kiên trì, bền bỉ - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân, thể tự tin II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - Đọc Văn hay chữ tốt + Vì Cao Bá Quát thường bị điểm + Cao Bá Quát viết chữ xấu nên kém? nhiều văn dù có hay thầy cho điểm + Nêu ý nghĩa học + HS nêu ý nghĩa học - GV nhận xét, dẫn vào Giới thiệu chủ điểm Tiếng sáo diều Luyện đọc: (8-10p) - Gọi HS đọc (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn đọc với giọng vui, hồn nhiên Lời anh chàng kị sĩ: kênh kiệu, lời ơng Hịn Rấm: vui vẻ, ôn tồn Lời bé Đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo cách đáng yêu - GV chốt vị trí đoạn: - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Tết Trung thu … chăn trâu + Đoạn 2: Cu Chắt … lọ thủy tinh + Đoạn 3: Cịn … đến hết - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (kĩ sĩ, mái lầu son, nắp tráp chái bếp đống rấm, , ) - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho - HS đọc nối tiếp lần 1, luyện đọc từ HS khó: - HS đọc nối tiếp lần - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - Giải thích tục nặn tò he bột vào ngày Tết trung thu xưa - HS đọctheo nhóm, nhóm đọc Nhận xét - HS đọc 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) Nguyễn Dỗn + Cu Chắt có đồ chơi nào? + Cu Chắt có đồ chơi: chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh,một nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất + Những đồ chơi cu Chắt có + Chàng kị sĩ, nàng công chúa xinh đẹp khác nhau? quà em tặng dịp tết Trung thu Các đồ chơi nặn từ bột, màu sặc sỡ đẹp bé Đất đồ chơi em tự nặn - Những đồ chơi cu Chắt khác đất sét chăn trâu nhau: bên kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng cơng chúa xinh đẹp ngồi lầu son - Lắng nghe với bên bé đất sét mộc mạc giống hình người Nhưng đồ chơi có câu chuyện riêng + Cu Chắt để đồ chơi vào + Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp tráp đâu? hỏng + Những đồ chơi cu Chắt làm quen + Họ làm quen với cu Đất với nào? làm bẩn quần áo đẹp chàng kị sĩ nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt khơng cho họ chơi với + Vì bé Đất lại đi? + Vì chơi cảm thấy buồn nhớ quê + Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì? + Chú bé Đất cánh đồng Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, ngấm nước bị rét, chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khối, lúc sau thấy nóng rát chân tay khiến ta lùi lại Rồi gặp ơng Hịn Rấm + Vì bé Đất định trở + Vì sợ ơng Hịn Rấm chê thành Đất Nung? nhát / Vì muốn đuợc xơng pha, làm nhiều việc có ích - Chúng ta thấy thay đổi thái độ cu Đất Lúc đầu sợ nóng ngạc nhiên khơng tin Đất nung lửa Cuối hết sợ, vui - Lắng nghe vẻ, tự nguyện xin nung Điều khẳng định rằng: Chú bé Đất muốn xơng pha, muốn trở thành người có ích + Chi tiết “nung lửa” tượng + Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì? trưng cho: Gian khổ thử thách, - Ơng cha ta thường nói: “Lửa thử người vượt qua để trở nên cứng rắn vàng, gian nan thử sức”, người hữu ích luyện gian nan, thử thách can đảm, mạnh mẽ Nguyễn Doãn cứng rắn Cu Đất vậy, sau ta làm việc có ích cho sống - Hãy nêu nội dung câu chuyện Câu chuyện ca ngợi bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ - HS ghi lại nội dung Luyện đọc diễn cảm(8-10p) - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - HS đọc mẫu toàn - Yêu cầu đọc phân vai đoạn 3, lưu ý + Luyện đọc theo nhóm phân biệt lời nhân vật + Phân vai nhóm - Vài nhóm thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung 5.Vận dụng (1 phút) + Em học điều qua hình ảnh - HS nêu bé Đất Nung? - Liên hệ giáo dục: kiên trì, bền bỉ trải qua thử thách để học học hay Sáng tạo (1 phút) - Tìm đọc tồn câu chuyện Chú Đất Nung nhà văn Nguyễn Kiên Điều chỉnh sau dạy: CHÍNH TẢ CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết CT; trình bày hình thức đoạn văn - Làm BT2a, BT3a phân biệt s/x - Rèn kĩ viết đẹp, viết tả - Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết - NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: máy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động: (2p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành HS hát kết hợp với vận động chỗ - GV dẫn vào Chuẩn bị viết tả: (6p) Nguyễn Dỗn a Trao đổi nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết - HS đọc- HS lớp đọc thầm + Bạn nhỏ khâu cho búp bê + Bạn nhỏ khâu cho búp bê chiếc áo đẹp nào? áo đẹp, cổ cao, tà loe, mép áo viền vải xanh, khuy bấm hạt cườm - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu - HS nêu từ khó viết: phong phanh, xa từ khó, sau GV đọc cho HS luyện tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nẹp áo viết - Viết từ khó vào nháp Viết tả: (15p) - GV đọc cho HS viết - HS nghe - viết vào - GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt - Nhắc nhở cách cầm bút tư ngồi viết Đánh giá nhận xét bài: (5p) - Cho học sinh tự soát lại - Học sinh xem lại mình, dùng theo bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực - Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ - GV nhận xét, đánh giá - - Nhận xét nhanh viết HS - Lắng nghe Làm tập tả: (5p) Bài 2a: Điền vào trống - HS làm cá nhân – chia sẻ nhóm – Chia sẻ lóp Đáp án: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, sướng, sợ Bài 3b - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - Tham gia chơi điều hành tổ GV Đáp án: Lấc láo, chân thật, thật thà, lấc cấc, xấc Vận dụng (1p) xược, bất tài, vất vả, chật chội,… - Viết lại lần từ viết sai Sáng tạo (1p) tả - Đặt câu với tinh từ em tìm 3a Điều chỉnh sau dạy: Nguyễn Doãn KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI? I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, u q đồ chơi - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê (BT2) - GD HS phải biết quý trọng, giữ gìn đồ chơi, biết yêu quý vật quanh - NL giao tiếp hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động:(5p) Hoạt động HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ HĐ nghe kể: GV kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể - HS lắng nghe, phân biệt, nhận biết lời chậm rãi, nhẹ nhàng nhân vật - Lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng - Lời lật đật: oán trách - Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh - Lời cô bé: dịu dàng, ân cần - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa - GV lắng nghe, quan sát tranh vào tranh minh họa Thực hành kể chuyện – Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:(15- 20p) a Viết lời thuyết minh - Làm việc nhóm – Chia sẻ lớp - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận Đáp án: theo cặp để tìm lời thuyết minh cho - Tranh 1: Búp bê bỏ quên tủ tranh đồ chơi khác Tranh 2: Mùa đơng, khơng có váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi thân khóc Tranh 3: Đêm tối, khơng có váy áo, búp bê bỏ cô chủ, phố Tranh 4: Một bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống khô Tranh 5: Cô bé may váy áo cho búp bê Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc tình u thương chủ - Nhận xét, sửa lời thuyết minh b Kể chuyện lời búp bê Cá nhân – Nhóm – Lớp + Kể chuyện lời búp bê + Kể chuyện lời búp bê nào? đóng vai búp bê để kể lại truyện + Khi kể phải xưng hô nào? + Khi kể phải xưng tớ, mình, em - Gọi HS kể mẫu trước lớp - Lắng nghe Tôi búp bê đáng yêu Lúc đầu, nhà chị Nga Chị Nga ham Nguyễn Dỗn chơi, chóng chán Dạo hè, chị thích tơi, địi mẹ mua tơi Nhưng lâu sau, chị bỏ mặc tơi tủ đồ chơi khác Chúng bị bụi bám đầy người, bẩn - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - HS kể cá nhân – Chia sẻ nhóm – Cử GV giúp đỡ HS gặp khó đại diện kể trước lớp khăn - HS nhận xét bạn kể - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai hay nhất, kể hay c.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện muốn nói tới em điều gì? + Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi + Đồ chơi bạn tốt + Búp bê biết suy nghĩ,hãy biết quý trọng tình bạn + Đồ chơi có tình cảm với chủ, biết yêu quý giữ gìn chúng … - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Kể lại câu chuyện lời Nga Vận dụng (1p) Sáng tạo (1p) Điều chỉnh sau dạy: KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Nắm quy trình sản xuất nước - Thực hành lọc nước - Biết sử dụng nước sạch, đun sơi nước để đảm bảo an tồn cho sức khoẻ - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác * BVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông GV 1, Khởi động (4p) Hoạt đông HS - HS trả lời điều hành TBHT Nguyễn Doãn + Nêu nguyên nhân làm ô + Do xả rác, phân nước thải bừa nhiễm nước? bãi + Nguồn nước bị nhiễm có tác hại + Là nơi vi sinh vật sinh sống, phát sức khỏe người? triển lan truyền loaị dịch tả, - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào Bài mới: (30p) HĐ1: Tìm hiểu số cách làm Cá nhân- Lớp nước: 1) Gia đình địa phương em sử **Những cách làm nước là: dụng cách để làm nước? + Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc Dùng bình lọc nước Dùng bơng lót phễu để lọc Dùng nước vôi Dùng phèn chua Dùng than củi Đun sôi nước + Những cách làm đem lại hiệu + Làm cho nước hơn, loại bỏ nào? số vi khuẩn gây bệnh cho * Kết luận: Thông thường người ta làm người nước cách sau: Lọc nước, khử trùng nước, đun sôi nước Tác dụng việc lọc nước: Tách chất khơng bị hồ tan khỏi nước - HS lắng nghe + Để diệt vi khuẩn người ta pha vào nước chất khử trùng nước gia- ven Tuy nhiên, chất thường làm cho nước có mùi hắc + Đun nước sôi, để thêm 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết Nước bốc mạnh, mùi thuốc khử trùng hết HĐ2: Thực hành lọc nước: Nhóm - Lớp - GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước - HS đọc nội dung SGK đơn giản với dụng cụ chuẩn bị theo - HS thực hành theo hướng dẫn SGK nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết + Em có nhận xét nước trước + Nước trước lọc có màu đục, có sau lọc? nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, khơng có tạp chất + Nước sau lọc uống chưa? + Chưa uống nước Vì sao? tạp chất, cịn vi khuẩn khác mà mắt thường ta không nhìn thấy + Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng + Khi tiến hành lọc nước đơn giản ta cần có gì? cần phải có than bột, cát hay sỏi + Than bột có tác dụng gì? + Than bột có tác dụng khử mùi Nguyễn Doãn màu nước + Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ chất khơng tan nước + Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì? * Đó cách lọc nước đơn giản Nước chưa loại vi khuẩn, chất sắt chất độc khác Cô giới thiệu cho lớp dây chuyền - HS lắng nghe sản xuất nước nhà máy Nước đảm bảo diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước HĐ3: Tìm hiểu qui trình sản xuất nước Nhóm – Lớp sạch: - HS quan sát tranh SGK, nêu quy - GV vừa giảng vừa vào hình trình sản xuất nước minh hoạ 2: Nước lấy từ nguồn nước giếng, nước sông, … đưa vào trạm bơm đợt Sau chảy qua dàn khử - HS quan sát, lắng nghe sắt, bể lắng để loại chất sắt chất khơng hồ tan nước Tiếp tục qua bể lọc để loại chất không tan nước Rồi qua bể sát trùng dồn vào bể chứa Sau nước chảy vào trạm bơm đợt hai để chảy nơi cung cấp nước sản xuất sinh hoạt * Kết luận: Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ chất không tan nước sát trùng HĐ4: Sự cần thiết phải đun sôi nước Cá nhân – Lớp trước uống + Nước làm cách lọc đơn + Đều không uống Chúng giản hay nhà máy sản xuất uống ta cần phải đun sơi nước trước chưa?Vì cần phải uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ đun sôi nước trước uống? sống nước loại bỏ chất độc tồn nước + Để thực vệ sinh dùng nước + Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn em cần làm gì? nước chung nguồn nước gia đình Khơng để nước bẩn lẫn nước Vận dụng (1p) + Nêu cách cách đề bảo vệ nguồn nước? - HS nêu - Tìm hiểu cách lọc nước giếng Sáng tạo (1p) khoan số hộ gia đình 10 Nguyễn Dỗn

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan