Giáo án lớp 4 tuần 6 năm 2022 2023

28 1 0
Giáo án lớp 4 tuần 6 năm 2022 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 7: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: (4’) Đặt tính rồi tính: a) 56 324 – 13 567 b) 90 000 – 58 765 Nhận xét, B. Bài mới:(29’) 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: Thử lại phép cộng a) GV nêu phép cộng 2 416 + 5 164 Hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng Muốn thử lại phép cộng ta làm như thế nào? b) Tính rồi thử lại (theo mẫu): Nhận xét Bài 2: Thử lại phép trừ: Hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào? b) Tính rồi thử lại (theo mẫu): Nhận xét Bài 3: Tìm x: Nhận xét Bài 4, 5: (Nâng cao): Còn thời gian thì hướng dẫn cho HS làm C. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài:Biểu thức có chứa hai chữ. 2 Học sinh lên Lớp nhận xét HS theo dõi 1 HS nêu yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính 1 HS lên bảng thử lại 2 416 Thử lại: 7 580 + 5 164 2 416 7 580 5 164 HS nêu như SGK Cả lớp làm vào vở 3 HS lên bảng Nhận xét, bổ sung. 1 HS nêu yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính 1 HS lên bảng thử lại 6 839 Thử lại: 6 357 482 482 6 357 6 839 HS nêu như SGK Cả lớp làm vào vở 3 HS lên bảng Nhận xét, bổ sung. 1 HS nêu yêu cầu Cả lớp làm vào vở 2 HS lên bảng Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Tập đọc: Trung thu độc lập Thép Mới I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ cuả anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. HS mơ ước về tương lai tươi đẹp của đất nước . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: (4’) “Chị em tôi” Nhận xét, B. Bài mới: ( 29’) 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: Yc 1 HS đọc toàn bài. Chia 3 đoạn, Yc HS luyện đọc đoạn lần 1. HD luyện đọc từ khó. Yc HS luyện đọc đoạn lần 2. GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. Yc HS đọc theo cặp. GV đọc diễn cảm lại bài. b. Tìm hiểu bài: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em nhỏ vào thời điểm nào ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? Em mơ ước của đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? Chốt những ý kiến hay Câu chuyện muốn nói với em điều gì? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: Hướng dẫn l đọc và thi đọc dcảm đoạn 2 Nhận xét, ghi điểm C. Củng cố dặn dò: ( 2’) Hỏi nội dung bài Nhận xét giờ học. Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài: “Ở vương quốc tương lai” 2 hs đọc và trả lời câu hỏi HS lắng nghe 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. HS luyện đọc 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. HS giải nghĩa từ (Chú giải) HS đọc theo cặp. 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, trả lời: Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,... 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, trả lời: Dưới ánh trăng, dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện ;giữa biển rộng, cờ sao,.... Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với... độc lập đầu tiên. Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy thủy điện,... HS phát biểu Tình thương yêu các em nhỏ của anh... 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm HS nhận xét HS nêu HS thực hiện

TUẦN 6: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2022 Toán: I Mục tiêu: Luyện tập Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh biểu đồ cột Đọc số thông tin biểu đồ * Bài tập cần làm: Bài 1; Giáo dục HS cẩn thận xác II - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: (4’) - HS lên bảng chữa tập - Cùng lớp nhận xét, B Dạy mới: (29’) Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: - Đọc tìm hiểu yêu cầu toán - HS điền Đ – S vào SGK - GV hướng dẫn - HS lên bảng - Lớp nhận xét - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Gọi HS đọc bđồ - Đọc tìm hiểu đề tốn, so sánh với biểu đồ cột tiết trước để nắm yêu cầu kĩ - HS theo dõi - GV hướng dẫn mẫu: - Số ngày mưa trung bình tháng là: (18 + 15 + 13) : = 12 (ngày) - Số ngày mưa tháng nhiều số ngày mưa trung bình ba tháng ngày ?… - Hướng dẫn làm ý lại - HS làm câu a, c bảng - Cả lớp làm vào câu c - Nhận xét - Nhận xét chữa * Bài 3: (Nâng cao): Cịn thời gian hướng dẫn cho HS làm - Đọc u cầu tốn - Tìm hiểu u cầu toán - em lên làm vào bảng phụ - Làm vào SGK - Nhận xét chữa - Nhận xét, đánh giá ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét học - Làm lại tập - Dặn xem lại chuẩn bị sau - HS thực Tập đọc: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Theo Xu-khôm-lin-xki (Trần Mạnh Hùng dịch) I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: (4’) - HS học thuộc lòng thơ: “Gà Trống - Nhận xét Cáo”- TLCH B Dạy mới: (28’) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Y/c HS đọc toàn - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn, Y/c HS luyện đọc đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HD luyện đọc từ khó - HS luyện đọc - Y/c HS luyện đọc đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV sửa sai giải nghĩa từ ngữ - HS giải nghĩa từ (Chú giải) Giải nghĩa từ “dằn vặt“ HS đặt câu với từ “dằn vặt“ - Y/c HS đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - HS đọc - GV đọc diễn cảm lại b Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca + An-đrây-ca lúc tuổi, sống Bố, tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào? Mẹ, Ơng ốm nặng + An-đrây-ca mua An-đrây-ca nào? + An-đrây-ca nhanh nhẹn, + An-đrây-ca làm đường mua + Các bạn rủ chơi bóng, quên lời mẹ dặn, thuốc cho ông? sau hàng mua thuốc mang - Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Chuyện xảy An-đrây-ca mang + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc thuốc nhà? nấc lên Ông qua đời ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN + An-đrây-ca tự dằn vặt nào? - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca 1cậu bé ? c Thi đọc diễn cảm toàn bài: - Hướng dẫn vài tốp thi đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai - Nhận xét đánh giá C Củng cố, dặn dò:(3’) - Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa truyện - Nhận xét tiết học, ôn bài, chuẩn bị + An-đrây-ca khóc biết ông qua đời… - HS nêu - Thi đọc diễn cảm tốp - HS nêu Chính tả: (Nghe - viết) Người viết truyện thật I Mục tiêu: - Viết biết trình bày lời đối thoại nhân vật - Nghe - viết trình bày tả sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật - Biết tự phát lỗi chữa lỗi tả - Tìm viết tả từ láy có tiếng chứa âm đầu s / x II Các hoạt động - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: (5’) “ Những hạt thóc giống “ - Đọc: len qua, áo len, màu đen, khen em, - học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng - Nhận xét, - Nhận xét bạn viết bảng B Dạy mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe viết: (17’) - Đọc tả - HS theo dõi - HS đọc lại viết, lớp đọc thầm - Viết từ khó: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngơi, - Lưu ý học sinh cách viết tả :ghi tên - Theo dõi vào dòng, - Nhắc tư ngồi viết, - Đọc tả - Theo dõi để viết - Đọc lại toàn - HS dò - Tự đọc phát lỗi viết - Chấm số bài, nhận xét ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN Hướng dẫn làm tập:(10’) Bài 2: - Nhắc nhở học sinh cách sửa lỗi - Cùng lớp nhận xét Bài 3a: Y/C HS làm - Nhận xét, chốt C Củng cố, dặn dò:(3’) - Nhận xét học, ghi nhớ tượng tả - Nhắc HS chuẩn bị đồ có tên quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh tỉnh em (nếu có Kể chuyện: - Đọc nội dung tập, lớp đọc thầm - Ghi lỗi cách sửa lỗi vào sổ tay - HS làm bảng - Đọc yêu cầu tập - Nhắc lại kiến thức học từ láy để vận dụng làm tập vào - HS làm bảng - Nhận xét - HS lắng nghe Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu: Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc, nói lịng tự trọng Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện Giaó dục HS có ý thức rèn luyện để trở thành người có lịng tự trọng II Đồ dùng dạy học: - Truyện viết lòng tự trọng: truyện cổ tích, ngụ ngơn, danh nhân, trun cười, sách truyện đọc 4, III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: (4’) - Gọi HS lên kể chuyện nghe, đọc - Lên bảng kể chuyện em - Nhận xét, B Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) - Lắng nghe Hướng dẫn HS kể chuyện: (27’) a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - GV gạch chân từ: lòng tự trọng, - Đọc đề nghe, đọc - HS đọc gợi ý: 1, 2, 3, ( Thế - Khuyến khích chọn chuyện ngồi SGK để kể “tự trọng” ) - Kể lai câu chuyện theo N2 - Kể trước lớp - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý - HS đọc lướt gợi ý nghĩa câu chuyện: - HS nối tiếp giới thiệu đề câu chuyện - Các chuyện dài kể đến đoạn - HS đọc thầm dàn ý kể (Gợi ý 3- ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN - Nhận xét đánh giá C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc HS yếu, cố gắng luyện kể chuyện trước lớp - Xem trước chuyện Lời ước trăng để kể tuần sau KHOA HỌC SGK) - Kể chuyện theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - Kể xong đối thoại trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, ) - Nhận xét - Lắng nghe - Thực MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ Mục tiêu: - Kể tên số bảo quản thức ăn : làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an toàn - Gọi hs lên bảng trả lời - hs lên bảng trả lời - Thế thực phẩm an toàn? - SGK/23 - Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau - Vì ăn nhiều rau, chín để thể có chín? đủ loại vi-ta-min, chất khống cần thiết Các chất xơ rau, giúp - Nhận xét, chống táo bón - Nhận xét nhà Dạy-học mới: *Giới thiệu bài: - Muốn giữ thức ăn lâu, không bị hỏng, gia - Bỏ vào tủ lạnh, phơi khơ, uớp muối, đình em làm nào? - Đó cách thơng thường để bảo quản thức ăn Chúng ta phải ý điều trước bảo quản thức ăn sử dụng thức ăn ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN bảo quản? em tìm hiểu điều qua học hôm * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn - Các em quan sát hình SGK/58,59 nói cách bảo quản thức ăn hình - Hãy thảo luận nhóm đơi để TLCH: Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích gì? - Gọi đại diện nhóm trả lời - HS nối tiếp trả lời: phơi khơ, đóng hộp, để vào tủ lạnh, ướp lạnh, làm mắm, làm mứt, ướp muối - Đại diện nhóm trả lời trước lớp: Giúp cho thức ăn để lâu, không bị chất dinh dưỡng thiu Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn - Lắng nghe lâu, không bị chất dinh dưỡng ôi thiu Các cách thơng thường làm gia đình là: cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô ướp muối * Hoạt động 2: Những lưu ý trước bảo quản sử dụng thức ăn - Đặt tên cho nhóm là: Nhóm phơi khơ, - Ghi nhớ tên nhóm nhóm ướp muối, nhóm ướp lạnh, nhóm đặc với đường - Y/c hs hoạt động nhóm TL câu hỏi * Nhóm phơi khơ: sau: 1/ Tên thức ăn: cá, tôm, mực, củ cải, Hãy kể tên số loại thức ăn bảo măng, quản theo tên nhóm? 2/ Trước bảo quản cần rửa sạch, bỏ Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo phần ruột, măng, củ cải cần chọn loại quản sử dụng thức ăn theo cách nêu tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa tên nhóm để nước trườc sử dụng phải - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm rửa lại khác nhận xét, bổ sung * Nhóm ướp muối: 1/ tên thức ăn: thịt, cá,mực, 2/ Trước bảo quản phải chọn loại tươi, bỏ phần ruột, sử dụng phải rửa lại ngâm nước cho bớt mặn * Nhóm đóng hộp: 1/ tên thức ăn: thịt, cá, tơm 2/ Trước bảo quản, chọn loại tươi, loại bỏ ruột * Nhóm đặc với đường: 1/ tên thức ăn: mứt dâu, mứt nho, mức chanh, 2/ Trước bảo quản chọn tươi, ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DỖN khơng dập, rửa để nước Kết luận: Trước đưa thức ăn vào bảo - HS lắng nghe quản phải chọn loại tươi, loại bỏ phần dập nát, úa sau rửa để nước - Trước nấu nướng phải rửa sạch, cần ngâm cho bớt mặn 3/ Củng cố, dặn dị: - Vì phải bảo quản thức ăn? - Để thức ăn không bị ôi, thiu khơng cho vi sinh vật có mơi trường hoạt động ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn - Những cách bảo quản thức ăn giữ - Lắng nghe, ghi nhớ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói - Về nhà nói với gia đình hiểu biết để áp dụng - Chuẩn bị sau: - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2022 Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết đọc, viết so sánh số tự nhiên - Nhận biết biểu đồ cột - Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ * Bài tập cần làm: Bài 1; 3abc; 4ab Giáo dục HS cẩn thận xác II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: (4’) - “ Luyện tập “ - Lên chữa tập - Cùng lớp nhận xét, ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN B Dạy mới: (29’) Giới thiệu bài: 2, Luyện tập: Bài 1: - GV hướng dẫn - Đọc tìm hiểu u cầu tốn - Làm vào câu a,b - HS lên bảng làm - Câu c: HS nêu Nhận xét - Nhận xét, đánh giá Bài 3:(câu a,b,c)Dựa vào bđồ, viết tiếp vào - Đọc yêu cầu toán chỗ chấm: - Tìm hiểu u cầu tốn - Treo bảng phụ - Lên làm vào bảng phụ - Làm cá nhân - Gọi HS lên bảng - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá Bài 4:(câu a,b) Trả lời câu hỏi: - Đọc yêu cầu toán - HS trả lời - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá * Bài 3d; 4c; 5: (N âng cao): Còn thời gian hướng dẫn cho HS làm Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét học - Dặn xem lại chuẩn bị - HS thực sau:Luyện tập chung Luyện từ câu: Danh từ chung danh từ riêng I Mục tiêu: - Hiểu khái niệm danh từ chung danh từ riêng - Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng Nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế Rèn tính cẩn thận làm III.Các hoạt động dạy - học ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN Hoạt động dạy A-Khởi động:(5’) - “Danh từ “ - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài:(2’) Phần nhận xét:(15’) * Bài tập1: - GV gọi hs đọcto - Nhận xét, chốt lại lời giải * Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS trả lời + So sánh a với b + So sánh c với d Hoạt động học - HS lên bảng đọc ghi nhớ - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu em, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp - HS lên bảng làm - Nhận xét - Đọc y/cầu, lớp đ.thầm, so sánh khác sông-Cửu Long; vua-Lê Lợi + Sơng: Tên chung để dịng nước chảy tương đối lớn; Cửu Long:Tên riêng dòng sông + Vua:Tên chung để người đứng đầu GV chốt: nhà nước p/kiến; Lê Lợi:Tên riêng - Những tên chung gọi DT vị vua chung - Lắng nghe - Những tên riêng Long, Lê Lợi gọi DT riêng * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu em, so sánh cách viết - Nhận xét, đánh giá có khác Ghi nhớ: - Trả lời Luyện tập:(10’) - Nêu ghi nhớ SGK (2 em) * Bài 1: Tìm danh từ chung danh từ riêng - Đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt - HS lên bảng, lớp làm vào * Bài 2: - Gọi HS lên bảng làm BT - Đọc yêu cầu (1em) - Hỏi: Họ tên bạn danh từ chung - HS lên bảng, lớp làm cá nhân hay - Trả lời câu hỏi C Củng cố, dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học - Dặn xem lại chuẩn bị sau - HS lắng nghe : I Mục tiêu: Chị em Tập đọc: Theo Liên Hương ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN - Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài.Chú ý đọc từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể tính cách, cảm xúc nhân vật II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A Khởi động:(4’) - “Nỗi dằn vặt An-đrây-ca” - Nhận xét, B Dạy mới: Giới thiệu bài: (2’) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: (26’) a Luyện đọc: - Y/c HS đọc toàn - Chia đoạn, Y/c HS luyện đọc đoạn lần - HD luyện đọc từ khó - Y/c HS luyện đọc đoạn lần - GV sửa sai giải nghĩa từ ngữ - Y/c HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm lại b Tìm hiểu bài: - Giúp HS hiểu từ “nói dối“ + Cơ chị xin phép ba đâu? + Cơ có học nhóm thật khơng? + Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì lại nói dối nhiều lần vậy? + Vì lần nói dối, chị đề thấy ân hận? + Cơ em làm để chị hết nói dối? + Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ? + Cô chị thay đổi nào? Hoạt động học - HS đọc - trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, nhận xét - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - HS đọc theo cặp - HS đọc - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, trả lời CH: + Cô xin phép ba học nhóm + Khơng học mà chơi, … + Cơ nói dối nhiều lần, lâu ba tin + Vì thương ba, biết phụ lịng ba… - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, trả lời CH: + Cơ em bắt chước chị nói nghệ giận bỏ + Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp em tập -1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi: + Vì em nói dối hệt chị… + Cơ khơng nối dối ba chơi ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN 10 III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A/ Khởi động: Trung du Bắc Bộ - Treo sơ đồ lên bảng, gọi hs lên bảng điền vào sơ đồ - Nhận xét, B Dạy-học mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm em tìm hiểu số đặc điểm tự nhiên vùng đất Tây Nguyên Bài mới: * Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ sở cao nguyên xếp tần - Treo BĐĐLTNVN y/c hs quan sát đồ, Gv vị trí khu vực Tây Nguyên nói: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - Y/c hs quan sát lược đồ SGK/82 nêu tên cao nguyên từ Bắc xuống Nam HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - hs lên bảng điền - Lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát lược đồ nêu: Kon Tum, Plây cu, Đăk lắk, lâm Viên, Di Linh - Gọi hs đọc bảng số liệu SGK/83 - hs đọc to trước lớp - Các em dựa vào bảng số liệu này, xếp - HS tự xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao (ghi vào SGK theo thứ tự từ 1-4) - Gọi hs đọc kết xếp - hs đọc: Đăk lắk, Kon Tum, Di Linh, - Phát cho nhóm số tư liệu cao Lâm Viên nguyên - Nhận tư liệu - Các em hoạt động nhóm nêu số đặc điểm cao nguyên - Hoạt động nhóm - Phát phiếu có ghi nhiệm vụ nhóm - Nhận phiếu - Gọi nhóm trình bày kết làm việc - Đại diện nhóm đọc nhiệm vụ của nhóm nhóm mình, thảo luận + Nhóm 1: cao nguyên Kon Tum Là cao nguyên rộng lớn, cao TB 500m Bề mặt cao nguyên phẳng, có chỗ giống đồng Trước đây, toàn vùng phủ rừng rậm nhiệt đới rừng ít, thực vật chủ yếu loại cỏ + Nhóm 2: Cao nguyên Đăk lăk Là cao nguyên thấp ******************************************************************* 14 GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN cao nguyên Tây Nguyên, cao TB 400 m Bề mặt phẳng, nhiều sông suối đồng cỏ, nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân Tây Nguyên + Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh Có độ cao TB 1000 m gồm đồi lượn sóng dọc theo dịng sơng Bề mặt cao nguyên tương đối phẳng phủ bời lớp đất đỏ ba dan dày Mùa khô không khắc nghiệt lắm, có mưa tháng hạn nên cao nguyên lúc có màu xanh + Nhóm 4: cao nguyên Lâm Viên Là cao nguyên cao cao nguyên Tây Nguyên, có độ cao 1500 mcó địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông, suối nhiều - Gọi nhóm khác nhận xét phần trình bày thác ghềnh Cao ngun có khí hậu mát bạn quanh năm Kết luận: Mỗi cao nguyên có có - Đại diện nhóm trình bày đặc điểm riêng vị trí , địa hình - HS nhận xét, bổ sung * SDNLTK&HQ: ý * Hoạt động 2: Tây Nguyên có mùa rõ - Lắng nghe rệt: mùa mưa mùa khô - Gọi hs đọc bảng số liệu mục SGK/83 - Khí hậu Tây ngun có mùa mùa nào? - Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào - hs đọc bảng số liệu tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? - mùa: mùa mưa mùa khô - Mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên? - mùa mưa từ tháng 5-10.Mùa khô từ tháng 1- tháng 11,12 - Mùa mưa thường có ngày mưa Kết luận: Khí hậu Tây Nguyên tương kéo dài liên miên, rừng núi bị phủ đối khắc nghiệt Mùa mưa, mùa khô nước trắng xóa Vào mùa tương đối rõ rệt lại kéo dài, không thuận khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở lợi cho sống người dân nơi - Lắng nghe - Gọi hs đọc ghi nhớ - SDNLTK&HQ: ý Củng cố, dặn dò: ******************************************************************* 15 GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN - Qua em hiểu Tây Nguyên? - hs đọc phần ghi nhớ - Về nhà xem lại - Bài sau: Một số dân tộc Tây Nguyên - Ở Tây Nguyên có nhiều cao nguyên: Nhận xét tiết học Lâm Viên, Di Linh, Đăk lăk, Kom Tum với độ cao khác Có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ KHOA HỌC : PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Mục tiêu: - Kể tên số bảo quản thức ăn : làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an toàn - Gọi hs lên bảng trả lời - hs lên bảng trả lời - Thế thực phẩm an toàn? - SGK/23 - Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau - Vì ăn nhiều rau, chín để thể có chín? đủ loại vi-ta-min, chất khống cần thiết Các chất xơ rau, giúp - Nhận xét chống táo bón - Nhận xét nhà Dạy-học mới: *Giới thiệu bài: - Muốn giữ thức ăn lâu, không bị hỏng, gia - Bỏ vào tủ lạnh, phơi khơ, uớp muối, đình em làm nào? - Đó cách thơng thường để bảo quản thức ăn Chúng ta phải ý điều trước bảo quản thức ăn sử dụng thức ăn bảo quản? em tìm hiểu điều qua học hôm * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn - Các em quan sát hình - HS nối tiếp trả lời: phơi khơ, đóng SGK/58,59 nói cách bảo quản thức ăn hộp, để vào tủ lạnh, ướp lạnh, làm mắm, hình làm mứt, ướp muối - Hãy thảo luận nhóm đơi để TLCH: Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích gì? - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời trước lớp: Giúp cho thức ăn để lâu, không bị ******************************************************************* 16 GIÁO VIÊN: NGUYỄN DỖN chất dinh dưỡng thiu Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn - Lắng nghe lâu, không bị chất dinh dưỡng ôi thiu Các cách thơng thường làm gia đình là: cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô ướp muối * Hoạt động 2: Những lưu ý trước bảo quản sử dụng thức ăn - Đặt tên cho nhóm là: Nhóm phơi khơ, - Ghi nhớ tên nhóm nhóm ướp muối, nhóm ướp lạnh, nhóm đặc với đường - Y/c hs hoạt động nhóm TL câu hỏi * Nhóm phơi khơ: sau: 1/ Tên thức ăn: cá, tôm, mực, củ cải, Hãy kể tên số loại thức ăn bảo măng, quản theo tên nhóm? 2/ Trước bảo quản cần rửa sạch, bỏ Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo phần ruột, măng, củ cải cần chọn loại quản sử dụng thức ăn theo cách nêu tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa tên nhóm để nước trườc sử dụng phải - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm rửa lại khác nhận xét, bổ sung * Nhóm ướp muối: 1/ tên thức ăn: thịt, cá,mực, 2/ Trước bảo quản phải chọn loại tươi, bỏ phần ruột, sử dụng phải rửa lại ngâm nước cho bớt mặn * Nhóm đóng hộp: 1/ tên thức ăn: thịt, cá, tơm 2/ Trước bảo quản, chọn loại tươi, loại bỏ ruột * Nhóm đặc với đường: 1/ tên thức ăn: mứt dâu, mứt nho, mức chanh, 2/ Trước bảo quản chọn tươi, không dập, rửa để nước Kết luận: Trước đưa thức ăn vào bảo - HS lắng nghe quản phải chọn loại cịn tươi, loại bỏ phần dập nát, úa sau rửa để nước - Trước nấu nướng phải rửa sạch, cần ngâm cho bớt mặn 3/ Củng cố, dặn dị: - Vì phải bảo quản thức ăn? - Để thức ăn không bị ơi, thiu khơng cho vi sinh vật có môi trường hoạt động ngăn không cho vi sinh vật xâm ******************************************************************* 17 GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN nhập vào thức ăn - Những cách bảo quản thức ăn giữ - Lắng nghe, ghi nhớ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói - Về nhà nói với gia đình hiểu biết để áp dụng - Chuẩn bị sau: - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2022 Toán: Phép cộng I Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố cách thực phép cộng (khơng nhớ có nhớ) Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt không liên tiếp * Bài tập cần làm: Bài 1; 2(dịng 1, 3); Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ làm III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: (4’) - Gọi HS lên bảng chữa tập - HS lên chữa BT3 phần luyện tập chung - Nhận xét - HS theo dõi, nhận xét B Dạy mới:(29’) Giới thiệu bài: Củng cố cách thực phép cộng: * Nêu phép cộng bảng, chẳng hạn: 48 352 + 21 026 - Gọi HS đọc phép cộng, nêu cách thực phép cộng - Gọi HS lên bảng * Nêu phép cộng: - HS lắng nghe - HS đọc nêu - HS lên bảng thực phép cộng (đặt tính, cộng từ phải sang trái) vừa viết vừa nói (SGK) - Cả lớp theo giỏi, nhận xét 367 859 + 541 728 - Cách thực ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN 18 b)Thực hành: Bài 1: Đặt tính tính: Thực cá nhân - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét Bài 2: Tính (dịng 1,3): Tương tự Bài 3: - Hướng dẫn cách giải - HS nêu yêu cầu, nêu cách thực phép cộng - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - HS đọc đề tốn Muốn biết huyện trồng Trả lời,làm ta làm nào? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét * Bài 2(dòng 2);Bài 4: (Nâng cao): Còn thời gian hướng dẫn cho HS làm C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Làm lại tập chuẩn bị sau Giải: Số huyện trồng là: 325 164 + 68 830 = 385 994(cây) Đáp số: 385 994 Tập làm văn: Trả văn viết thư I Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm tập làm văn viết thư( ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ) Tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV * HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ II Các hoạt đơng dạy - Học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: B Dạy mới: Giới thiệu bài: (2’) - HS lắng nghe GV nhận xét chung kết viết lớp: (7’) - Viết đề lên bảng - Nhận xét kết làm - HS lắng nghe + Ưu điểm: + Những thiếu sót, hạn chế - Thơng báo điểm cụ thể (Giỏi, khá, trung ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN 19 bình, yếu) Hướng dẫn HS chữa bài: (15’) - Trả cho HS a) Hướng dẫn HS chữa lỗi: - Phát phiếu học tập cho HS - Nhận bài, xem lại viết - Yêu cầu HS chữa lỗi cô chữa - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc b) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Chép lỗi định chữa lên bảng lớp - GV chữa lại cho Hướng dẫn học tập đoạn thư, thư hay: (8’) - Đọc thư hay - Hướng dẫn HS thảo luận - Lên bảng chữa lỗi đánh dấu - Nhận xét Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Biểu dương HS có viết hay - Nhắc nhở HS yếu nhà cần rèn thêm - Viết vào phiếu lỗi làm theo loại (lỗi tả, ) - Đổi làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi - Thảo luận nhóm ba tìm hay, đáng học đoạn thư, thư để rút kinh nghiệm - Lắng nghe - Thực Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu: - : HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường * Với học sinh khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Vật liệu dụng cụ cần thiết: vải, len, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch III Các hoạt đọng dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích học - HS lắng nghe Dạy mới: a) Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát ******************************************************************* GIÁO VIÊN: NGUYỄN DOÃN 20

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan