Bài giảng công bằng trong chăm sóc sức khỏe ths hứa thanh thủy

35 1.1K 0
Bài giảng công bằng trong chăm sóc sức khỏe   ths  hứa thanh thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng công bằng trong chăm sóc sức khỏe ths hứa thanh thủy

CÔNG BẰNG TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE Mục tiêu  Trình bày được khái niệm công bằng  Phân biệt được công bằng và bình đẳng  Mô tả được tiêu chí của công bằng trong chăm sóc sức khỏe Nguyên tắc đạo đức cơ bản  Tôn trọng người bệnh  Làm việc thiện: làm việc tốt và làm điều không nguy hại  Công bằng Công bằng Chủ trương chung của y tế Việt Nam Công bằng – Hiệu quả - Phát triển  Nghị quyết 46 của Bộ Chính trị: Đổi mới hệ thống y tế theo hướng : công bằng hiệu quả và phát triển nhằm tạo cơ hội thuận lợi cho mọi người dân được bảo vệ và nâng cao SK với chất lượng ngày càng cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế của đất nước.  Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Y tế của Chính phủ  Kế hoạch 5 năm, hàng năm của BYT  Trong các chiến lược, chính sách cụ thể của ngành Y tế… Thảo luận nhóm (20 phút)  Thế nào là công bằng và bình đẳng? Cho ví dụ.  Sự khác nhau giữa 2 khái niệm này là gì?  Tại sao lại cần công bằng trong CSSK? Bình đẳng  Đối xử như nhau không phân biệt giàu nghèo, dân tộc, giới tính, trình độ… về mọi phương diện (chăm sóc sức khỏe, học tập…)  Bình đẳng đồng nghĩa với cào bằng Công bằng  Đối xử theo “nhu cầu”: ai có nhu cầu nhiều hơn được chăm sóc nhiều hơn.  Công bằng trong CSSK gắn liền với “nhu cầu” không phải gắn với “sức mua”. Công bằng trong CSSK  Là một loại hình công bằng xã hội.  Nhưng khác các công bằng xã hội khác.  Nhạy cảm hơn:  Nhu cầu có ở mọi người, có tính phổ biến nhất trong xã hội.  Đòi hỏi tính chia sẻ cao nhất: người giàu - người nghèo, người trẻ - người già, trẻ em, người khoẻ - người yếu.  Tiêu chí chọn đối tượng ưu tiên không giống và dễ xác định như các dịch vụ xã hội khác.  Không thể áp dụng quy luật công hiến và hưởng thụ một cách máy móc.  Nhu cầu thiết yếu hay thay đổi (do bệnh tật thay đổi, do tiến bộ KHCN nhanh)  Dịch vụ mang tính phải có, phải thường trực hơn bất cứ loại dịch vụ nào. Cần nhớ  Nếu xem công bằng trong CSSK giống hệt như công bằng trong các loại dịch vụ xã hội khác  Dễ dàng áp dụng nguyên xi và máy móc các quy luật kinh tế của các loại dịch vụ xã hội khác vào y tế  Dễ sinh ra hiện tương “quảng cáo quá mức để tạo lợi nhuận” hay “ yêu cầu do nhà cung cấp tạo ra” (chứ không thật sự là của người bệnh)  Do đó không bao giờ được xem công bằng trong CSSK giống hệt như công bằng trong các loại dịch vụ xã hội khác Ví dụ về bất công bằng trong CSSK và tình trạng sức khỏe Bất công bằng giữa: • Các nhóm kinh tế-xã hội • Các vùng/khu vực địa lý • Nam và nữ • Các dân tộc • … [...]... cần công bằng trong CSSK    Sức khỏe = “hàng hóa cơ bản và đặc biệt” “Có sức khỏe là có tất cả” Chăm sóc sức khỏe là hết sức quan trọng nhưng thường là rất “đắt” và khó dự báo trước Vì vậy… Tại sao cần công bằng trong CSSK   CSSK không thể được phân bổ theo thu nhập/sự giàu có Công bằng là lý do cơ bản để chính phủ giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe 2 tiêu chí của công bằng. .. BHYT cho 30% người nghèo 1999 2002 2007 Nay Các cấp độ can thiệp - công bằng trong chăm sóc sức khỏe Giải quyết/can thiệp vào các yếu tố xã hội quyết định sức khỏe Dự phòng cấp 1 Dự phòng cấp 2 và mang lưới an sinh Dự phòng cấp 3 Tóm tắt Khái niệm công bằng  Phân biệt công bằng và bình đẳng  Tiêu chí của công bằng trong chăm sóc sức khỏe  Câu hỏi, thắc mắc? 35 ... các nước áp dụng  2 tiêu chí của công bằng trong CSSK  Tiêu chí “sàn”:  Quy định những dịch vụ cơ bản mang tính thiết yếu  Công bằng được xem khi không một người dân nào được đáp ứng thấp hơn sàn đó có bệnh như nhau thì được cung ứng như nhau với bất kỳ ai trong xã hội  Ít nước áp dụng: vì bệnh tật biến đổi nhanh và đáp ứng về tài chính không theo kịp với tiến bộ trong kỹ thuật y tế Chính sách... phủ giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe 2 tiêu chí của công bằng trong CSSK  Tiêu chí “tiếp cận”: Công bằng được đánh giá bằng mức độ dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế của người dân Bao phủ về địa lý của hệ thống y tế và cán bộ y tế: người dân càng dễ tiếp cận bao nhiêu thì càng thể hiện công bằng bấy nhiêu  Chưa tính đến tính đồng đều về chất lượng dịch vụ giữa các vùng địa lý... CẠM BẪY CỦA ĐÓI NGHÈO VIỆN PHÍ LÀM CHO NGƯỜI ĐÃ NGHÈO SẼ NGHÈO HƠN Chí phí trong BV Chi phí ngoài BV Tiền Đến bệnh viện Vòng luẩn quẩn của nghèo đói Bán tài sản và gia súc Trả viện phí “Bẫy nghèo đói của y tế” Lấy tiền ở đâu để đến bệnh viện? ? Mắc bệnh ?? ?? Mắc bệnh khác Nghèo hơn Sự khác nhau giữa công bằng và bình đẳng Công bằng Bình đẳng Bản chất Đối xử theo nhu cầu Đối xử như nhau Chấp nhận Khó . CÔNG BẰNG TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE Mục tiêu  Trình bày được khái niệm công bằng  Phân biệt được công bằng và bình đẳng  Mô tả được tiêu chí của công bằng trong chăm sóc sức khỏe Nguyên. không bao giờ được xem công bằng trong CSSK giống hệt như công bằng trong các loại dịch vụ xã hội khác Ví dụ về bất công bằng trong CSSK và tình trạng sức khỏe Bất công bằng giữa: • Các nhóm. với cào bằng Công bằng  Đối xử theo “nhu cầu”: ai có nhu cầu nhiều hơn được chăm sóc nhiều hơn.  Công bằng trong CSSK gắn liền với “nhu cầu” không phải gắn với sức mua”. Công bằng trong CSSK  Là

Ngày đăng: 29/05/2014, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công bằng trong chăm sóc sức khỏe

  • Mục tiêu

  • Nguyên tắc đạo đức cơ bản

  • Chủ trương chung của y tế Việt Nam

  • Thảo luận nhóm (20 phút)

  • Bình đẳng

  • Công bằng

  • Công bằng trong CSSK

  • Cần nhớ

  • Ví dụ về bất công bằng trong CSSK và tình trạng sức khỏe

  • PowerPoint Presentation

  • VIỆN PHÍ LÀ TIỀN NGƯỜI ỐM TỰ TRẢ VIỆN PHÍ LÀ CẠM BẪY CỦA ĐÓI NGHÈO VIỆN PHÍ LÀM CHO NGƯỜI ĐÃ NGHÈO SẼ NGHÈO HƠN

  • Slide 13

  • Sự khác nhau giữa công bằng và bình đẳng

  • Tại sao cần công bằng trong CSSK

  • Slide 16

  • 2 tiêu chí của công bằng trong CSSK

  • Slide 18

  • Chính sách cơ bản hỗ trợ tài chính y tế cho người nghèo của Việt Nam

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan