hóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập wto

90 303 0
hóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ======== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN HẬU GIA NHẬP WTO Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp : Anh 14 Khóa : 42D Giảng viên hướng dẫn : ThS NguyễnThị Tường Anh HÀ NỘI, 11/2007 môc lôc LêI Mở ĐầU Ch−¬ng I - Lý ln chung vỊ doanh nghiƯp nhá vµ võa ViƯt Nam, cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) I Doanh nghiÖp nhá vµ võa ViƯt Nam Tỉng quan vỊ doanh nghiƯp nhá vµ võa cđa ViƯt Nam Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa .9 Vai trß cđa doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 11 II C¹nh tranh quèc tÕ 16 Khái niệm cạnh tranh 16 1.1 Kh¸i niƯm vai trò cạnh tranh .16 1.2 Phân loại cạnh tranh .17 C¹nh tranh quèc tÕ 20 2.1 Khái niệm cạnh tranh quốc tÕ 20 2.2 Đặc điểm cạnh tranh quốc tế giai đoạn 20 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 21 3.1 Khái niệm lực cạnh tranh 21 3.2 Tiªu chÝ đánh giá lực cạnh tranh .22 3.3 Các yếu tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh .23 III Giai đoạn hậu gia nhập WTO 25 Tỉng quan vỊ Tổ chức thơng mại giới WTO 25 ý nghÜa cđa viƯc gia nhËp WTO 27 Đặc điểm giai đoạn hậu gia nhập WTO đối víi doanh nghiƯp nhá vµ võa ViƯt Nam 28 3.1 Bèi c¶nh cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi hiÖn 28 3.2 Dù ®o¸n triĨn väng kinh tÕ thÕ giíi thêi gian tới 29 Chơng II - doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO (phân tÝch SWOT vµ bµi häc kinh nghiƯm) 32 I Điểm mạnh 32 II §iÓm yÕu 41 III C¬ héi .46 IV Th¸ch thøc 50 V Kinh nghiệm Trung Quốc sau đà trở thành thành viên WTO 52 Thành tựu Trung Quốc sau gia nhËp WTO 52 Kinh nghiƯm cđa Trung Qc viƯc tån t¹i phát triển điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO Trung Quốc 54 2.1 Kinh nghiệm lĩnh vực thơng mại hàng hãa .54 2.2 Kinh nghiÖm lÜnh vực thợng mại dịch vụ 55 2.3 Kinh nghiệm việc thực cam kết .56 Bài học cho doanh nghiÖp ViÖt Nam 58 Chơng III - Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam ®iỊu kiƯn c¹nh tranh qc tÕ giai ®o¹n hËu gia nhËp WTO 62 I Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đảng nhà nớc Việt Nam giai đoạn 2006-2010 62 II Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO .66 VỊ phÝa nhµ n−íc 66 VÒ phÝa ng−êi tiªu dïng .73 VỊ phÝa c¸c doanh nghiƯp 75 KÕT LUËN .83 Tài liệu tham khảo 85 Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU LờI Mở ĐầU Tháng 11 năm 2006, kiện lớn năm Việt Nam đợc đánh dấu tiếng búa ông Eirik Glenne - Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức thơng mại giới (World Trade Organisation- WTO), thức xác nhận việc kết nạp Việt Nam thành viên thứ 150 WTO Sự kiện đà khép lại chuỗi 11 năm với nỗ lực liên tục, cố gắng không mệt mỏi Việt Nam, kể từ ngày thức đệ đơn gia nhập WTO Những nỗ lực Việt Nam, đặc biệt ngời đợc giao nhiệm vụ trực tiếp chuẩn bị đàm phán đà đợc đền đáp Việc trở thành thành viên WTO đánh dấu bớc tiến lịch sử héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam tham gia ngày sâu rộng vào Thế giới phẳng Sự kiện có ảnh hởng trực tiếp sâu sắc tới khối doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Tiềm tầm quan trọng khối doanh nghiệp phát triển chung đất nớc ngày đợc công nhận, song hiểu biết xà hội đặc điểm, lực kinh doanh nh rào cản mà doanh nghiệp phải đối mặt nhiều hạn chế Trong giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trờng Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa phải cố gắng thích nghi với môi trờng có nhiều thay đổi lớn lao, tiềm tàng nhiều hội song ẩn chứa không thách thức Trớc đây, khối doanh nghiệp nhỏ vừa cạnh tranh với doanh nghiệp lớn nớc đà khó khăn, họ lại phải đối đầu với công ty, tập đoàn nớc hùng mạnh tiềm lực tài chính, công nghệ lẫn trình độ quản lý Cuộc đấu tranh sinh tồn ngày gay gắt khả thua thị trờng nớc nhà doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thực Câu hỏi đặt đứng trớc vận hội mới, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam phải xác định cho toán gì? Đó làm để tồn môi trờng cạnh tranh quốc tế khốc liệt? Bên cạnh làm để tận dụng đợc hội lớn Toàn cầu hóa đem lại nh tiếp cận với thị tr−êng thÕ giíi, tranh thđ c¸c ngn lùc qc tÕ bao gồm vốn, công nghệ, trình độ lÃnh đạo, quản lý, ? Có thể nói toán không đơn giản, nhng doanh nghiệp nhỏ Khóa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU vµ võa ViƯt Nam vÉn cã thĨ tìm câu trả lời biết phát huy nội lực tận dụng đợc quan tâm đặc biệt nh u đÃi, hỗ trợ từ phía Đảng Nhà nớc Khóa luận tốt nghiệp với đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO hớng tới doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhằm giúp doanh nghiệp nhận thức đắn thực trạng giai đoạn Đồng thời, khóa luận đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp việc nắm bắt hội vợt qua thách thức cách dễ dàng hơn, góp phần vào thành công tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi thiết Bên cạnh đó, khóa luận rõ vai trò quan trọng Nhà nớc việc định hớng, hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa để họ thể tốt cạnh tranh không cân sức với đối thủ đến từ bên ủng hộ vô cần thiết từ phía ngời tiêu dùng nớc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thông qua việc nghiên cứu tài liệu lý luận, kinh nghiệm thành công số nớc khác thực tiễn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu phân tích đặc điểm, thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO đề xuất giải pháp từ nhiều phía Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận đợc kết cấu thành ba chơng: ã Chơng 1: Lý luận chung doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) ã Chơng 2: Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO (phân tích SWOT học kinh nghiệm) ã Chơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU nghiÖp ViÖt Nam điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hËu gia nhËp WTO Do h¹n chÕ vỊ thêi gian, ngn tµi liƯu vµ kiÕn thøc cđa ng−êi viÕt, khãa luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để hoàn thành khóa luận tốt Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên ThS Nguyễn Thị Tờng Anh đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ để em có thĨ hoµn thµnh khãa ln nµy Em cịng xin gưi lời cảm ơn đến lÃnh đạo, cán bộ, nhân viên công tác Th viện Quốc gia, Viện nghiên cứu kinh tế Trung Ương, Phòng Thơng Mại Công nghiệp Việt Nam- VCCI, doanh nghiệp nhỏ vừa, cá nhân đà hỗ trợ, cung cấp cho em tài liệu, thông tin kinh nghiệm quý báu Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU Ch−¬ng I Lý luËn chung vỊ doanh nghiƯp nhá vμ võa ViƯt Nam, c¹nh tranh quốc tế v giai đoạn hậu gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) I Doanh nghiệp nhỏ vμ võa ViƯt Nam Tỉng quan vỊ doanh nghiƯp nhá vμ võa cđa ViƯt Nam Doanh nghiƯp lµ mét tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh phổ biến với mô hình kinh tế Trong xà hội, loại hình doanh nghiệp thờng gặp nh doanh nghiệp t nhân (doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp), doanh nghiệp nhà nớc công ty (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty quốc doanh, công ty hợp danh, nhóm công ty mẹ-con, tập đoàn kinh tế, ) Theo Điều Luật Doanh nghiệp Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Có nhiều tiêu chí để phân loại doanh nghiƯp XÐt theo ngµnh, ta cã thĨ chia thµnh doanh nghiƯp c«ng nghiƯp, doanh nghiƯp n«ng nghiƯp, doanh nghiƯp thơng mại, doanh nghiệp tài chính, ngân hàng, Xét theo dạng sản phẩm, ta có doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ Xét theo tiêu chí hình thức sở hữu Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU vèn, ta có doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xÃ, doanh nghiệp dân doanh, công ty liên doanh, công ty hợp danh Dựa tiêu chí quy mô, có doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ Phạm vi khóa luận tập trung nghiên cứu doanh nghiệp nhá vµ võa VËy doanh nghiƯp nh− thÕ nµo sÏ đợc xếp vào nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định luật Việt Nam? Mặc dù khái niệm doanh nghiƯp nhá vµ võa (SME - Small & Medium-sized Enterprises) đà đợc biết đến giới từ năm đầu kỷ XX, khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa đợc nớc quan tâm phát triển từ năm 50 kỷ XX, nhiên, Việt Nam khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa đợc biết đến từ năm 1990 đến Theo thông t liên số 21/LĐTT ngày 17/6/1993 Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội Bộ Tài chính, doanh nghiệp Việt Nam đợc phân chia thành hạng: hạng đặc biệt, hạng I, II, III, IV, dựa độ phức tạp quản lý hiệu sản xuất, kinh doanh với tiêu chí phức tạp nh vốn, công nghệ, lao động, lợi nhuận, doanh thu đối tợng phân loại chủ yếu giới hạn doanh nghiệp Nhà nớc với mục đích chủ yếu để xếp lơng cho cán quản lý doanh nghiệp Ngày 20/6/1998, Chính phủ đà có công văn số 681/CP-KCN việc định hớng chiến lợc sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Theo công văn này, doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đăng ký dới tỷ đồng lao động thờng xuyên dới 200 ngời Việc áp dụng hai tiêu chí hai tiêu chí tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phơng, ngành, lĩnh vực Đây đợc coi văn đa tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Nó sở phép thực biện pháp hỗ trợ cho khu vực Theo nghị định số 90/2001/NĐ-CP Thủ tớng Chính phủ ký ngày 23 tháng 11 năm 2001 trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp nhỏ vừa đợc hiểu sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đà đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung Khóa luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU bình hàng năm không 300 ngời Đây văn pháp luật thức quy định khái niệm đợc áp dụng toàn quốc Quy định doanh nghiệp nhỏ vừa sở để quan Nhà nớc, tổ chức nớc quốc tế thực biện pháp hỗ trợ cho loại hình doanh nghiệp Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê năm 2005, nớc có 109.338 doanh nghiệp có quy mô lao động thuộc loại nhỏ vừa, chiếm 96,8% tổng số doanh nghiệp Trong doanh nghiệp có quy mô nhân từ đến 49 ng−êi chiÕm phÇn lín víi 65,2% (chi tiÕt theo bảng 1.1) Bảng 1.1 Tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy mô lao động năm 2005 Loại doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nớc Hợp tác xà Doanh nghiệp t nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH Công ty cổ phần Doanh nghiệp có vốn nớc Tổng sè Tỉng sè doanh nghiƯp Tû lƯ (Ph©n theo quy mô lao động) 5-9 10-49 50-199 ngời ngời ngời Dới ng−êi 200-299 ng−êi 4.086 6.334 0,2% 10,7% 0,8% 41,3% 16,6% 38,8% 36,9% 7,3% 10,9% 0,8% 34.647 37 52.506 11.645 36,5% 29,7% 16,0% 11,3% 31,3% 8,1% 33,8% 27,2% 28,0% 56,8% 39,0% 39,0% 3,6% 5,4% 8,9% 16,1% 0,2% 0,0% 1,0% 2,1% 3.697 112.952 3,9% 20,5% 5,6% 30,7% 28,4% 34,5% 31,7% 9,7% 8,0% 1,4% Nguồn: Tổng cục Thống kê1 Số liệu Bảng 1.2 sau cho thấy xét theo quy mô vốn, doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2005 chiếm 87% tổng số doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp nhỏ vừa có số vốn từ đến tỷ Đồng chiếm tỷ trọng lớn với 37,1%, tiếp đến doanh nghiƯp cã vèn d−íi 500 triƯu ®ång víi 23,6% http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=409&idmid=4&ItemID=6710 Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU B¶ng 1.2 Tû träng doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy mô vốn năm 2005 Loại doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nớc Hợp tác xà Doanh nghiệp t nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH Công ty cổ phần Doanh nghiệp có vốn n−íc ngoµi Tỉng sè Tỉng sè doanh nghiƯp Tû lƯ (Phân theo quy mô vốn ) Dới 0,5 tỷ đồng Tõ 0,5 ®Õn d−íi tû ®ång Tõ ®Õn d−íi Tõ ®Õn d−íi tû ®ång 10 tû ®ång 4.086 6.334 0,6% 48,2% 0,7% 14,2% 9,7% 22,9% 10,4% 9,2% 34.647 37 52.506 11.645 36,2% 40,5% 18,2% 11,9% 23,7% 21,6% 18,6% 12,3% 33,7% 35,1% 43,6% 42,3% 4,1% 0,0% 9,5% 12,0% 3.697 112.952 2,8% 2,4% 14,1% 12,6% 23,6% 18,1% 37,1% 8,2% Nguồn: Tổng cục Thống kê2 Tỷ trọng loại hình doanh nghiệp theo quy mô lao động năm 2005 nh hình 1.1 Trong đó, tỷ trọng Công ty TNHH chiÕm tû träng lín nhÊt víi 47,39%, doanh nghiƯp t− nhân chiếm 31,59%, Công ty cổ phần chiếm 10,19% tổng số doanh nghiệp nhỏ vừa Các loại hình doanh nghiệp khác chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ Hình 1.1 Tỷ trọng loại hình doanh nghiệp có quy mô lao động nhỏ vừa năm 2005 Doanh nghiệp nhà nớc 47,39% Công ty hợp danh Hợp tác xà 10,19% Doanh nghiệp t nhân Công ty TNHH 2,62% 2,45% 0,03% 31,59% 5,73% Công ty cổ phần Doanh nghiệp có vốn nớc Nguồn: Tổng cục Thống kê3 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=409&idmid=4&ItemID=6710 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=409&idmid=4&ItemID=6710 Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU Nhà nớc cần đảm bảo quan, đơn vị quán triệt có kế hoạch hành động cụ thể để thực hành tiết kiệm chống lÃng phí hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nớc nên tổ chức hoạt động triển lÃm xúc tiến thơng mại cách thờng xuyên định kỳ, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngời tiêu dùng gặp gỡ, giao lu, trao đổi ý kiến Bên cạnh đó, Nhà n−íc cịng cã thĨ ph¸t huy t¸c dơng cđa c¸c bình chọn dành cho ngời tiêu dùng nh danh hiệu Hàng Việt Nam chất lợng cao Biện pháp nh kênh thông tin doanh nghiệp ngời tiêu dùng Các sản phẩm doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với ngời tiêu dùng dễ dàng hơn, ngợc lại, doanh nghiệp nắm bắt tốt thị hiếu, nhu cầu đòi hỏi ngời tiêu dùng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thị trờng Về phía ngời tiêu dùng Ngời tiêu dùng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nớc nâng cao lực cạnh tranh Đặc biệt nớc với 84 triệu dân nh Việt Nam, có biện pháp thu hút quan tâm u tiên ngời tiêu dùng nớc dành cho hàng hóa nội địa thuận lợi vô to lớn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Về mặt tâm lý, ngời tiêu dùng Việt Nam thờng chuộng sử dụng đồ ngoại Ngời tiêu dùng cảm thấy yên tâm với sản phẩm nhập khẩu, giá cao từ 1,5 đến lần so với hàng nội (với số mặt hàng xa xỉ cao cấp mức giá đắt nhiều lần) Việc thực không cần thiết, đặc biệt dây chuyền máy móc công nghệ sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam ngày đợc cải tiến Với loại hàng hoá, sản phẩm doanh nghiệp nớc sản xuất có chất lợng, mẫu mà tơng tự với sản phẩm loại doanh nghiệp nớc sản xuất, việc ngời tiêu dùng định lựa chọn hàng nội địa tiết kiệm khoản tiền cho ngân sách ngời mà góp phần giúp đỡ nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nội địa thị trờng Hơn nữa, việc ngời tiêu dùng sử dụng 73 Khóa luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU hàng nớc giúp tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Việt Nam Khi doanh nghiệp nhỏ vừa nớc trụ vững trớc sức ép cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp nớc phải đóng cửa nhiều ngời lao động rơi vào tình cảnh thất nghiệp, gây khó khăn cho xà hội Nếu số doanh nghiệp phá sản không dừng một, hai doanh nghiệp biết đợc có ngời lao động bị đẩy đờng Khi họ trở thành gánh nặng cho xà hội Thay sử dụng ngân sách để xây dựng trờng học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, Nhà nớc phải lo giải công ăn việc làm cho ngời lao động để hạn chế tệ nạn xà hội bùng phát Đây toán khó cho quan lÃnh đạo Chính phủ Hơn nữa, việc ngời tiêu dùng quan tâm tới hàng nội địa phát huy đợc điểm mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trớc đối thủ cạnh tranh nớc ngoài, đồng thời thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích doanh nghiệp nớc không ngừng tìm tòi, đổi công nghệ, chất lợng sản phẩm, nhằm đáp ứng ngày tốt thị hiếu sở thích ngời tiêu dùng Niềm tin ủng hộ nhiệt tình ngời tiêu dùng nớc nâng cao ý thức trách nhiệm cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Từ đó, với việc cạnh tranh học hỏi công nghệ tiến từ nớc ngoài, sản phẩm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam không ngừng đợc cải thiện Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam xây dựng đợc thơng hiệu riêng cho sản phẩm thị trờng nớc quốc tế Một biện pháp mà ngời tiêu dùng Việt Nam đà thực hiệu thời gian qua tham gia vào chơng trình triển lÃm, trng bày giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp nớc sản xuất bình chọn cho Hàng Việt Nam chất lợng cao Việc bình chọn khách quan mang tính xây dựng ngời tiêu dùng khích lệ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa tiềm lực khiêm tốn, việc không ngừng cải tiến đổi sản phẩm bớc giành lấy niềm tin ngời tiêu dùng, tự hào với danh hiệu Hàng Việt Nam chất lợng cao Một điểm yếu doanh nghiệp nhỏ vừa nh đà nói 74 Khóa luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU chơng II tỉ lệ lao động lành nghề doanh nghiệp thấp Nguyên nhân trớc hết doanh nghiệp đủ khả tài để thuê lao động chuyên gia lành nghề, nhng lý khác thân ngời lao động không nhìn thấy hớng phát triển lâu dài doanh nghiệp Song thực trạng đà thay đổi Hiện nay, khuôn khổ pháp lý trở nên thông thoáng hơn, tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa việc thành lập hoạt động kinh doanh, đồng thời Nhà nớc đà có Kế hoạch phát triển cho khối doanh nghiệp cụ thể triển vọng phát triển họ tơng đối sáng sủa Bản thân doanh nghiệp nhỏ vừa quan tâm đến ngời lao động mình, chế độ lơng thởng sách giữ chân ngời lao động đà đợc ý cách mực Vì vậy, cá nhân đợc giao phó vị trí doanh nghiệp nhỏ vừa mạnh dạn nắm bắt hội mình, không để chứng tỏ lực thân mà trực tiếp đóng góp cho sù ph¸t triĨn cđa mét khu vùc kinh tÕ cã vai trò quan trọng đất nớc Về phía doanh nghiệp Sự hỗ trợ Nhà nớc ngời tiêu dùng dành cho doanh nghiệp cần thiết để doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trụ vững môi trờng cạnh tranh gay gắt mà họ tham gia vào Song nỗ lực doanh nghiệp nhỏ vừa nhân tố định cho tồn phát triển thân họ Ngày nay, ngoại trừ số doanh nghiệp Nhà nớc định đoạt giá nh doanh nghiệp sản xuất điện, nớc, xăng dầu, lại đại đa số doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng đà đợc tự lựa chọn dờng phát triển mình, độc lập định sản xuất gì, sản xuất cho ai, sản xuất nh nào, với số lợng Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế sau ViƯt Nam ®· gia nhËp Tỉ chøc WTO hiƯn nay, doanh nghiệp nhỏ vừa cần cân nhắc điều kiện hoàn cảnh để đề biện pháp hữu hiệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh thân 75 Khóa luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU Nhóm giải pháp thứ nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp Các sản phẩm doanh nghiệp nhỏ vừa đợc hiểu tất hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trờng ngời tiêu dùng Việc mà doanh nghiệp nhỏ vừa, nh doanh nghiệp hoạt động kinh doanh phải làm lựa chọn chiến lợc sản phẩm phù hợp Điều có ý nghĩa sống doanh nghiệp Mức độ cạnh tranh môi tr−êng kinh doanh mµ doanh nghiƯp nhá vµ võa tham gia hiƯn khèc liƯt h¬n rÊt nhiỊu so víi mức độ cạnh tranh thị trờng nớc trớc tiỊm lùc cđa c¸c doanh nghiƯp nhá vừa Việt Nam khiêm tốn Các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lỡng nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng sở cân nhắc đâu sản phẩm có lợi cạnh tranh trớc bắt tay vào sản xuất kinh doanh Những sản phẩm Việt Nam đồ thủ công mỹ nghệ, đặc biệt gỗ mây tre đan, đồ nông sản, gia công hàng hóa xuất khẩu, Doanh nghiệp cần phải đầu t thêm vốn vào việc đổi kỹ thuật, cải tiến thiết bị công nghệ, nhập thêm máy móc tăng suất lao động nâng cao chất lợng sản phẩm Năng suất lao động chất lợng sản phẩm yếu tố định khả tồn phát triển doanh nghiệp thị trờng Tuy nhiên, doanh nghiệp cần tránh việc nhập dây chuyền máy móc cũ mà nớc khác đà không sử dụng từ lâu, thiết bị giá không rẻ mà suất lao động thấp, lại thêm việc cho chất lợng sản phẩm không cao gây ô nhiễm môi trờng Việc đầu t cẩn thận cho máy móc, thiết bị công nghệ tốn kém, song doanh nghiệp cần đầu t lần sau yên tâm suất nh chất lợng sản phẩm Một vấn đề đặt doanh nghiệp nhỏ vừa lấy đâu nguồn vốn để trang bị máy móc thiết bị đại nh mà vốn nỗi băn khoăn doanh nghiệp nhỏ vừa? Một biện pháp khác nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp cố gắng tiết kiệm sản xuất, tiết giảm chi phí nguyên vật liệu, nh giảm thiểu chi phí quản lý, chi phí sản xuất, chi phí lu thông giảm tơng đối giá thành sản phẩm Doanh 76 Khóa luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU nghiệp cần xây dựng ý thức tiết kiệm cho ngời lao động từ việc sử dụng nguyên, nhiên vật liệu cho tớiviệc sử dụng điện Các doanh nghiệp nên có bảng dẫn, nhắc nhở ngời lao động hạn chế sử dụng điện, nớc cách không cần thiết, nêu cao ý thức bảo tài sản doanh nghiệp cho ngời lao động, cần ®Ĩ cho ng−êi lao ®éng hiĨu r»ng viƯc gi¶m thiĨu chi phí sản xuất từ dẫn tới giảm giá thành sản phẩm, nhân tố vô quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh so với nớc giá cao mà suất lao động lại thấp Một giải pháp nâng cao suất lao động giảm chi phí sản xuất đợc áp dụng sản phẩm doanh nghiệp đà trở nên có lợi cạnh tranh so với sản phẩm cạnh tranh khác thị trờng Ngoài ra, doanh nghiệp cần thờng xuyên tiến hành nghiên cứu thị trờng để cập nhật liên tục biến động thị trờng nh nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng Biện pháp vô thiết yếu để doanh nghiệp nắm vững tình hình thị trờng, dự báo đợc xu hớng phát triển tơng lai nhằm đa biện pháp đối phó hiệu Nhóm giải pháp thứ hai doanh nghiệp cần xây dựng chiến lợc kinh doanh thích hợp Trong nhóm giải pháp này, doanh nghiệp nhỏ vừa cần u tiên xây dựng định hớng kinh doanh lâu dài hoạt động Cần xác định rõ mức độ cạnh tranh vô khốc liệt, doanh nghiệp không dễ dàng thay đổi chiến lợc hay trông chờ vào hội thứ hai cho Mọi sai lầm phải trả giá đắt Khi đà xác định đợc sản phẩm cho mình, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch đặn để cải tiến mẫu mÃ, kiểu dáng giới thiệu dòng sản phẩm để tránh bị tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp nên có chiến lợc đầu t thích hợp để làm phong phú cho danh mục sản phẩm Nhóm giải pháp thứ ba việc hoàn thiện máy tổ chức doanh nghiệp Đây giải pháp có vai trò chiến lợc tồn phát triển doanh 77 Khóa luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU nghiệp Việc hoàn thiện máy tổ chức quản lý doanh nghiệp đợc hiểu phải tăng tính linh hoạt cho máy quản lý, tái cấu trúc quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải nhanh chóng chấm dứt cách quản lý theo mô hình đầu tầu, tức lµ qun lùc tËp trung tay mét ng−êi l·nh đạo Cách quản lý ẩn chứa nhiều rủi ro trờng hợp ngời lÃnh đạo có việc đột xuất phải vắng mặt hay không tham gia lÃnh đạo doanh nghiệp Khi doanh nghiệp phải xây dựng lại mối quan hệ với khách hàng đà ®i theo sù ®i cđa ng−êi l·nh ®¹o cị, ®ång thêi cịng sÏ mÊt mét sè bÝ qut vµo tay đối thủ cạnh tranh Thay nên cải tiến máy quản lý để với vấn đề không quan trọng cần qua hai cấp lÃnh đợc định Nhóm giải pháp thứ t việc chủ động nắm bắt thông tin, cập nhật thờng xuyên Việc nắm bắt thông tin cập nhật thờng xuyên điều mà doanh nghiệp nhỏ vừa quan tâm thực Mét cc ®iỊu tra tr−íc ViƯt Nam gia nhËp WTO cho thấy doanh nghiệp nhỏ vừa không thực nắm đợc ảnh hởng việc gia nhËp WTO hay tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tế46 Đây thiệt thòi cho doanh nghiệp không nhận thức đợc đầy đủ hội phía trớc họ khó mà nắm bắt kịp thời hội đến, tơng tự nh vậy, họ rơi vào trạng thái bị động, không kịp ứng phó phải đối mặt với thách thức Những thông tin doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam cần tìm hiểu luật lệ nguyên tắc Tổ chức thơng mại Thế giới WTO, đồng thời nghiên cứu kỹ lỡng cam kÕt cđa ViƯt Nam gia nhËp tỉ chøc nµy Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam vốn đà có nhiều hạn chế so với đối thủ cạnh tranh giới khu vực, lại không hiểu luật chơi họ đối tợng vụ kiện cáo, vụ xử ép từ phía nớc thành viên già dặn Cũng với ý nghĩa đó, việc tìm hiểu thông lệ, nguyên tắc giúp cho doanh nghiệp tránh đợc vụ kiện tụng không đáng có Đó với thÞ tr−êng qc tÕ, song víi thÞ tr−êng nớc, doanh nghiệp cần phải có 46 Doanh nghiƯp ViƯt Nam tr−íc ng−ìng cưa héi nhËp qua điều tra, khảo sát, Ban Thông tin Doanh nghiệp Thị trờng, Trung tâm thông tin dự b¸o kinh tÕ-x· héi quèc gia, 20/11/2006 78 Khãa luËn tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU quan tâm thích đáng Các doanh nghiệp nên tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng nớc vốn điểm lợi so với đối thủ đến từ bên để tránh bị thị trờng vào tay đối thủ cạnh tranh Và để tranh đấu diễn hiệu quả, dễ dàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam cần phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp hiểu rõ thân cần phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh nh để có đối sách thích hợp cạnh tranh, nh ngời xa tâm niệm biết ngời, biết ta, trăm trận, trăm thắng Nhóm giải pháp thứ năm đầu t cho đội ngũ lao động Đây nói nhóm giải pháp có vai trò quan trọng biết ý nghĩa quan trọng nguồn nhân lực thành bại doanh nghiệp Để đầu t phát triển đội ngũ lao động doanh nghiệp nhỏ vừa, biện pháp trớc tiên doanh nghiệp cần phát triển mối quan hệ với số trung tâm dạy nghề, trờng Đại học để trao đổi, hợp tác, đảm bảo ngời lao động đợc đào tạo cách hiệu quả, đáp ứng đợc nhu cầu mà doanh nghiệp đặt Với sách khuyến khích từ phía Nhà nớc, doanh nghiệp nhỏ vừa chủ động việc tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho ngời lao động Các doanh nghiệp mời chuyên gia từ trung tâm có uy tín vỊ nãi chun trao ®ỉi víi ng−êi lao ®éng, hay tổ chức họp để lÃnh đạo giàu kinh nghiệm doanh nghiệp chia sẻ quan điểm, phơng thức đổi kỹ công việc Với biện pháp này, việc đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm ngời lao động doanh nghiệp mà cống hiến Kiến thức, kỹ năng, trình độ tay nghề ngời lao động đợc phát huy nh doanh nghiệp xây dựng đợc cho ngời lao động thái độ lao động tích cực, gắn bó với doanh nghiệp Khi đó, tự thân ngời lao động muốn đóng góp nhiều vào hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chỉ biĨu hiƯn thay ®ỉi nhá cđa ng−êi lao ®éng cịng sÏ ¶nh h−ëng lín tíi hiƯu qu¶ kinh doanh sau doanh nghiệp ý thức nâng cao suất lao động khuyến khích ngời lao động tinh giản thao tác mình, tiết kiệm thời 79 Khóa luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU gian việc giảm bớt động tác thừa Sự gắn bó ngời lao động xây dựng họ tinh thần tiết kiệm sản xuất nh trình sản xuất kinh doanh, thể qua việc sử dụng hợp lý nguyên nhiên vật liệu, đạt hiệu cao hạn chế sử dụng tài sản chung doanh nghiệp nh điện, nớc, đồ văn phòng phẩm không thực cần thiết Những năm gần đây, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đà quan tâm xây dựng văn hoá riêng cho doanh nghiệp Thậm chí có doanh nghiệp đà đầu t tiền mời công ty nớc vào xây dựng văn hoá cho doanh nghiệp Việc học tập văn hoá doanh nghiệp tiên tiến nớc áp dụng doanh nghiệp đà trở thành mét suy nghÜ míi mỴ nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam Văn hoá doanh nghiệp đợc hiểu tổng hòa quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tởng kinh doanh, phơng thức quản lý quy tắc chế độ đợc toàn thể thành viên doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo47 Mục tiêu cuối văn hóa doanh nghiệp hớng tới việc phát triển toàn diện ngời cốt lõi văn hóa doanh nghiệp tinh thần doanh nghiệp quan điểm giá trị doanh nghiệp.Văn hoá doanh nghiệp có tác dụng tích cực tăng cờng nội lực sức mạnh doanh nghiƯp Doanh nghiƯp nhá vµ võa cđa ViƯt Nam mn trụ vững cạnh tranh gay gắt cần phải xây dựng cho văn hoá doanh nghiệp để xây dựng khối doanh nghiệp thống vững bền Bên cạnh đó, việc có sách giữ chân lao động tài giỏi, có tay nghề cao không phần quan trọng Doanh nghiệp nhỏ vừa nên có chế độ lơng thởng xứng đáng với công sức ngời lao động bỏ ra, phần thởng, kỷ niệm chơng cá nhân có đóng góp tích cực vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động Công đoàn để quan tâm sâu sắc đến đời sống tinh thần ngời lao động Nhóm giải pháp thứ sáu tăng cờng liên doanh liên kết, mở rộng mạng lới phân phối Hệ thống doanh nghiệp nhỏ võa cđa ViƯt Nam ch−a thùc sù cã mèi 47 Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trớc đòi hỏi thực tiễn, Mai Hải Oanh, Tạp chí cộng sản, sè 5/2007 80 Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU liªn kÕt víi doanh nghiệp ngành nói riêng doanh nghiệp thuộc ngành nói chung Do giải pháp hớng đến việc tăng cờng hợp tác doanh nghiệp để hỗ trợ sản xuất kinh doanh, chống lại cạnh tranh gay gắt đến từ doanh nghiệp nớc Các doanh nghiệp nhỏ vừa cần phải xác định đối thủ cạnh tranh thực doanh nghiệp hùng mạnh từ bên vào, doanh nghiệp cạnh tranh ngành lâu Việc xác định rõ t tởng tránh cho doanh nghiệp nớc cạnh tranh với gây suy u cho hƯ thèng doanh nghiƯp nhá vµ võa cđa Việt Nam Khi đó, thôn tính doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam doanh nghiệp từ bên vào trở nên dễ dàng Sự am hiểu thị trờng vốn đà lợi doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, doanh nghiệp mở rộng mạng lới liên kết, phân phối khả thâm nhập sâu vào thị trờng trì, mở rộng thị trờng ngày lớn Nhóm giải pháp thứ bảy thúc đẩy việc hình thành phát triển hiệp hội phát triển doanh nghiệp tơng lai Hiệp hội cầu nối doanh nghiệp Nhà nớc, hiệp hội phát triển, mối quan hệ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng với Nhà nớc đợc cải thiện thêm bớc Nhà nớc hiểu sâu sắc tâm t nguyện vọng doanh nghiệp, ngợc lại chủ trơng đờng lối Nhà nớc đợc phổ biến đến doanh nghiệp nhanh chóng, xác Để thúc đẩy việc hình thành phát triển hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần tích cực trao đổi thông tin với hiệp hội, đồng thời thờng xuyên đề đạt vấn đề xúc cần giải mặt sách hành lang pháp lý lên hiệp héi Sù tin t−ëng lÉn gi÷a doanh nghiƯp nhá vừa với hiệp hội thúc đẩy mối quan hệ khăng khít gần gũi Khi hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập doanh nghiệp nhỏ vừa thuận lợi hơn, tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa trờng quốc tế, đồng thời hiệp hội thực đợc sứ mạng mình, đóng góp vào phát triển chung toàn xà hội Trên bảy nhóm giải pháp mà doanh nghiƯp nhá vµ võa ViƯt Nam 81 Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU cần thực để tự nâng cao lực cạnh tranh điều kiện cạnh tranh quốc tÕ hiƯn nay, sau ViƯt Nam ®· chÝnh thøc gia nhập Tổ chức thơng mại giới WTO Việc kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp giải pháp nhà nớc, ngời tiêu dùng doanh nghiệp nhỏ vừa tạo nguồn sức mạnh to lớn, giúp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam mà góp phần nâng cao vị đất nớc trªn tr−êng qc tÕ 82 Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU KÕT LUậN Doanh nghiệp nhỏ vừa thành phần kinh tÕ quan träng, cã nhiỊu ®ãng gãp lín ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam MỈc dï vËy, giai đoạn nay, doanh nghiệp cha thực phát triển cân xứng với tiềm Thêm vào đó, kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO đặt doanh nghiệp nhỏ vừa nớc ta vào môi trờng cạnh tranh quốc tế khốc liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực lúc để trụ vững thơng trờng, đồng thời góp phần nâng cao vị quốc gia mắt bạn bè giới Sau nghiên cứu đề tài, chóng ta cã thĨ rót mét sè kÕt ln sau đây: 1) Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có lợi định điều kiện tự nhiên, môi trờng kinh doanh ổn định quan tâm hỗ trợ đặc biệt từ phía Nhà nớc Song doanh nghiệp hạn chế nhiều mặt nh vốn, công nghệ, trình độ quản lý, khả ngời lao động, 2) Việc Việt Nam trở thành thành viên WTO mang đến cho doanh nghiệp nhiều hội quý báu đồng thời đặt doanh nghiệp trớc thách thức không dễ vợt qua Phân tích SWOT đà cho thấy thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện cạnh tranh quốc tế nay, mà đối thủ doanh nghiệp có tiềm lực kinh nghiệm nhiều 3) Môi trờng cạnh tranh mà doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tham gia vào đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh để trụ vững phát triển đấu tranh sinh tồn Để làm đợc điều cần có đồng tâm hiệp lực toàn xà hội, Nhà nớc đóng vai trò định hớng, hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp mặt khuôn khổ pháp lý 83 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang - A14 - K42D - FTU c¸c chÝnh s¸ch vÜ mô, ngời tiêu dùng ủng hộ doanh nghiệp việc tăng cờng sử dụng hàng nớc tham gia lao động khối doanh nghiệp này, quan trọng ý chí vơn lên doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhiều việc phải làm trớc mắt Song với mục tiêu rõ ràng, biện pháp điều chỉnh hữu hiệu, hy vọng doanh nghiệp vợt qua khó khăn, nắm bắt đợc hội ngày phát triển Mong Khóa luận tốt nghiệp đóng góp chút vào thành công khối doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tơng lai Một lần em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới hớng dẫn tận tình cô giáo Nguyễn Thị Tờng Anh ngời đà giúp ®ì em hoµn thµnh Khãa ln nµy thêi gian qua Em hy vọng nhận đợc thêm ý kiến đóng góp quý báu thầy cô ngời quan tâm để giúp cho Khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Trang 84 Khóa luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU Ti liệu tham khảo TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, NXB ChÝnh trÞ Quèc Gia, Hà Nội Vũ Hồng Dân, Đôi điều quản lý tri thức doanh nghiệp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu suất Việt Nam TS Phạm Thị Thanh Hằng chủ biên (2006), Báo cáo thờng niên - Doanh nghiệp Việt Nam 2006 (Chủ đề năm: Hội nhập WTO), NXB Chính trị quốc gia phối hợp với Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa, NXB Lao Động, Hà Nội Trần Đình Thêm (1991), Để thành công cạnh tranh thị trờng, NXB TP HCM Bộ Kế hoạch Đầu t (5/2007), Báo cáo tình hình doanh nghiệp dân doanh định hớng phát triển giai đoạn 2007-2010, Tạp chí Cộng sản (số 6/ 2004), Vấn đề quản lý phát triển kinh tế t nhân Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu t (2007), Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn làm sở để xây dựng chiến lợc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam từ đến năm 2010 Mattine Durand and Claude Giorno, Indicators of international competitiveness: conceptual aspects and evaluation, (trang 149) 10 W Chan Kim & Renee Mauborgne, Chiến lợc đại dơng xanh - làm để tạo khoảng trống thị trờng vô hiệu hóa cạnh tranh 85 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU 11 TrÞnh Minh Anh (2007) , Những yếu tố tác động đến tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam, Tạp chí Cộng sản (số 125) 12 TS Nguyễn Hồng Nhung (2007), Thơng mại quốc tế 2006 triển vọng 2007, Những vấn đề kinh tế trị giới (số 2) 13 Khơng Lực (2006), Sức cạnh tranh cđa doanh nghiƯp nhá vµ võa héi nhËp”, Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam (số ngày 25/9/2006) 14 Ban Thông tin Doanh nghiệp Thị tr−êng (2006), “Doanh nghiƯp ViƯt Nam tr−íc ng−ìng cưa héi nhập qua điều tra, khảo sát, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế-xà hội quốc gia (20/11/2006) 15 ủy ban Hợp tác Kinh tế Quốc tế, BiĨu cam kÕt th NhËp khÈu cđa ViƯt Nam 16 Trịnh Minh Anh (2007), Những yếu tố tác động đến tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam, Tạp chí Cộng sản (số 125) 17 Nguyễn Cảnh Chắt (2007), Trung Quốc chuẩn bị kế hoạch thời kỳ hậu độ, Tạp chí Ngoại Thơng, (số 24) 18 Mai Hải Oanh (2007), Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trớc đòi hỏi thực tiễn, Tạp chí cộng sản (số 5) 19 Báo Diễn đàn Doanh nghiệp (28/11/2006), Thực cam kết gia nhập WTO: Nhà nớc sát cánh doanh nghiệp 20 VNEP (06/2007), Thị trờng lao động xuất khẩu: thực trạng giải pháp 21 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (2007), Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ kinh tế - xà hội năm 2007 giải pháp lớn phát triển kinh tế - xà hội năm 2008 22 Vu Thanh Tu Anh, An overview of Vietnam’s Economy Opportunities & Chanllenges, Fulbright Economics Teaching Program 25/10/2007 23 World Economic Outlook, IMF, tháng 9/2006 86 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngäc Trang - A14 - K42D - FTU 24 T¹p chí Cộng sản 25 Tạp chí Doanh nghiệp Thơng mại 26 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 27 Tạp chí Ngoại Thơng 28 Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới 29 Tạp chí Phát triển kinh tế 30 Tạp chí Quản lý kinh tế 31 http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 32 http://www.gso.gov.vn/ 33 http://www.business.gov.vn/ 34 http://www.vcci.com.vn/ 35 http://www.smenet.com.vn/ 36 http://www.tcvn.gov.vn/ 37 http://www.mpi.gov.vn/ 38 http://www.vinasme.org/ 39 http://www.mof.gov.vn/ 40 http://www.tbtvn.org/ 41 http://www.taichinhvietnam.com/ 87 ... vỊ doanh nghiƯp nhá vµ võa Việt Nam, cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) ã Chơng 2: Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu. .. nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam điều kiện cạnh tranh quốc tế giai ®o¹n hËu gia nhËp WTO 62 I Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đảng nhà nớc Việt Nam giai ®o¹n 2006-2010... TiÕp theo lý luận chung tổng quan đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, cạnh tranh quốc tế, bối cảnh giai đoạn hậu gia nhập WTO phần đánh giá thực trạng khối doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chơng

Ngày đăng: 29/05/2014, 15:32

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời mở đầu

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM, CẠNH TRANH QUỐC TẾ VÀ GIAI ĐOẠN HẬU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

    • I. Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

      • 1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt nam

      • 2. Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế

      • II. Cạnh tranh quốc tế

        • 1. Khái niệm cạnh tranh

        • 2. Cạnh tranh quốc tế

        • 3. Năng lực cạnh tranh cảu các doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • III. Giai đoạn hậu gia nhập WTO

          • 1. Tổng quan về tổ chức thương mại thế giới WTO

          • 2. Ý nghĩa của việc gia nhập WTO

          • 3. Đặc điểm của giai đoạn hậu gia nhập WTO đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

          • CHƯƠNG II: CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN HẬU GIA NHẬP WTO (PHÂN TÍCH SWOT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIÊM)

            • I. Điểm mạnh

            • II. Điểm yếu

            • III. Cơ hội

            • IV. Thách thức

            • V. Kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi đã trở thành thành viên của WTO

              • 1. Thành tựu của Trung Quốc sau khi gia nhập WTo

              • 2. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc tồn tại......

              • 3. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam

              • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN HẬU GIA NHẬP WTO

                • I. Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2006- 2010

                • II. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập WTO

                  • 1. Về phía Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan