PHẦN 1 SỨC BỀN VẬT LIỆU

21 7 0
PHẦN 1 SỨC BỀN VẬT LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY ĐỊNH CHUNG CỦA MÔN HỌC Tổng số tiết : 60 = 30 tiết LT + 30 tiết BTTL = 15 buổi Điểm quá trình 40% = 30% đánh giá chuyên cần, làm bài tập, thảo luận + 10% điểm bài tập lớn Điểm thi kết thúc 60%: thi tự luận Sinh viên không được vắng quá 20% tổng số tiết (tương đương 3 buổi học) Sinh viên không được tự ý ra ngoài khi chưa có sự đồng ý của GV Không hút thuốc, ăn quà vặt trong giờ học Sinh viên phải chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi đến lớp Khuyến khích sinh viên tự học, thảo luận, phát biểu ý kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sức bền vật liệu, Đỗ Kiến Quốc chủ biên và các tác giả khác, NXB ĐHQG TPHCM, năm 2008 2 Sức bền vật liệu Tập 1, Bùi Ngọc BaCao Chí DũngĐặng Đình LộcBùi Trọng Lựu 3. Sức bền vật liệu, Nguyễn Văn Quảng, ĐH GTVT TP.HCM 4. Bài tập Sức bền vật liệu, Nguyễn Văn Quảng, Trần Lê Bình, Phạm Quang Dũng, ĐH GTVT TP.HCM, 2005 5. Strength of Materials, William Nash, 4th Edition, McGRAWHILL, 1999. 6. Bài tập Sức bền vật liệu , Bùi Trọng LựuNguyễn Văn Vượng

SỨC BỀN VẬT LIỆU PHẦN SỨC BỀN VẬT LIỆU Mã học phần: 072751 DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TÀU THỦY CBGD: THS NGƠ THI MAI KA VIỆN CƠ KHÍ Mã học phần: 091021 - Sức bền vật liệu STRENGTH OF MATERIALS QUY ĐỊNH CHUNG CỦA MÔN HỌC  Tổng số tiết : 60 = 30 tiết LT + 30 tiết BT/TL = 15 buổi  Điểm trình 40% = 30% đánh giá chuyên cần, làm tập, thảo luận + 10% điểm tập lớn  Điểm thi kết thúc 60%: thi tự luận  Sinh viên không vắng 20% tổng số tiết (tương đương buổi học)  Sinh viên khơng tự ý ngồi chưa có đồng ý GV  Khơng hút thuốc, ăn quà vặt học  Sinh viên phải chuẩn bị làm tập trước đến lớp  Khuyến khích sinh viên tự học, thảo luận, phát biểu ý kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Sức bền vật liệu, Đỗ Kiến Quốc chủ biên tác giả khác, NXB ĐHQG TPHCM, năm 2008  [2] Sức bền vật liệu Tập 1, Bùi Ngọc Ba-Cao Chí Dũng-Đặng Đình Lộc-Bùi Trọng Lựu  [3] Sức bền vật liệu, Nguyễn Văn Quảng, ĐH GTVT TP.HCM  [4] Bài tập Sức bền vật liệu, Nguyễn Văn Quảng, Trần Lê Bình, Phạm Quang Dũng, ĐH GTVT TP.HCM, 2005  [5] Strength of Materials, William Nash, 4th Edition, McGRAWHILL, 1999  [6] Bài tập Sức bền vật liệu , Bùi Trọng Lựu-Nguyễn Văn Vượng Nội dung: chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT-CÁC THUYẾT BỀN ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG UỐN PHẲNG THANH THẲNG XOẮN THUẦN TÚY CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nội dung Khái niệm Hình dạng vật thể Ngoại lực, liên kết phản lực liên kết Các dạng chịu lực biến dạng Các giả thiết Lý thuyết nội lực Khái niệm 1.1.Khái niệm và mục đích: Sức bền vật liệu (SBVL) là môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu, dự báo trước sự chịu lực và biến dạng của các loại kết cấu dưới dạng các sơ đồ̀ tính, và đưa phương pháp tính toán vấn đề :  Tính toán độ bền: Bền lâu dài  Tính toán độ cứng: Biến dạng < giá trị cho phép  Tính toán về ổn định: Đảm bảo hình dáng ban đầu Nhằm đạt điều kiện: 1.2 Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp lý thuyết và thực nghiệm Kinh tế Kỹ thuật Quan sát thí nghiệm Đề giả thiết Sơ đờ thực Cơng cụ tốn lý Sơ đờ tính toán Đưa phương pháp tính tốn cơng trình Thực nghiệm kiểm tra lại Kiểm định cơng trình 1.3 Đối tượng nghiên cứu: loại  Về vật liệu:+ CHLT: Vật rắn tuyệt đối (vật rắn lý tưởng) + SBVL: Vật liệu thực: Vật rắn có biến dạng: P P P a) P b)   ( vật liệu đàn hồi) P d  dh  dh   d Biến dạng đàn hồi d  d h Biến dạng dẻo Về vật thể: Dạng = mặt cắt + trục thanh: Thẳng, cong,gẫy khúc – mặt cắt không đổi, mặt cắt thay đổi 2: Hình dạng vật thể: Vật thể dạng khối Vật thể dạng Thanh thẳng Thanh gẫy khúc Vật thể dạng tấm vỏ Thanh cong Trục và mặt cắt ngang Thanh vật thể hình học dạng dài, có phương rất lớn so với phương còn lại Thanh tạo thành hình phẳng F dịch chuyển dọc theo đường tựa S cho trọng tâm F nằm S F nằm mặt phẳng pháp tuyến S F S – trục F - mặt cắt ngang dạng thanh: - Thanh thẳng (S đường thẳng,), - Thanh cong (S đường cong) - Thanh không gian (S đường không gian) S Ngoại lực, liên kết phản lực liên kết 3.1 Định nghĩa ngoại lực : Ngoại lực từ mơi trường vật khác bên ngồi tác dụng vào Vật thể xét 3.2 Phân loại: :  Theo tính chất chủ động bị động: Tải trọng phản lực  Theo tính chất tác dụng: Lực tĩnh lực động  Theo phương thức truyền lực: Lực tập trung lực phân bố Tải trọng phản lực Trọng lượng tàu Lực đẩy Acsimet Lực tĩnh lực động Áp suất thủy tĩnh nước ngồi tàu Tải trọng động sóng biển Tải trọng tĩnh hàng hóa hầm hàng tàu Tải trọng động xô dạt hàng Lực tập trung, lực phân bố  Đơn vị cường độ lực phân bố q : T(N)/m T(N)/m2 T(N)/m3 3.3 Các loại liên kết phản lực liên kết loai liên kết thường gặp: Gối cố định, gối di động, ngàm ngàm trượt    R H A  VA Dầm HA A Dầm B Dầm Dầm V VA a) b) Khớp cố định(khớp đôi) Khớp di động(khớp đơn) MA H B A Dầm Dầm Dầm M V c) Ngàm V d) Ngàm trượt Các dạng chịu lực và biến dạng  Các dạng chịu lực  Biến dạng Biến dạng dài Biến dạng góc Các dạng chịu lực: kéo, nén, xoắn, cắt uốn Các giả thiết Nguyên lý độc lập tác dụng lực 5.1 Các giả thiết: 1) Vật liệu coi liên tục, đồng chất, đẳng hướng đàn hồi tuyến tính 2) Vật liệu làm việc giai đoạn đàn hồi 3) Biến dạng tải trọng gây

Ngày đăng: 11/07/2023, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan